HỢP ĐỒNG
I.Mục tiêu:
-KT: Đặc điểm, mục đích, yêu cầu, tác dụng của hợp đồng.
-KN: Viết một hợp đồng đơn giản.
II. Chuẩn bị:
GV: Sgk, g/a, một số mẫu hợp đồng.
HS: Sgk, soạn bài ở nhà.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp.
2. KTBC
3. Bài mới
TUẦN: 33 Ngày soạn: 5/4/2012 Tiết:161 Ngày dạy: HỢP ĐỒNG I.Mục tiêu: -KT: Đặc điểm, mục đích, yêu cầu, tác dụng của hợp đồng. -KN: Viết một hợp đồng đơn giản. II. Chuẩn bị: GV: Sgk, g/a, một số mẫu hợp đồng. HS: Sgk, soạn bài ở nhà. III. Các bước lên lớp: Ổn định lớp. KTBC Bài mới HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng HĐ1: hướng dẫn hs tìm hiểu đ điểm của hợp đồng. Tại sao cần phải có hợp đồng? Hợp đồng ghi lại những nội dung gì? Hợp đồng cần phải đạt những yêu cầu nào? Hãy kể tên 1 số hợp đồng mà em biết? HĐ2: Hướng dẫn hs cách làm hợp đồng. Phần mở đầu của hợp đồng gồm những mục nào? Tên của hợp đồng được viết ntn? Nội dung của hợp đồng gồm những mục gì? Nhận xét cách ghi ND này trong hợp đồng? Phần kết thúc hợp đồng có những mục nào? Lời văn của HĐ phải ntn? HĐ3: Hướng dẫn LT. Cho hs làm bt1 Các trường hợp còn lại viết vb gì? A, viết đề nghị. B, viết b bản bàn giao. GV hướng dẫn hs làm bt2 Gợi ý UBNDTỉnh CHXHCN... Đl-Td-Hp HỢP ĐỒNG THUÊ NHÀ Ngày, tháng, năm. Bên cho tuê nhà: + chủ sở hữu: họ tên, năm sinh, sơ CMND. + Thương trú tại.., đthoại( gọi tắt là bên a) Bên thuê nhà: ( như trên) ND: Điều 1: ND hợp đồng. Điều 2: Thời hạn hợp đồng. Điều 3: Giá cả và phương thức thanh toán. Điều 4: Trách nhiệm của 2 bên. Điều 5: Cam kết chung. Đại diện bên a. Đ diện b . Hs đọc hợp đồng mua bán sgk ở mục I và trả lời câu hỏi. Hợp đồng: k tế, lđ, cho thuê nhà, xây dựng, đào tạo, HS đọc lại hợp đồng mua bán sgk, trả lời câu hỏi. Ghi rõ ràng, cụ thể. Chính xác,chặt chẽ. 1 HS đọc ghi nhớ HS đọc bt và lựa chọn. HS dựa vào gợi ý của gv viết hợp đồng theo yêu cầu của bt. HS trình bày, nhận xét, bổ sung. I.Đặc điểm của hợp đồng. 1.Hợp đồng là văn bản pháp lí, nó là cơ sở để các tập thể, cá nhân làm việc theo qui định của PL. 2. Hợp đồng ghi lại những nội dung cụ thể do hai bên kí hợp đồng đã thỏa thuận với nhau. 3. Hợp đồng cần phải ngắn gọn, rõ ràng, chính xác, chặt chẽ và có sự gàng buộc của 2 bên kí với nhau trong khuôn khổ của PL. II. Cách làm hợp đồng: Phần mở đầu: Quốc hiệu, tiêu ngữ. Tên hợp đồng. Thời gian, địa điểm. Họ tên, chức vụ, địa chỉ của các bên kí hợp đồng. 2.Phần nội dung: Ghi lại nội dung của hợp đồng theo từng điều khoản đã thống nhất. 3.Phần kết thúc: Chức vụ, chữ kí, họ tên của đại diện các bên tham gia kí HĐ. Ghi nhớ( sgk) III. Luyện tập: Những tình huống cần viết hợp đồng: b, c, e. Ghi lại phần mở đầu, các mục lớn trong phần ND, phần kết thúc của hợp đồng thuê nhà. Củng cố: GV nhắc lại ND cơ bản của bài học. Hướng dẫn về nhà: Học bài. Chuẩn bị bài: Bố của xi- mông. IV. Rút kinh nghiệm: ************************************ Tiết 162-163 Ngày soạn: 7/4/2012 Ngày dạy: Văn bản: BỐ CỦA XI- MÔNG ( Trích) ( G đơ Mô-pa-xăng) I Mục tiêu cần đạt. Giúp HS hiểu được Mô- pa- xăng đã miêu tả sắc nét diễn biến tâm trạng của ba nhân vật chính trong văn bản này như thế nào qua đó giáo dục cho học sinh lòng yêu thương bè bạn và mở rộng ra là lòng thương yêu con người. II. Chuẩn bị. GV: Bài soạn, sgk. HS: Bài soạn, sgk. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC: Tóm tắt văn bản” Rô bin -xơn ngoài đảo hoang? Nêu nội dung và nghệ thuật của đoạn trích? 3. Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu tác giả tác phẩm. Qua chú thích sgk nêu những hiểu biết của em về tác giả tác phẩm? Gọi hs đọc vb. GV nhận xét cách đọc của hs. Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản. Trả lời câu hỏi 1 sgk? Tìm diễn biến của câu chuyện và giới hạn của nó? Xi mông đau đớn vì sao? Nỗi đau đớn ấy được nhà văn khắc họa như thế nào qua ý nghĩ, sự bộc lộ tâm trạng và cách nói năng của em trong bài? Nỗi đau còn được bộc lộ qua điều gì? -> từ buồn đến vui. Qua hình ảnh ngôi nhà của chị Blăng sốt, thái độ của chị đối với khách và nỗi lòng của chị khi nghe con nói, chứng minh chị chẳng qua bị lầm lỡ mà sinh ra Xi- mông, chứ căn bản chị là người tốt? (thảo luận) -> ngượng ngùng đến đau khổ, rồi quằn quại hổ thẹn. Nêu những diễn biến tâm trạng của Phi Líp qua các giai đoạn khi gặp Xi- mông; trên đường đưa Xi-mông về nhà; khi gặp chị Blăng-sốt; lúc đối đáp với Xi-mông? Nêu cảm nhận của em về bác phi líp? Trong câu chuyện này, ai là người đáng thương, ai là người đáng trách vì sao? Nêu những nhận xét chính về nghệ thuật , nội dung của truyện? Nêu ý nghĩa văn bản? -Gọi 1HS đọc ghi nhớ. 1 HS đọc chú thích sgk, nêu những nét chính về tg, tp. 2 hs đọc vb. HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi. HS thảo luận, trả lời câu hỏi. Hs trả lời, nhận xét, bổ sung. HS chỉ ra những đặc sắc về NT. Hs nêu ý nghĩa văn bản. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả (1850 – 1893) - Là nhà văn Pháp.... 2. Tác phẩm. 3. Đọc 4. từ khó II.Tìm hiểu văn bản. 1.Nhân vật Xi- mông. - Độ bảy, tám tuổi, hơi xanh xao, rất sạch sẽ, vẻ nhút nhát gần như là vụng dại. - Nỗi đau đớn bộc lộ qua ý nghĩ và hành động của em: em bỏ nhà ra bờ sông, định nhảy xuống sông cho chết đuối vì em không có bố. - Nỗi đau thể hiện ở giọt nước mắt của em: những cơn nức nở lại kéo đến .... Nỗi đau thể hiện ở cách nói năng của em: không nên lời cứ bị ngắt quãng ... 2. Nhân vật chị Blăng sốt Chị là người phụ nữ đức hạnh, chẳng qua bị lừa dối, chị từng là: một trong những cô gái đẹp nhất vùng. Bản chất của chị được thể hiện qua:ngôi nhà nhỏ quét vôi trắng, hết sức sạch sẽ. + Thái độ nghiêm nghị đối với khách. + Nỗi đau của chị khi con nói bị bạn đánh vì không có bố. 3. Nhân vật bác Phi- líp - Khi gặp Xi-mông: + Đặt tay lên vai em ôn tồn hỏi, nhìn em nhân hậu. - Trên đường đưa Xi-mông về nhà nghĩ bụng có thể đùa cợt với chị “tự nhủ thầm”... - Khi gặp chị Blăng-sốt:hiểu ra là không thể bỡn cợt với chị. - khi đối đáp với Xi-mông nhận làm bố Ximông. -> Là người nhân hậu giàu tình thương, đã cứu ximông, nhận làm bố xi-mông đem lại niềm vui cho em. 4. Nghệ thuật. - Tác giả thành công trong việc miêu tả tâm lí nhân vật thông qua ngôn ngữ, hành động.. -Tình tiết truyện bất ngờ, hợp lí. 5.Ý nghĩa văn bản: Truyện ca ngợi tình yêu thương, lòng nhân hậu của con người. * Ghi nhớ:sgk 4. Củng cố: Em thích chi tiết nào trong truyện? Cảm nhận của em về chi tiết đó? Đóng vai một trong ba nhân vật, kể lại đoạn trích? 5. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc ghi nhớ. - Viết 1 đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật bác Philíp? - Chuẩn bị bài: Ôn tập về truyện. IV. Rút kinh nghiệm: ***************************** Tiết: 164-165 Ngày soạn: 8/4/2012 ÔN TẬP VỀ TRUYỆN I. Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Ôn tập củng cố kiến thức về những tác phẩm hiện đại Việt nam đã học trong chương trình ngữ văn lớp 9. - Củng cố những hiểu biết về thể loại truyện: trần thuật, xây dựng nhân vật, cốt truyện và tình huống truyện. - Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức. II. Chuẩn bị. GV: Bài soạn HS: Soạn kiến thức phần ôn tập. III.Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC: KT phần chuẩn bị của HS 3. Bài mới. Hoạt động1 Lập bảng thống kê tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học trong sách ngữ văn 9. STT Tên tác phẩm Tác giả Năm ST Nội dung 1 Làng Kim Lân 1948 Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ của ông Hai ở nơi tản cư khi nghe tin đồn làng mình theo giặc, truyện thể hiện tình yêu làng quê sâu sắc thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kc của người n dân. 2 Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long 1970 Cuộc gặp gỡ tình cờ của ông họa sĩ, cô kĩ sư mới ra trường với người thanh niên làm việc ... ca ngợi về người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp. Cống hiến công sức của mình cho đất nước. 3 Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng 1966 Câu chuyện éo le cảm động về hai cha con ông Sáuvà bé Thu trong lần ông về thăm nhà và ở khu căn cứ. Qua đó, truyện ca ngợi tình cha con thắm thiết trong chiến tranh... 4 Bến quê Nguyễn Minh Châu 1985 Qua những cảm xúc suy ngẫm của nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời trên giường bệnh, truyện thức tỉnh mọi người sự trân trọng những giá trị và vẻ đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống, của quê hương. 5 Những ngôi sao xa xôi Lê Minh Khuê 1971 Cuộc sống chiến đấu của 3 cô gái thanh niên xung phong trên một cao điểm ở tuyến đường Trường Sơn trong những năm chống Mĩ cứu nước ... HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng HĐ2: Hướng dẫn hs trả lời câu 2 sgk. Các tp truyện sau CMT8-1945 trong bảng thống kê trên đã phản ánh được những nét gì về đất nước và con người VN ở giai đoạn đó? Hình ảnh các thế hệ con người VN yêu nước trong 2 cuộc k/c chống Pháp và Mĩ đã được miêu tả qua những nhân vật nào? Hãy nêu những nét p/chất chung của các nhân vật ấy? HĐ3: Cho HS nêu cảm nghĩ về nhân vật. HĐ4: Hướng dẫn hs tìm hiểu đ điểm NT của các truyện đã học. Các tp truyện đã học ở lớp 9 được trần thuật theo ngôi kể nào? Những truyện nào có nhân vật kể chuyện xưng tôi? Cách kể này có ưu thế ntn? ở những truyện nào tg sáng tạo được tình huống truyện đặc sắc? HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Nhận xét, bổ sung. Hs nêu cảm nghĩ về nhân vật mình yêu thích. HS trả lời câu hỏi 2. Nhận xét về hình ảnh đời sống và con người VNam được phản ánh trong các truyện. Sắp xếp theo các thời kì lịch sử như sau: - Chống Pháp: Làng(Kim Lân) - Chống Mĩ: Chiếc lược ngà, Lặng lẽ Sa Pa , Những ngôi sao xa xôi, . - Từ sau 1975: Bến quê. *Hình ảnh con người VNam thuộc nhiều thế hệ trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ đã được thể hiện qua một số nhân vật: + Ông Hai: tình yêu làng thật đặc biệt, nhưng phải đặt trong hoàn cảnh yêu nước và tinh thần kc. + Người thanh niên trong truyện lặng lẽ Sa pa: yêu thích và hiểu ý nghĩa công việc thầm lặng, một mình trên núi cao, có những suy nghĩ và tình cảm tốt đẹp, trong sáng về công việc và đối với mọi người. + Bé Thu: Tính cách cứng cỏi, tình cảm nồng nàn, thắm thiết với cha. + Ông Sáu: Tình cha con sâu nặng, tha thiết trong hoàn cảnh éo le và xa cách trong chiến tranh. + Ba cô gái thanh niên xung phong: tinh thần dũng cảm không sợ hi sinh khi làm nhiệm vụ hết sức nguy hiểm; tình cảm trong sáng hồn nhiên, lạc quan trong hoàn cảnh chiến đấu ác liệt. 3. Nêu cảm nghĩ về nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc. - Hs phát biểu tự do cảm nghĩ của mình. 4. Tìm hiểu một vài đặc điểm nghệ thuật của các truyện đã học. - Về phương thức trần thuật: + Trần thuật theo ngôi thứ nhất: Chiếc lược ngà, Những ngôi sao xa xôi. + Truyện chủ yếu trần thuật chủ yếu theo cái nhìn và giộng điệu của một nhân vật, thường là nhânvật chính: Làng, Lặng lẽ Sa pa, Bến quê. - Về tình huống truyện. Làng , Chiếc lược ngà, Bến quê. 4.Củng cố: -Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật mà em thích? -Xác định ngôi kể, tình huống truyện ở "Bến quê" "Làng"? 5 Hướng dẫn về nhà: - Tiếp tục ôn tập để hoàn thiện các tác phẩm. - Soạn bài “ Tổng kết về ngữ pháp” IV. Rút kinh nghiệm: Kí duyệt: Ngày /4/2012 TT Văn- Sử LÊ VĂN DANH
Tài liệu đính kèm: