Giáo án môn Ngữ văn khối 9 năm 2012 - Phong cách Hồ Chí Minh (Lê Anh Trà)

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 năm 2012 - Phong cách Hồ Chí Minh (Lê Anh Trà)

I)Mục tiêu cần đạt:

1. Kíên thức: + Cảm nhận được vẻ đẹp trog phong cách HCM là sự kết hợp hài hòa giữa

truyền thống và hiện đại, d.tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

 + Một số biểu hiện của phong cách HCM trong đời sống và trong sinh hoạt.

 + Ý nghĩa của phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.

 + Đặc điểm kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.

2. Kỹ năng: + Hiểu nội dung VBND thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc

 văn hóa dân tộc.

 + Vận dụng các BPNT trong việc viết VB về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn

hóa, lối sống.

 3. Thái độ: GD lòng kính yêu Bác Hồ,tự hào về Bác, có ý thức tu dưỡng h.tập RL, theo

 gương Bác Hồ sống giản dị, trong sạch

 II) Chuẩn bị: 1: GV: BSọan +sgk+đddh 2. HS: BSoạn sgk+vở+đdht

 

doc 301 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 651Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 năm 2012 - Phong cách Hồ Chí Minh (Lê Anh Trà)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1. 1. 2. Phong cách HCM 4. Sử dụng một số BPNT trong VBTM 
 3. Các PCHT 5. LT Sử dụng 1 sồ BPNT trong VBTM
NS:	Tuần 1	PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
ND:	Tiết 1.2 LÊ ANH TRÀ
I)Mục tiêu cần đạt:
1. Kíên thức: + Cảm nhận được vẻ đẹp trog phong cách HCM là sự kết hợp hài hòa giữa
truyền thống và hiện đại, d.tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
	 + Một số biểu hiện của phong cách HCM trong đời sống và trong sinh hoạt.
	 + Ý nghĩa của phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
	 + Đặc điểm kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
2. Kỹ năng: + Hiểu nội dung VBND thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc 
 văn hóa dân tộc.
	+ Vận dụng các BPNT trong việc viết VB về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn
hóa, lối sống.
 3. Thái độ: GD lòng kính yêu Bác Hồ,tự hào về Bác, có ý thức tu dưỡng h.tập RL, theo 
 gương Bác Hồ sống giản dị, trong sạch
 II) Chuẩn bị: 1: GV: BSọan +sgk+đddh 2. HS: BSoạn sgk+vở+đdht
 III) Hoạt động dạy và học
 1.KTBC: GT chương trình Ngữ văn 9
 2. Dạy bài mới:
 ND Hoạt động
TG
 HĐ -Thầy
HĐ- Trò
* HĐ1 Khởi động: G.thiệu bài
 PP: Định hướng chú ý - tạo tâm thế
*HĐ2. Đọc -hiểu văn bản 
 PP: Tri giác ngôn ngữ NT; trực quan, 
vấn đáp, thuyết giảng, thảo luận
I) Tìm hiểu chung
1. Tác giả: Lê Anh Trà- Viện 
trưởng viện văn hóa VN
 2. Tác phẩm/sgk/7
 a. Thể loại:VBND- PTBĐ: LL+
TM
 b. Bố cục: 2 phần- 2 Lđ
II) Tìm hiểu VB
 1. Vốn tri thức sâu rộng của Bác
- Sự hiểu biết sâu rộng về các dân tộc
 và văn hóa TG nhào nặn nên cái cốt 
cách văn hóa, dân tộc HCM.
+ Tiếp xúc với văn hóa các nước
trên thế giới.
+Nói và thạo nhiều thứ tiếng nước
ngoài
+ Làm nhiều nghề khác nhau
+ Đến đâu cũng học hỏi và tìm hiểu
+Tiếp thu cái hay,cái đẹp, phê phán
 cái tiêu cực tiêu cực lạc hậu
+Ảnh hưởng q.tế với cái gốc văn 
hóa d.tộc
+ Một nhân cách rất VN, môt lối 
sống rất bình dị
->kể chọn chi tiết tiêu biểu=> sự
 thống nhất, hài hòa giữa d.tộc và 
nh.loại => Sự hiểu biết sâu rộng về các dân tộc và 
văn hóa TG nhào nặn nên cốt cách văn hóa dân tộc HCM
2. Lối sống của Bác
- Nơi ở, làm việc: đơn sơ: nhà sàn
- Trang phục: giản dị
- Ăn uống: đạm bạc
- Tư trang: ít ỏi
- Lối sống thanh cao,khg phải khắc
 khổtinh thần
-> kể, bình luận,đan xen thơ. Dùng
 từ HV trang trọng, đối lập-> Vừa giản
dị, vừa thanh cao, sang trọng lại vừa vĩ
 đại -> Phong cách HCM là sự giản dị trong lối sống,
 sinh hoạt hằng ngày, là cách di dưỡng tinh thần, thể
 hiện một quan niệm thẩm mỹ cao đẹp.
* HĐ 3.II) Tổng kết/ghi nhớ /sgk/8
PP: khái quát hóa,SS, đối chiếu
* Ý nghĩa của Vb: Bằng lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác
 thực, Lê Anh Trà đã cho thấy cốt cách văn hóa HCM 
trong nhận thức và trong hành động. Từ đó đặt ra 1 v.đề
 của thời kì hội nhập: tiếp thu tinh hoa v.hóa nhân loại, 
đồng thới phải giữ gìn, phát huy bản sắc v.hóa d.dộc 
càng trở nên có ý nghĩa.
* HĐ4: III). Luyện tập- củng cố:
PP: thuyết trình, trực quan
3. Củng cố-dăn dò
4. Rút kinh nghiệm bài dạy
2’
80’
5’
65’
30’
30’
5’
10’
3’
- G.thiệu về Bác
- Ghi tên vb
HD hs đọc vb: rõ ràng, mạch lạc
-Gọi 3 hs đọc
-N.xét
-Sửa
-TR.bày hiểu biết về t.giả, tp 
của Vb “PCHCM”
(Tgiả,tp,thể loại, ptbđ, bố cục, 
ndung từng phần)
Chốt
-Cho hs đọc lại đoạn 1- nêu Lđ
H: Vốn tri thức của Bác sâu 
rộng n.t.n?
*Thảo luận 5’
 * Chốt
H: Điều kỳ lạ và q.trọng của
 Bác Là sự tiếp thu tinh hoa văn
 hóa nước ngoài là gì?
Chốt
- Đoạn văn đã sdụng cách viết 
n.t.n?
H: Từ sự tiếp thu có chọn lọc đã 
hình thành ở Bác một nhân cách, 
một lối sống n.t.n?
-Cho hs đọc đọan 2 – nêu Lđ 2
H: Lối sống của Bác được thể
hiện ở nhữg phương diện nào? 
Nêu NT?
- Vì sao có thể nói lối sống của 
Bác là sự kết hợp hài hòa giữa 
giản dị và thanh cao với sang 
trọng?
-Qua tìm hiểu vb em hiểu và 
n.xét gì về lối sông của Bác?
 * Thảo luận 5’- 4 nhóm
 * chốt
H: nét đẹp trong PCHCM được
 tạo nên từ những y.tố nào?
(v.hóa d.tộc, tinh hoa v.hóa nhân
 loại, cái vĩ đại và cái giản dị)
H: Qua vb “PCHCM”,em h.tập 
được gì ở Bác? Chủ trương của 
Đảng và Nhà nước ta n.t.n trong 
việc tuyên truyền h.tập về Bác?
( tư tưởng+ đạo đức)
*Chốt: HS phải sống có v.hóa
ăn mặc, nói năng, g.tiếp chi 
tiêu, h.tập
H: Ý nghĩa vb “PCHCM” 
-Kể một mẫu chuyện về lối sống 
của Bác giản dị
-Viết đoạn văn về Bác
- Học bài cũ
- Chuẩn bị bài “ Các PCHT”
Nghe
Ghi
Nghe
Đọc
N.xét
Nghe
Tr.bày
Ghi
Đọc
Th/luận
Tr.bày
N.xét
Ghi
Trả lời
Nghe
Đọc
Th/luận
Tr.bày
N.xét
B.sung
Ghi
Tr.bày
n.xét
b.sung
Ghi
Trả lời
Kể
viết
nghe
NS:	Tuần 1	CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
ND:	Tiết 3 
I)Mục tiêu cần đạt:
1. Kíên thức: + Hiểu đuơc n.dung phương châm về lượng, phuương châm về chất
2. Kỹ năng:+ Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương 
châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
	 + Vận dụng phương châm về lượng, PC về chất trong hoạt động giao tiếp.
3. Thái độ: G. tiếp đúng mực với mọi người, mọi đối tượng mọi tình huống
 II) Chuẩn bị: 1: GV: BSọan +sgk+đddh 2. HS: BSoạn sgk+vở+đdht
 III) Hoạt động dạy và học
 1.KTBC: - vai xh trong hội thoại?
 - Cách g.tiếp của người có vai xh thấp với người có vai xh cao và ngược lại
 -> n.xét- điểm
 2. Dạy bài mới:
 ND hoạt động
TG
 HĐ- Thầy
HĐ- Trò
*HĐ1. Khởi động 
PP: gợi mở, định hướng chú ý
* HĐ2 I) Tìm hiểu PC về lượng
PP: Nêu vấn đề, quy nạp, trao đổi
 nhóm
1. Vd 1/1/8-> câu trả lời khg đáp 
ứng n.dung câu hỏi -> khg bình 
thường
->cần nói đúng n.dung mà giao
 tiếp đòi hỏi, khg nên nói ít hơn 
( thiếu nội dung)
 2/1/8 Hai NV nói nhiều hơn nhữg
 gì cần nói.
2.Ghi nhớ 1/sgk/9
*HĐ 3. II) Tìm hiểu phương về 
chất
PP: nêu vấn đề, quy nạp, trao đổi 
nhóm
 1. Vd1. “ Quả bí khổg lồ”/9/sgk
-> khg nên nói nhữg điều mà mình
 Khg tin là đúng sự thật
2. Vd 2. Khg nên nói nhữg điều mà 
mình khg có bằng chứng xác thực. 
 - Nếu cần nói điều chưa có bằng 
chứng xác thực cần thêm vào các 
cụm từ: hình như, dường như, em 
nghĩ làvào điều mình muốn nói
 ( bt/4/11)
 2. Ghi nhớ/sgk/10
*HĐ4. III) Luyện tập /sgk/10,11
PP: trực quan, tổng hợp, đối chiếu
3. Củng cố- dặn dò
4. Rút kinh nghiệm bài dạy
2’
15’
8’
15’
3’
- G.thiệu bài
- Ghi tên bài mới
- cho hs đọc đọan đối thoại 1/8/
Sgk và câu hỏi
H:1. Khi An hỏi “ học bơi ở đâu” 
Mà Ba trả lời “ở dưới nước” thì 
câu trả lời có đáp ứng điều mà An
cần biết khg?
 2. Vì sao điều Ba nói khg đáp
 ứng được điều An cần biết?
 *Tr.đổi nhóm 1,2- 3’
 * Chốt
- Cho hs kể lại truyện cười “ Lợn 
Cưới Áo Mới” và câu hỏi/sgk/9
H:-Vì sao truyện nầy lại gây ?
- Như vậy khi giao tiếp cần 
tuân thủ nhữg y.c gì?
 -Qua 2 vd đã pt,em rút ra 
điều gì cần tuân thủ trg giao tiếp?
 * Tr.đổi nhóm 3,4-3’
 * Chốt- cho hs đọc –làm bt1/
10
- Cho hs đọc phân vai truyện 
cười
“ Quả bí khổg lồ”/9/sgk và câu
 hỏi
H: -Truyện cười nầy phê phán 
điều gì?
- Trg giao tiếp có điều gì cần 
tránh?
- Em hãy nêu nhữg tình huống
 trg giao tiếp hằng ngày nói nhữg
 chuyện khg có hoặc khg đúng
 thực tế. Rút ra ý nghĩa.
-Tr.đổi 4 nhóm -3’
 *Chốt
H: SS sự khác nhau giữa 2 y/c 
đừng nói nhữg điều mà mình tin là
khg đúng sự thật(A) với y.c 
đừng nói nhữg điều mà mình 
khg có bằng chứng xác thực(B)
Chốt 
A.khg nói nhữg gì trái với điều 
Ta nghĩ
B. khg nên nói nhữg gì mà mình
 chưa có cơ sờ xác định là đúng.
H: Nếu cần nói cho người khác
 nghe biết điều đó thì cần nói 
n.t.n?
( điều chưa có bằng chứng xác
 thực)
 *Chốt
H: Qua pt 2 vd trên ,em hãy cho
 biết điều gì cần tránh trg giao 
tiếp? 
Chốt
- Cho hs làm bt2,3
- Cho hs đọc bt còn lại 4,5/sgk
-xđyc
- sửa
- pc về lượng- vd
- pc về chất-vd
- Chuẩn bị “SD 1 số bpnt trg 
vbtm”
Nghe
Ghi
Đọc
Tr.đổi
Tr.bày
N.xét
B.sung
Ghi
Kể
Tr.đổi
Tr.bày
N.xét
 B.sung
Ghi
Đọc
Tr.đổi 
Tr.bày
N.xét
B.sung
Ghi
Tr.bày
N.xét
B.sung
Nghe
Ghi
Trả lời 
N.xét
Ghi
Trả lời 
N.xét
Đọc
Th. hành
Đọc 
Làm
Sửa
Trả lời
Nghe
NS: Tuần 1 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
ND:	Tiết 4 TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH 
I)Mục tiêu cần đạt:
1. Kíên thức: + VBTM vá các phương pháp TM thường dùng.
	 + Vai trò của các BPNT trong bài văn TM.
2. Kỹ năng: + Nhận ra được các BPNT được sử dụng trong VBTM
 + Vận dụng các BPNT khi viết văn TM
 3. Thái độ: Yêu thích sự vật, đồ vật, h.tượng thiên nhiên và g.thiệu 1 cách trôi chảy với
 mọi người trg giao tiếp
 II) Chuẩn bị: 1: GV: BSọan +sgk+đddh 2. HS: BSoạn sgk+vở+đdht
 III) Hoạt động dạy và học
 1.KTBC: (5’) - Ôn tập về VBTM
 - Trong VBTM sd 1 số BPNT có tác dụng gì?
 -> n.xét- điểm
 2. Dạy bài mới:
 ND hoạt động
TG
 HĐ- Thầy
HĐ- Trò
*HĐ1. Khởi động 
PP: Thuyết trình, gợi mở
* HĐ2 I) Ôn tập kiến thức về kiểu VBTM và PPTM.
PP: Trực quan, vấn đáp, gợi tìm
 1. K/n VBTM 
 2. Đặc điểm của VBTM
 3. Các PPTM
=> xem lại ch.tr. lớp 8
* HĐ3.II) Tìm hiểu VBTM có sử 
dụng 1 số BPNT
PP: Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết
 Trình, trò chơi, thi tài, trao đổi nhóm
1. Đọc VB “ Hạ Long Đá và Nước”
2. Tìm hiểu các yêu cầu của VB:
- TM vẻ đẹp kì lạ của Đá - Nước ở 
Hạ Long.
- VB cung cấp tri thức mới: Nước làm
 Cho Đá sống dậy, linh hoạt, có tri 
Giác, có tâm hồn, tạo sự di chuyển.
- Cần phải có sự cảm nhận, tưởng 
tượng của người TM.
 - TM bằng cách liên tưởng, tưởng
tượng, nhân hóa, so sánh, kể, AD 
(đoạn 2)
- PPTM kết hợp với giải thích những 
khái niệm sự vận động của nước.
- Sự kì lạ của Hạ Long do tài thông 
Minh của tạo hóa đã dùng chất liệu 
Hay nhất cho cuộc sáng tạo của mình.
 Câu khái quát: “Nước. Chính Nước..
..tâm hồn.”
- Dùng BP liên tưởng, tưởng tượng,
 nhân hóa, so sánh vai trò của Nước 
vói các đặc điểm của nó: 
Nước tạo sự di chuyển,...
Tùy theo góc độ và tốc độ...
-> liệt kê,tưởng tượng, MT, SS,...
=> Sự MT những biến đổi của hình 
ảnh đảo đá, biến chúng từ những vật 
vô tri thành những vật rất sống động
 và có hồn,... 
*HĐ 4 III) Kết luận/ ghi nhớ/sgk/13
PP: thuyết trình, nhận xét, đánh giá
*HĐ 4 IV) Luyệntập /sgk/13,14,15
PP: Trực quan, nêu vđề, thuyết trình,
 thảo luận, trò chơi, hệ thống hóa, vấn
 đáp tìm tòi, phân tích, giải thích, khái
 quát hóa, so sánh, đối chiếu,trao đổi 
nhóm
3.Củng cố- dặn dò
4. Rút kinh nghiệm bài dạy 
2’
5’
5’
15’
7’
5’
10’
3’
- G.thiệu bài vai trò của VBTM
- Ghi tên bài mới
H:1 + VBTM là gì?
 + Đặc điểm chủ yếu của 
VBTM là gì?
 + Có các PPTM nào?
-Cho hs trình bày từng câu hỏi
 * Chốt
- Cho hs đọc văn bản: “Hạ Long
Đá và Nước”
 Nhận xét chung.
H:- Bài văn TM đặc điểm của 
đối tượng nào?
 - Vb có cung cấp tri thức của 
đối tượng không?
 * Chốt
H: Đặc điểm ấy có dễ dàng TM
 bằng cách đo đếm, liệt kê 
không? ( không)
 Trao đổi nhóm 1: 2’
 * Chốt
H: + Vấn đề sự kì lạ của Hạ
 Long là vô tận được tác giả TM
bằng cách nào nếu chỉ dùng PP
liệt kê?
 Trao đổi nhóm 2: 2’
 * Chốt
H:+  ... p liên kết: 
 C2-C1: hoa- bông hoa(Thế), bông hoa –
bông hoa(lặp), đậm sắc- nhợt nhạt (trái 
nghĩa), thưa thớt- vãn ( đồng nghĩa), mới 
nở- còn lại (trái nghĩa)
4. Viết đúng các yêu cầu sau:
 a. Sử dụng: 1 KN, 1 tình thái,1 phụ chú
(4->8 câu)
 b. Chỉ ra các phép liên kết trong đoạn
 văn vừa viết
- KN, TPBL, nghiã tường minh,
Hàm ý
- Chuẩn bị “ KTHKII”
Nghe
Ghi tên 
bài
Đọc
Tr.bày
N.xét
B.sung
Ghi
Tr.bày
N.xét
B.sung
Ghi
Tr.bày
N.xét
B.sung
Ghi
Tr.bày
N.xét
B.sung
Ghi
Trả lời
Nghe
Tuần 37 	 171-172. kiểm tra HKII	173-174. Thư điện chúc mừng
	175. Trả bài kiểm tra HKII	 
NS:	 Tuần 37 KIỂM TRA HỌC KỲ II
ND:	 Tiết 171-172 
I) Mục tiêu cần đạt: 
1.Kíên thức: - Đánh giá được nội dung cơ bản của ba phần trong sgk NV9 chủ yếu t2
 2.Kỹ năng: Biết cách vận dụng những kiến thức và kỹ năng Ngữ văn đã học 1 cách 
tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra đánh giá mới viết văn tự luận
3.Thái độ: Thận trọng, chính xác câu, chữ, đoạn văn trong bài làm.
II) Chuẩn bị: 1: GV: BSọan +sgk+đddh 2. HS: BSoạn sgk+vở+đdht
 III) Hoạt động dạy và học
 1.KTBC: không
 2. Dạy bài mới:	
 	Thời gian kiểm tra: 90’ ( không kể phát đề)
HĐ 1: Phát đề
HĐ 2: GV quan sát – Hs làm bài
HĐ 3: GV thu bài
HĐ 4: củng cố - dặn dò
- Chuẩn bị “ Thư điện chúc mừng”
4. Rút kinh nghiệm bài dạy
NS:	 Tuần 37 THƯ (ĐIỆN) CHÚC MỪNG
ND:	 Tiết 173-174 	 
I) Mục tiêu cần đạt:
1.Kíên thức: + Trình bày được mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng
Và thăm hỏi
2. Kỹ năng: Viết được thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
3.Thái độ: Trân trọng những tình cảm trong thư
II) Chuẩn bị: 1: GV: BSọan +bài k.tra 2. HS: BSoạn sgk+vở ghi
 III) Hoạt động dạy và học
 1.KTBC: (5’) Yêu cầu cách viết một biên bản, một HĐ	
 2. Dạy bài mới:
 ND hoạt động
TG
 HĐ- Thầy
HĐ- Trò
*HĐ1. Khởi động 
PP: Nêu vấn đề, thuyết trình
*HĐ2 . I) Những trường hợp cần
 viết thư (điện) chúc mừng và thăm
 hỏi
PP: trực quan, nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình,
so sánh, đối chiếu
1. Trường hợp:
 - a,b: cần gởi thư (điện) chúc mừng
 - c,d: Cần gởi thư (điện) thăm hỏi
2. Kể tên 1 số trường hợp
 - Thư(điện) thăm hỏi: gđ, người 
thân bị mất, tai nạn,
 - Thư( điện) chúc mừng: sinh nhật, 
đạt kết quả cao trong kỳ thi HSG,
 năm mới,
* Mục đích: bày tỏ chúc mừng hoặc
 thông cảm tới cá nhân hay tập thể.
Đây là 1 loại vb
* Khi có điều kiện đến tận nơi để 
chúc mừng hoặc thăm hỏi thì không 
nên gởi thư hoặc điện. Vì đã trực tiếp
 bày tỏ vui mừng hoặc thông cảm đến
 người nhận rồi. Nếu làm nữa thì
 mang tính chất hình thức và thừa,
tiết kiệm lời nói đến tối đa nhưng vẫn
 bảo đảm biểu thị được đầy đủ, trọn
 vẹn ND chức năng thăm hỏi, bộc lộ
 tình cảm chân thành.
*HĐ3. II) Cách viết thư (điện) chúc
 mừng và thăm hỏi
PP: trực quan, nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình,
so sánh, đối chiếu
1. So sánh 3 văn bản (thư, điện)
 a. Giống nhau: Đều là những bức 
thư (điện), chứa đựng lời chúc, lời
 thăm hỏi, nêu nguyên cớ và lời chia
 sẻ.
 b. Khác nhau: ( thư, điện)
 Chúc mừng
Độ dài ngắn hơn,
Bày tỏ lời chúc
 mừng, chia sẻ
 niềm vui, tình
cảm phấn khởi
 Thăm hỏi
Độ dài ngắn hơn,
 ND chia sẻ, bày
tỏ cảm xúc, lo
lắng đến sự việc,
lời chúc mau 
chóng vượt qua, 
tình cảm chân 
thành
 c. Lời văn và nội dung thư (điện)
chúc mừng và thăm hỏi:
 + ND: mong muốn điều tốt lành,
Lý do, lời chúc.
 + Lời văn: cần viết ngắn gọn, súc 
Tích, với tình cảm chân thật
 d. Yêu cầu viết( gởi) thư(điện) cần:
- Điền cho thật đầy đủ, chính xác các
 thông tin (đặc biệt là: họ tên, địa chỉ
người gởi, người nhận) vào mẫu do
nhân viên bưu điện phát để tránh
 nhằm lẫn.
2. Thực hành: viết thư (điện) chúc
mừng và thăm hỏi
3. Kết luận/ghi nhớ/sgk/204 
*HĐ4. III) Luyện tập/sgk/204 
PP: trực quan, nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình,
so sánh, đối chiếu
1. Hoàn chỉnh 3 bức thư (điện) ở
 phần (II) cách viết thư (điện) chúc
 mừng và thăm hỏi
2. Xác định tình huống viết thư (điện)
Chúc mừng và thăm hỏi
 a,b: điện chúc mừng
 c : điện thăm hỏi
3. xác định tình huống và hòan thành
 bức điện chúc mừng theo mẫu của
bưu điện.
3. Củng cố- dặn dò
4. Rút kinh nghiệm bài dạy
2’
5’
15’
20’
5’
15’
5’
5’
2’
- G.thiệu bài
- Ghi tên bài
-Cho hs đọc vd sgk/202 về các
 trường hợp cần việt thư (điện)
chúc mừng và thăm hỏi
- Trả lời các câu hỏi sgk/202
 * Chốt
- Mục đích và tác dụng của 
viết thư (điện) là gì?
Gợi ý: + Gởi thư (điện) chúc
 mừng trong trường hợp nào và
để làm gì?
 + Gởi thư (điện) thăm hỏi
Trong trường hợp nào và để làm
 gì?
 + Khi có điều kiện đến tận
 Nơi chúc mừng, thăm hỏi thì có
 nên gởi thư (điện) không? 
Vì sao? 
 * Chốt
- Cho hs đọc vb/sgk/202-203
A,b,c và trả lời câu hỏi (4 câu)
H: Hai loại thư (điện) chúc mừng
 và thăm hỏi có điểm nào giống
 và khác nhau?
 ND thư (điện) chúc mừng và 
thăm hỏi n.t.n?
 * Chốt
- Hình thức thư (điện) chúc mừng
 Và thăm hỏi cần trình bày những
 gì?
- Yêu cầu khi viết thư (điện)
 n.t.n?
 * Chốt
Hãy cụ thể hóa những nội dung 
Sau bằng những cách diễn đạt 
khác nhau
 * Tr.đổi nhóm 3’
 * Sửa chữa
H: Từ 2 vd trên, em rút ra thư 
(điện) chúc mừng và thăm hỏi là
 gì? Cách làm n..n? Lời văn ra 
sao?
 * Chốt
- Cho hs đọc lại mẫu bức thư 
(địên) và điền vào những thông 
Tin cần biết vào mẫu sgk/204
 * Chốt
- Cho hs đọc bt 2/sgk/204
- Cho hs nhắc lại các tình huống
viết thư (điện) chúc mừng và 
thăm hỏi 
 * Chốt
- Cho hs đọc bt3 – HD làm
 * Chốt
Nêu Nd, cách làm và lời văn 
Trong thư(điện) chúc mừng và
 thăm hỏi
- Chuẩn bị “ Trả bài KTHKII”
Nghe
Ghi tên 
Bài
Đọc
Tr.bày
N.xét
B.sung
Ghi
Tr.bày
N.xét
B.sung
Ghi
Đọc
Tr.bày
N.xét
B.sung
Ghi
Tr.bày
N.xét
B.sung
Ghi
Tr.đổi
Tr.bày
N.xét
B.sung
Ghi
Nghe
Đọc
Tr.bày
N.xét
Ghi
Đọc
Tr.bày
N.xét
Ghi
Đọc
Ghi
Trả lời
Nghe
NS:	 Tuần 37 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II
ND:	 Tiết 175 	 
I) Mục tiêu cần đạt:
1.Kíên thức: + Hs tự đánh giá về kết quả bài làm ỏ các bài kiểm tra: V,TV, rút ra kinh
nghịêm cho bài kiểm tra HKII. 
2. Kỹ năng: Ht, RL kỹ năng nhận diện đề, cách trình bày 1 vấn đề mang tính chất nghị
luận văn học.
3.Thái độ: Trân trọng bài làm, khắc phục lỗi sai, sửa chữa.
II) Chuẩn bị: 1: GV: BSọan +bài k.tra 2. HS: BSoạn sgk+vở ghi
 III) Hoạt động dạy và học
 1.KTBC: không	
 2. Dạy bài mới:
 ND hoạt động
TG
 HĐ- Thầy
HĐ- Trò
*HĐ1. Khởi động 
PP: Nêu vấn đề, thuyết trình
*HĐ2 :Phần I câu hỏi
2’
5’
15’
20’
5’
15’
25’
2’
- G.thiệu bài
- Ghi tên bài
-Cho hs đọc đề bài k.tra HKII
- Trả lời phần câu hỏi 1
H: Khởi ngữ là gì?
 Sửa bt a,b
 * Chốt
- Cho hs đọc câu hỏi 2- trả lời
 * Chốt
- Cho hs đọc lại đề bài – xác định
kiểu bài, yêu cầu về nội dung và
 phạm vi của đề.
 * Chốt
- Lập dàn ý
H: Phần mở bài giới thiệu những
 yêu cầu nào?
 * Chốt
H: Phần thân bài cần trình bày
 những đặc điểm và tính cách 
nào của Phương Định?
- 4 tính cách và đặc điểm của 
nhân vật Phương Định:
 a. Hoàn cảnh sống
b. Tinh thần dũng cảm
c. Tình đồng ch
d. Nét nổi bật của Phương Định
 * Chốt
H: Phần kết bài nêu những ý 
nào?
- Xem lại các phần đã học - 
chuẩn bị ôn thi tuyển sinh lớp 10
Nghe
Ghi tên 
bài
Tr.bày
N.xét
B.sung
Ghi
Tr.bày
N.xét
B.sung
Ghi
Tr.bày
N.xét
B.sung
Ghi
Tr.bày
N.xét
B.sung
Ghi
Tr.bày
N.xét
B.sung
Ghi
Tr.bày
N.xét
B.sung
Ghi
Nghe
2. Dạy bài mới:
 ND hoạt động
TG
 HĐ- Thầy
HĐ- Trò
*HĐ1. Khởi động 
*HĐ2 :Phần I câu hỏi
1. Trình bày được khái niệm khởi ngữ
 Khởi ngữ là thành phần câu đứng 
trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được
nói đến trong câu. (1đ)
 a. Về bóng đá thì tôi không thích.
 b. Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì
 tôi chưa giải được.
hoặc: Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng tôi
 chưa giải được.
Chép thuộc lòng khổ thơ cuối
 bài“ Sang thu” - Hữu Thỉnh (1đ)
 Vẫn còn bao nhiêu nắng
 Đã vơi dần cơn mưa
 Sấm cũng bớt bất ngờ
 Trên hàng cây đứng tuổi.
 * Ý nghĩa tả thực: (0.5đ)
 - Sấm thường xuất hiện nhiều và bất 
ngờ, đi liền với những cơn mưa mùa
 rào chỉ có ở mùa hạ, cuối hạ sang thu
sấm cũng dần bớt đi, ít đi.
 - Hàng cây đứng tuổi: cây lâu năm,
Cây cổ thụ => sẽ đứng vững trước 
mưa gió, sấm chớp.
 * Nghĩa ẩn dụ: đầy tính suy ngẫm
(0.5đ)
 - Sấm: Những vang động bất thường
 của ngoại cảnh, của cụôc đời.
 - Hàng cây đứng tuổi: Hình ảnh gợi
 tả những con người tùng trải, đã từng
 vượt qua những khó khăn, những thăng trầm của cuộc đời. => Từ đó, con người trở
 nên vững vàng hơn.
*HĐ3. Phần II: Tự luận (câu 3đ)
 Phân tích nhân vật Phương Định
 trong truyện ngắn “ Những ngôi sao
xa xôi” – Lê Minh Khuê
 1. MB: (1đ)
- GT tác giả, tác phẩm
- GT nhân vật Phương Định
 2. TB: (4đ) Nên và phân tích đặc 
điểm, tính cách của Phương Định
 a. Hoàn cảnh, công việc của nhân
 vật(1đ)
- Tổ 3 người: Phương Định cùng Nho
Và Thao, sống trên cao điểm giữa
 bom đạn của kẻ thù.
- Trinh sát mặt đường, đo khối lượng
 đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa
nổ, nếu cần thì phá, công việc gian
 khổ, nguy hiểm.
 b. Tinh thần dũng cảm, thái độ 
bình tĩnh: (1đ)
- Trên cao điểm luôn đối mặt với
 nguy hiểm,với cái chết.
- Thái độ bình tĩnh, gan dạ, ý thức 
trách nhiệm với công việc, sẳn sàng 
hy sinh, luôn đặt nhiệm vụ lên hàng
 đầu.
 c. Tình đồng chí, đồng đội nồng ấm:
(1đ)
- Luôn dịu dàng, yêu thương, quan
 tâm đến đồng đội
- Mặt khác cô cũng cần sự cổ vũ, 
động viên của đồng đội.
 d. Nét nổi bật: (1đ)
- Tâm hồn trong sáng, giàu mơ mộng,
hồn nhiên yêu đời, thích ca hát.
3. KB: (1đ)
- Nghệ thuật truyện kể theo ngôi thứ
nhất thể hiện được sâu sắc tâm trạng
 và suy nghĩ của nhân vật. Ngôn ngữ,
giọng điệu phù hợp với nhân vật kể
chuyện.
- Đánh giá: vẻ đẹp của nhân vật 
Phương Định là tiêu biểu cho vẻ đẹp
 của tuổi trẻ thời chống mỹ cứu nước.
- Rút ra suy nghĩ về tuổi trẻ hôm nay-
Liên hệ bản thân.
3. Củng cố- dặn dò
2’
5’
15’
20’
5’
15’
25’
2’
- G.thiệu bài
- Ghi tên bài
-Cho hs đọc đề bài k.tra HKII
- Trả lời phần câu hỏi 1
H: Khởi ngữ là gì?
 Sửa bt a,b
 * Chốt
- Cho hs đọc câu hỏi 2- trả lời
 * Chốt
- Cho hs đọc lại đề bài – xác định
kiểu bài, yêu cầu về nội dung và
 phạm vi của đề.
 * Chốt
- Lập dàn ý
H: Phần mở bài giới thiệu những
 yêu cầu nào?
 * Chốt
H: Phần thân bài cần trình bày
 những đặc điểm và tính cách 
nào của Phương Định?
- 4 tính cách và đặc điểm của 
nhân vật Phương Định:
 a. Hoàn cảnh sống
b. Tinh thần dũng cảm
c. Tình đồng chí nồng ấm
d. Nét nổi bật của Phương Định
 * Chốt
H: Phần kết bài nêu những ý 
nào?
 * Chốt
- Xem lại các phần đã học - 
chuẩn bị ôn thi tuyển sinh lớp 10
Nghe
Ghi tên 
bài
Tr.bày
N.xét
B.sung
Ghi
Tr.bày
N.xét
B.sung
Ghi
Tr.bày
N.xét
B.sung
Ghi
Tr.bày
N.xét
B.sung
Ghi
Tr.bày
N.xét
B.sung
Ghi
Tr.bày
N.xét
B.sung
Ghi
Nghe
 Ký duyệt của BGH
 Hiệp An, ngày 25 tháng 4 năm 2011
 PHT
 Hồ Quang Minh

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN VAN 9(10).doc