Giáo án môn Ngữ văn khối 9 năm 2011 - Tiết 76 đến tiết 80

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 năm 2011 - Tiết 76 đến tiết 80

CỐ HƯƠNG

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS biết được những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhân loại

Thấy được tinh thần ph phn su sắc x hội cũ v niềm tin trong sng vo sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, x hội mới

Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm

Hiểu được những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn

- Kỹ năng: RLKN đọc hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài

Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại

Kể tĩm tắt truyện

- Thái độ: GD lịng yu qu hương đất nước con người

 

doc 9 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 800Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 năm 2011 - Tiết 76 đến tiết 80", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 16 - Tiết:76	 	 Ngày dạy: /1 /2011
Tuần: 16
CỐ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS biết được những đĩng gĩp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhân loại
Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới
Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm
Hiểu được những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn
Kỹ năng: RLKN đọc hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngồi
Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại
Kể tĩm tắt truyện 
Thái độ: GD lịng yêu quê hương đất nước con người 
TRỌNG TÂM:
Bố cục của tác phẩm
III. CHUẨN BỊ:
GV: tham khảo tác phẩm và tiểu sử tác giả 
HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
	9A1:	9A2:	9A3:
2. Kiểm tra miệng: 
KT việc chuẩn bị bài của học sinh trong vở bài tập
3. Bài mới: 
GV giới thiệu bài:
Họat động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
Cho hs đọc chú thích
Hãy nêu những nét chính về tác giả Lỗ Tấn
(Hs trình bày theo SGK)
GV hướng dẫn cách đọc, gọi hs đọc các đoạn trích giảng
GV giải thích các chú thích khĩ
Hoạt động 2:
Căn cứ vào trình tự thời gian của tác phẩm hãy chỉ ra bố cục của câu chuyện.
Em nhận xét gì về đặc điểm của bố cục đĩ?
(đầu cuối tương ứng)
Cĩ phải sự tương ứng đĩ chỉ là lặp lại đơn thuần?
(Trên đường rời quê cĩ thêm nhân vật mẹ và Hồng - Về quê tơi dự đốn, rời quê tơi ước mơ)
Ở phần giữa cĩ thể chia làm mấy đoạn nhỏ?
(4 đoạn nhỏ)
Em cĩ nhận xét gì về cách sắp xếp các đoạn này?
Hoạt động 3:
Phương thức biểu đạt chủ yếu của tác phẩm là gì?
Cách kể ở đây cĩ gì đạc biệt?
(Bi gián cách bởi những đoạn hồi ức)
Cĩ thể coi đây là hồi ký được khơng?
(khơng – vì khơng hồn tồn là hồi ức)
Ngồi tự sự văn bản cịn cĩ sử dụng yếu tố nào?
(Biểu cảm)
I. Đọc hiểu văn bản:
II. Phân tích:
1. Bố cục:
Gồm 3 phần
Kết cấu đầu cuối tương ứng
2. Phương thức biểu đạt chủ yếu:
- Phương thức tự sự cĩ yếu tố hồi ức
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
Hãy nhắc lại bố cục của tác phẩm
	- Gồm 3 phần:
	+ Tơi trên đường về quê
	+ Tơi những ngày ở quê
	+ Tơi trên đường xa quê 
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
	- Tĩm tắt tác phẩm và nắm lại bố cục
	- Chuẩn bị phần 3 - Sự thay đổi của “cố hương”:
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	
Bài 16 - Tiết:77, 78	 	 Ngày dạy: /1 /2011
Tuần: 16
CỐ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
Như tiết 76
II. TRỌNG TÂM:
Sự thay đổi của “cố hương”
 Ý nghĩa chủ đề của câu chuyện
III. CHUẨN BỊ:
GV: Tham khảo tác phẩm và tiểu sử tác giả
HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
	9A1:	9A2:	9A3:
2. Kiểm tra miệng: 
a) Hãy tĩm tắt lại tác phẩm Cố hương (7đ)
- HS tĩm tắt lại tác phẩm theo nội dung đã chuẩn bị
b) Chỉ ra bố cục, kết cấu và phương thức biểu đạt chủ yếu của tác phẩm Cố hương (3đ)
- Gồm 3 phần
- Kết cấu đầu cuối tương ứng
- Phương thức tự sự cĩ xen lẫn hồi ức 
3. Bài mới: 
GV giới thiệu bài:
Họat động của thầy và trò
Nội dung
Trong truyện cĩ mấy nhân vật chính?
(2 nhân vật)
Nhân vật nào là trung tâm?
(nhân vật tơi)
Trong truyện tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thụât gì?
(Hồi ức và đối chiếu)
Hoạt động 1:
Nhuận Thổ trong hồi ức của tác giả như thế nào?
Nhuận Thổ hiện tại ra sao?
Điều gì đã khiến cho nhân vật tơi cảm thấy “điếng người đi”?
Trước đây họ gọi nhau bằng gì?
(Anh – em)
Bây giờ họ gọi bằng gì?
(ơng – con)
Điều gì đã khiến Nhuận Thổ khổ sở như vậy?
(đơng con, mất mùa, trộm cắp, thuế má, quan lại )
Tác giả nĩi “giữa chúng tơi cĩ bức tường dày ngăn cách, đĩ là điều gì?
(Quan niệm về đẳng cấp)
Hoạt động 2:
Ngồi Nhuận Thổ, tác giả cịn miêu tả sự thay đổi của những người nào khác?
(những người mua đồ, thím Hai Dương)
Họ cĩ cuộc sống ra sao?
Sự thay đổi nào ở họ khiến tác giả chú ý?
Điều gì khiến họ trở nên như vậy?
(Cuộc sống khĩ khăn, xã hội)
Qua cách miêu tả em cĩ thể hình dung ta cuộc sống của người dân nơi cố hương?
(Đĩi khổ, lam lũ, con người tính tốn, ích kỷ)
Thái độ của tác giả như thế nào?
(giật mình, cảm thơng)
Theo em mơi trường xã hội ảnh hưởng như thế nào đến con người?
Qua đĩ tác gỉa muốn đặt ra những vấn đề gì?
Hình ảnh cố hương ở đây khơng chỉ là hình ảnh của một vùng quê, theo em nĩ cịn là hình ảnh gì?
(Bức tranh thu nhỏ của xã hội Trung Quốc)
II. Phân tích:
3. Sự thay đổi của “cố hương”:
* Nhân vật Nhuận Thổ:
- Trong qúa khứ: mặt trịn, da bánh mật, đầu đội mũ, cổ đeo vịng bạc.
- Hiện nay: da sạm vàng, cĩ nếp nhăn, đội mũ rách, người co rúm.
=> mối quan hệ đã thay đổi
- Do quan niệm về đẳng cấp
* Những người khác:
- Là những người nghèo khổ
- Thay đổi trong tính cách
* Vấn đề đặt ra:
- Tình cảnh sa sút của xã hội Trung Quốc đầu thế kỷ XX
- Chỉ ra nguyên nhân và lên án các thế lực đã tạo ra thực trạng đĩ.
- Chỉ ra những tiêu cực ngay trong tâm hồn tính cách của người lao động
Tiết 78
Hoạt động 1:
Cho hs đọc lại 3 đoạn văn
Đoạn văn nào chủ yếu dùng phương thức miêu tả?
(Đoạn b)
Ngồi miêu tả tác giả cịn dùng biện pháp nào?
(Hồi ức, đối chiếu)
Qua đĩ tác giả muốn biểu hiện điều gì?
(Sự thay đổi của Nhuận Thổ)
Đoạn văn nào chủ yếu dùng phương thức tự sự? (Đoạn a)
Ngồi tự sự tác giả cịn dùng yếu tố nào?
(kết hợp với biểu cảm)
Qua đĩ tác giả muốn thể hiện điều gì?
Tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?
Đoạn nào chủ yếu dùng phương thức lập luận?
(đoạn c)
Qua đĩ tác giả muốn nĩi lên điều gì?
Nếu cĩ thể đặt tên khác cho tác phẩm em sẽ đặt tên là gì?
(Con đường)
GV cần khuyến khích những suy nghĩ sáng tạo. 
GV khái quát gọi hs đọc ghi nhớ
Hoạt động 2:
Chọn một đọan văn và học thuộc
Em sẽ chọn đoạn nào? Vì sao?
Dùng các từ ngữ trong văn bản để điền vào bài tập
4. Ý nghĩa chủ đề của câu chuyện:
Cảnh sống điêu đứng của Nhuận Thổ và nhân dân miền biển nĩi chung.
- Làm nổi bật quan hệ của hai người bạn thời thơ ấu
=> Sự thay đổi trong thái độ của Nhuận Thổ.
* Vấn đề con đường đi của người nơng dân và của tồn xã hội.
* Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập:
1. Học thuộc đoạn văn:
2. Tìm từ thích hợp để điền vào bảng.
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
Những vấn đề được tác giả đặt ra trong tác phẩm là gì?
	- Tình cảnh XH TQ những năm đầu TK XX
	- Lên án các thế lực xã hội
	- Chỉ ra tiêu cực 
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Học bài, nắm nội dung, nhớ được một số đoạn miêu tả, biểu cảm, lập luận tiêu biểu trong truyện
	- Tĩm tắt tác phẩm
	- Chuẩn bị câu hỏi 4 và phần luyện tập
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	
Bài 16 - Tiết:79, 80	 	 Ngày dạy: /12/2011
Tuần: 16
ƠN TẬP TẬP LÀM VĂN
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Nắm được các khái niệm cơ bản của văn thuyết minh và văn tự sự
Thấy được sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn thuyết minh và văn tự sự 
Hệ thống hĩa được các kiểu văn bản đã học 
Kỹ năng: RLKN làm văn thuyết minh và tự sự 
Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu văn bản thuyết minh và văn tự sự 
Thái độ: Cĩ ý thức kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản 
II. TRỌNG TÂM:
Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn thuyết minh và văn tự sự
III. CHUẨN BỊ:
GV: Đáp án các câu hỏi ơn tập 
HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
	9A1:	9A2:	9A3:
2. Kiểm tra miệng: 
KT việc chuẩn bị bài của học sinh trong vở bài tập
3. Bài mới: 
GV giới thiệu bài:
Họat động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
Phần Tập làm văn 9 học kỳ I cĩ những nội dung lớn nào?
Nội dung nào là trọng tâm?
Gọi hs trình bày, các em khác bổ sung
(GV nhận xét)
Hoạt động 2:
Việc kết hợp các yếu tố nghệ thuật trong văn bản thuyết minh cĩ tác dụng gì?
Yếu tố miêu tả và biện pháp nghệ thụât cĩ vai trị và tác dụng như thế nào trong văn thuyết minh?
Cho ví dụ minh họa.
Hãy chỉ ra điểm khác nhau giữa miêu tả, tự sự và thuyết minh
Hoạt động 3:
Yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm cĩ vai trị gì trong văn tự sự?
(Thể hiện được tâm trạng nhân vật và gợi lên suy nghĩ cho người đọc)
Hãy cho một vài ví dụ minh họa
Khuyến khích các ví dụ học sinh tự viết
GV đọc một vài đoạn văn mẫu
Đối thoại và độc thoại nội tâm cĩ vai trị gì trong văn bản?
Hoạt động 4:
Kể chuyện theo ngơi thứ nhất và thứ ba cĩ gì khác nhau?
(ngơi thứ nhất: Chủ quan dễ bộc lộ tâm trạng)
(ngơi thứ ba: Khách quan, khĩ bộc lộ tâm trạng)
1. Nội dung phần tập làm văn:
a) Thuyết minh kết hợp với nghệ thuật:
b) Văn bản tự sự:
2. Vai trị của biện pháp nghệ thuật và miêu tả trong thuyết minh:
- Giúp bài viết sinh động hấp dẫn
3. Điểm khác nhau giữa thuyết minh và miêu tả
Miêu tả
Đối tuợng: sự vật, con người
Hư cấu tưởng tượng
Dùng nhiều so sánh liên tưởng
Mang cảm xúc chủ quan
Ít số liệu
Dùng nhiều trong văn chương nghệ thụât
Ít khuơn mẫu
Đa nghĩa
Thuyết minh
Sự vật, đồ vật
Trung thành với đ/t
Ít so sánh liên tưởng
Khách quan khoa học
Nhiều số liệu cụ thể
Nhiều trong đời sống văn hĩa, khoa học
Theo yêu cầu (k/mẫu)
Đơn nghĩa
4. Vai trị của nghị luận và miêu tả nội tâm.
- Thể hiện được tâm trạng nhân vật và gợi lên suy nghĩ cho người đọc
5. Đối thoại và độc thoại nội tâm
- Thể khiện tính cách ngơn ngữ và tâm trạng nhân vật
6. Ngơi kể.
Tiết 80:
Hoạt động 1:
Các văn bản tự sự ở lớp 9 giống và khác gì với những lớp dưới?
Hãy dùng một vài đoạn để chứng minh
Hoạt động 2:
Vì sao trong một văn bản cĩ đầy đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn được gọi là tự sự?
(Đĩ là phương thức biểu đạt chính. Các phương thức thường được kết hợp)
Hoạt động 3:
Cho hs kẻ bảng vào vở và đánh dấu vào các ơ tương ứng
Hoạt động 4:
Tại sao các văn bản trong SGK khơng phải bao giờ cũng cĩ bố cục ba phần, nhưng trong bài tập làm văn vẫn phải đủ 3 phần?
(Các em phải rèn luyện theo một chuẩn mực, sau khi trưởng thành mới cĩ thể phá cách)
Kiến thức về kiểu văn bản tự sự cĩ giúp gì trong việc đọc hiểu văn bản khơng?
(Giúp hs hiểu sâu hơn về các tác phẩm tương ứng trong chương trình)
Cho một vài ví dụ minh họa
Những kiến thức về đọc hiểu văn bản và phần Tiếng Việt giúp gì trong việc viết bài văn tự sự?
(Cung cấp đề tài nội dung, cách kể chuyện, ngơi kể)
7. Nội dung các văn bản:
- Cùng là văn bản tự sự
- Cĩ kết hợp nhiều phương thức
8. Phương thức biểu đạt chính.
- Các văn bản thường sử dụng nhiều phương thức, trong đĩ cĩ một phương thức chính.
9. Kết hợp các phương thức:
- Tự sự: Miêu tả, nghị luận, thuyết minh
- Miêu tả: tự sự, biểu cảm, thuyết minh
- Nghị luận: miêu tả, biểu cảm, thuyết minh
10. Bố cục:
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
Qua bài ơn tập em cần lưu ý những điểm nào?
	- Các biện pháp nghệ thuật và miệu tả trong văn bản
	- Khác nhau giữa miêu tả và thuyết minh
	- Vai trị của các yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm, đối thoại, độc thoại 
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
	- Nắm vững các nội dung ơn tập
- Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu một đoạn văn bản tự sự
	- Chuẩn bị cho bài thi HK I 
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu Van 9 tuan 16.doc