Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Lê Thị Mỹ Lam - Tuần 32

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Lê Thị Mỹ Lam - Tuần 32

Văn bản: RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG

(Trích Rô bin xơn Cru-xô)

I.Mục tiêu:

 *Giúp HS : -Hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô bin xơn 1 mình ngoài đảo hoang bộc lộ gián tiếp qua bưc chân dung tự hoạ của nhân vật

II.Chuẩn bị:

 GV:Bài soạn, SGV

 HS:Bài soạn

III.Các bước lên lớp:

 1.Ổn định lớp

 2.KTBC: -Tóm tắt VB “Những ngôi sao xa xôi”?Nêu ND và NT của đoạn trích?

 

doc 8 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 772Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Lê Thị Mỹ Lam - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 3/4/2012
Tiết: 157
Văn bản: RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG
(Trích Rô bin xơn Cru-xô)
I.Mục tiêu:
	*Giúp HS : -Hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô bin xơn 1 mình ngoài đảo hoang bộc lộ gián tiếp qua bưc chân dung tự hoạ của nhân vật
II.Chuẩn bị:
	GV:Bài soạn, SGV
	HS:Bài soạn
III.Các bước lên lớp:
	1.Ổn định lớp
	2.KTBC: -Tóm tắt VB “Những ngôi sao xa xôi”?Nêu ND và NT của đoạn trích?
 3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
Nội dung cần đạt
*H/động 1:Hướng dẫn tìm hiểu TG, TP
H:Giới thiệu về TG, TP?
Hướng dẫn đọc:Giọng trầm tĩnh pha chút hóm hỉnh tự giễu cợt mình
GV đọc 1 đoạn
GV kể tóm tắt toàn bộ câu chuyện
Xác định thể loại?
Nêu bố cục của văn bản?
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản
Trang phục của R bao gồm những gì được kể lại?
Những cách đó được kể theo cách nào?Nêu vd?
Có gì khác thường trong những trang phục này?
Hãy hình dung 1 dáng vẻ như thế nào trong trang phục ấy?Qua đó ta hấy cuộc sống của R như thế nào?
Khi kể lại SV này R nghĩ chắc rằng mọi ng sẽ hoảng sợ hoặc phá lên cười và chính mình cũng sẽ mỉm cười, Vì sao thế?
Điều này cho thấy R là người như thế nào?
GV bình rồi chuyển
Khi tả về diện mạo của mình R tập trung miêu tả ở những phương diện nào?
Vì sao nước da ông lại bị như vậy?
Màu da ấy cho thấy R là người như thế nào?
Râu của R được miêu tả ra sao?Vì sao có lúc R không cắt râu?
Ông tự cắt râu cho mình vì lẽ gì?
R chăm sóc hàng ria của mình ra sao?
Điều ấy cho thấy cách sống NTN của con người này?-Lạc quan.
Nhận xétvề giọng điệu trần thuật và miêu tả trong VB?
Từ đó ta hiểu thêm gì về cuộc sống của R ngoài đảo hoang?
Em cảm nhận đựoc điều gì khác thường và điều gì phi thường ở nhân vật R?
Nghệ thuật kể chuyện có gì đặc biệt?Tác dụng của cách kể đó?
GV :Có thể nói TP là bài ca tình yêu c/sống.
Nêu ý nghĩa văn bản?
Đọc ghi nhớ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn LT
Nêu yêu cầu bài tập
Gợi ý:Con người biết chấp nhận hòan cảnh vượt qua mọi khó khăn=tất cả tài sức q/tâm của mình.
HS trình bày vài nét về tác giả và tác phẩm
HS đọc, HS khác nhận xét
HS theo dõi
Tiểu thuyết phiêu lưu
-Từ đầu đến đưới đây:Cảm giác chung khi ngắm b/thân và bộ dạng của mình
-Tiếp đến khẩu súng của tôi:Trang phục và trang bị của R
-Còn lại:diện mạo 
Mũ, áo, quần, ủng, thắt lưng, dây đeo, túi đựng đồ, gùi , súng
Dùng miêu tả để cụ thể hoá lời kể.
Tất cả=da dê do người mặc tự tạo.
Kì cục ngộ nghĩnh.
Cuộc sống gian khổ khó khăn.
HS trao đổi, thảo luận và trình bày.
là người lao động sáng tạo, không khuất phục trước hoàn cảnh.
HS tìm, phát hiện và trình bày
chịu đựng gian khổ biết rèn luyện sức khoẻ để thích ứng với h/cảnh.
Vừa dài vừa to kiểu theo ng đạo hồi, 
 Có lúc để mặc cho nó mọc dài đến hơn 1 gang tay.cắt đi khá ngắn gọn.
Xén tỉa thành 1 cặp ria mép to tướng kiểu Hồi giáo.
Thiếu thốn khó khăn, gian khổ nhưng vẫn lạc quan, không tuyệt vọng, có ý chí sống mãnh liệt.
HS suy nghĩ và trả lời
HS trao đổi, thảo luận và trình bày
HS dựa vào phần ghi nhớ và trình bày
HS đọc ghi nhớ/ SGK
HS trình bày
I.Tìm hiểu chung
 1.Tác giả: (1660-1731)
-Là nhà văn Anh ở thủ đô Luân Đôn.
-Tài năng VH thật sự nở rộ vào những năm ông 60 tuổi.
 2.Tác phẩm:Trích từ Tthuyết R
 3.Đọc:
4.Bố cục:
-Từ đầu đến dưới đây:Cảm giác chung khi ngắm b/thân và bộ dạng của mình.
-Tiếp đến khẩu súng của tôi:Trang phục và trang bị của R
-Còn lại:diện mạo. 
II.Tìm hiểu VB”
1.Trang phục của Rô- bin xơn.
-Mũ, áo, quần, ủng, thắt lưng, dây đeo, túi đựng đồ, gùi , súng.
->Dùng miêu tả để cụ thể hoá lời kể.
+Tất cả=da dê do người mặc tự tạo
=>Kì cục ngộ nghĩnh
Cuộc sống gian khổ khó khăn
-R là người LĐ sáng tạo, không khuất phục trước h/cảnh.
2.Diện mạo của Rô bin xơn
*Da:Không đen đến nỗi đen cháy
->chịu đựng gian khổ biết rèn luyện sức khoẻ để thích ứng với h/cảnh.
*Râu:Vừa dài vừa to kiểu theo ng đạo hồi, 
 Có lúc để mặc cho nó mọc dài đến hơn 1 gang tay.cắt đi khá ngắn gọn.
-Xén tỉa thành 1 cặp ria mép to tướng kiểu Hồi giáo.
=>Thiếu thốn khó khăn, gian khổ nhưng vẫn lạc quan, không tuyệt vọng, có ý chí sống mãnh liệt.
3. Nghệ thuật:
- Sáng tạo trong việc lựa chọn ngôi kể và nhân vật kể chuyện.
- Lựa chọn ngôn ngữ kể tự nhiên, hài hước.
4.Ý nghĩa văn bản:
 Ca ngợi sức mạnh, tinh thần lạc quan, ý chí của con người trong những hoàn cảnh đặc biệt.
*Ghi nhớ:
III.Luyện tập:
BT:Từ đoạn trích em rút ra được bài học gì cho bản thân(Trình bày thành đoạn văn =5 dòng)
4.Củng cố:
BTTN 1.Văn bản được viết dưới hình thức nào?
	A.Tiểu thuyết	 B.Tiểu thuyết tự truyện
	C.T/thuyết chương hồi	D.T/thuyết lịch sử
	2.Cach viết đó giống hình thức của VB nào?
	A.Trong lòng mẹ	B.Đi bộ ngao du
	C.Những đứa trẻ	D.Cố hương
5.Hướng dẫn về nhà: 
	-Học thuộc ghi nhớ, làm bt
	-Chuẩn bị bài:Tkết ngữ pháp
IV. Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn: 3/4/2012
Tiết:158,159
TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP
I.Mục tiêu:
 *Giúp HS hệ thống hoá kiến thức đã học từ L6->L9 về: Từ loại, cụm từ, thành phần câu.
	-Rèn luyện kỹ năng vân dụng các k/thức NP vào việc nói và viết in giao tiếp và in việc viết bài TLV.
II.Chuẩn bị
	GV:Bảng tổng kết.
	HS:phần chuẩn bị.
III.Các bước lên lớp:
	1.Ổn định lớp. 
	 2.KT:phần chuẩn bị của HS.
	3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung - Ghi bảng
Hoạt động 1:ôn tập từ loại. 
Trong số các từ in đậm từ câu a-e. Từ nào là danh từ? Từ nào là động từ? Từ nào là tính từ?
GV ghi bt2 lên bảng, gọi HS lên bảng điền.
GV kẻ bảng mẫu như sgk, gọi hs điền nội dung.
GV nhận xét, sửa bài
.
Gọi hs đọc bt5
GV ghi bảng các câu trả lời của hs.
GV nhận xét, bổ sung.
GV sửa bài.
Hoạt động 2
Gọi hs đọc bt, hs lên bảng làm bài
Lưu ý: ở đây các từ VN,PĐ được dùng làm tt, bản thân nó là dt.
Vốn từ tv có thể xem xét ở 1 góc độ khác:
-Thực từ: dt,đt,tt.
-Trung gian: đại từ, số từ.
-Hư từ; phó từ,qht, ttt,lt, chỉ từ,tt,tt.
HS đọc phần1
HS suy nghĩ và trình bày theo nhóm.
HS thực hiện theo yêu cầu của bt.
HS đọc bt mỗi em trả lời 1 câu.
HS đọc bt, đúng tại chỗ trả lời.
HS đọc bt, chỉ ra trung tâm, dấu hiệu nhận biết.
Mỗi em làm 1 câu.
A.Từ loại:
I.Danh từ, động từ, tính từ.
 1. Xác định danh từ, đ từ, t từ.
-Danh từ: Lần, lăng, làng.
-Động từ: Đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập.
-Tính từ: Hay, đột ngột, phải, sung sướng
 2 Khả năng kết hợp của dt, đt, tt.
- Kết hợp với các từ nhóm(a) những, các, một là các dt: Lần, cái(lăng), làng, ông(giáo).
- Kết hợp với các từ nhóm(b) hãy, đã, vừa là các động từ:Đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập.
-Kết hợp với các từ nhóm(c) rất, hơi, quá là các tính từ: Hay, đột ngột, phải, sung ,sướng.
3,4. Bảng tổng kết về khả năng kết hợp cua dt,đt,tt.(sgk) 
5.Sự chuyển từ loại:
 a. Tròn là (tính từ) nó được dùng như đ từ
 b. Lí tưởng (dt) nó được dùng như tính từ.
c.Băn khoăn là( tính từ) nó được dùng như dt.
II. Các từ loại khác.
 1 Xếp các từ vào cột thích hợp
Số
từ
Đại từ
L từ
Chỉ từ
Phó từ
QH
Từ
Trợ từ
ttt
Th
Từ
ba
năm
Tôi
bao
nh
b giờ
bấy
giờ
những
ấy
đâu
đã 
mới
đang
đã
ở
của
nhưng
như
chỉ
cả
ngay
chỉ
hả
trời
ơi
 2. Những từ chuyên dùng để tạo câu nghi vấn: à, ư, hử, hở, hả,
Chúng thuộc loại tình thái từ.
B.Cụm từ:
1. Xác định trung tâm của các cụm dt in đậm sgk và dấu hiệu nhận biết.
a. Anh hưởng, nhân cách, lối sống( trung tâm). Dấu hiệu: những, một đứng trước.
b. Ngày( trung tâm) , dấu hiệu: những đứng trước.
 c. Tiếng( trung tâm), dấu hiệu: có thể thêm những vào trước.
2.Tìm trung tâm các cụm từ in đấmgk, và dấu hiệu đó là cụm đt.
a, đến, chạy, ôm( trung tâm), dấu hiệu: đã, sẽ đứng trước.
b, lên (trung tâm), dấu hiệu vừa đứng trước.
3,Tìm trung tâm của các cụm từ in đậm và những yếu tố phụ đi kèm.
a. Việt Nam, bình dị, Việt Nam, phương Đông, mới, hiện đại ( trung tâm), yếu tố phụ đi kèm: rất đứng trước.
b, êm ả ( trung tâm) có thể thêm rất phía trước.
c. Phức tạp, phong phú, sâu sắc( trung tâm) có thể thêm rất phía trước.
4.Củng cố: GV nhắc lại các nội dung đã tổng kết.
5.Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc các đơn vị kiến thức trong bài.
- Soạn bài: Luyện tập viết biên bản..
IV.Rút kinh nghiệm:
 ***********************************
 Ngày soạn: 5/4/2012
Tiết:160
LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN
I.Mục tiêu:
 KT: Mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống.
 KN: viết được một biên bản hoàn chỉnh.
 II. Chuẩn bị:
 GV: sgk, g/a.
 HS: sgk, bài soạn.
 III. Các bước lên lớp:
Ổn định lớp.
KTBC: Biên bản là gì? Nêu bố cục phổ biến của biên bản?
 Theo em, biên bản có hiệu lực pháp lí không? Thuộc văn bản gì?
 ( không có hiệu lực pháp lí, thuộc văn bản hành chính)
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
 Hoạt động 1: ôn tập lí thuyết.
Biên bản là gì?
Biên bản nhằm mục đích gì?
Người viết b bản cần phải có trách nhiệm và thái độ như thế nào?
Lưu ý biên bản kg có hiệu lực pháp lí để thi hành mà chủ yếu được dùng làm chứng cứ, làm cơ sở cho các nhận định, kl, các quyết định xử lí.
Đăc điểm nổi bật của biên bản là phải ghi nhận các svht 1 cách kịp thời, đầy đủ, tỉ mỉ, khách quan, trung thực.
Nêu bố cục phổ biến của biên bản?
Hoạt động2: Hướng dẫn luyện tập.
Nội dung ghi chép như vậy đã cung cấp đầy đủ dữ liệu để lập 1 biên bản chưa? Cần thêm bớt những gì?
Cách sắp xếp các nội dung đó có phù hợp với một biên bản kg? Cần sắp xếp lại ntn?
GV nhận xét, bổ sung.
 Cho hs làm bài tập 2 sgk.
GV nhận xét phần trình bày của hs.
HS trả lời các câu hỏi.
HS nêu cụ thể từng phần.
HS đọc bt1. Thảo luận, trả lời.
 Nhận xét.
HS thảo luận thống nhất nội dung biên bản bàn giao.
HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
I.Ôn tập lí thuyết:
Biên bản.
2.Bố cục của biên bản;
 - Phần mở đầu.
 - Phần nội dung.
 - Phần kết thúc.
II. Luyện tập:
Biên bản hội nghị trao đổi kinh nghiệm học tập môn ngữ văn lớp 9a.
Quốc hiệu, tiêu ngữ.
Tên biên bản.
Thời gian, địa điểm.
Thành phần tham dự.
Diễn biến, kết quả hội nghị.
Thời gian kết thúc, thủ tục kí xác nhận.
Biên bản bàn giao nhiệm vụ trực tuần:
 Gợi ý
Thành phần tham dự bàn giao gồm những ai?
Nội dung bàn giao ntn?_ nội dung, kết quả công việc sẽ làm trong tuần tới, các phương tiện vật chất và hiện trạng của chúng tại thời điểm bàn giao.
4.Củng cố: GV củng cố kt đã luyện tập.
 5. Hướng dẫn về nhà:
 - Làm bài tập 4.
 -Chuẩn bị bài: Hợp đồng.
IV. Rút kinh nghiệm:
 *****************************************
Kí duyệt: Ngày /4/2012
 TT Văn – Sử
 LÊ VĂN DANH

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 32.doc