Giáo án môn Ngữ văn khối 9 năm 2012 - Tiết 57: Bếp lửa

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 năm 2012 - Tiết 57: Bếp lửa

BẾP LỬA

 Bằng Việt

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 1. Kiến thức

 - Những xúc cảm chân thành của tác giả và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh.

 - Việc sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận trong tác phẩm trữ tình.

 2. Kỹ năng:

 - Nhận diện, phân tích được các yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận và biểu cảm trong bài thơ.

 - Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giả đang ở xa Tổ Quốc có mối liên hệ chặt chẽ với những tình cảm với quê hương, đất nước.

 3. Thái độ : Bồi dưỡng cho hs lòng kính yêu bà, tình cảm bà cháu, tình yêu thương gia đình và rộng hơn là t/y quê hương đất nước.

 B. CHUẨN BỊ

 Gv:Tập thơ bếp lửa,ảnh chân dung Bằng việt,tranh minh hoạ hai bà cháu ngồi bên bếp lửa.

 Hs:Soạn trước bài mới.

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC.

 1. Kiểm tra bài.

CH- Đọc thuộc lòng bài thơ " Đoàn thuyền đánh cá".

2. Bài mới.

(Gtb): Hỏi: Em đã học bài thơ nào nói về tình bà cháu?

- Gợi nhắc bài thơ "Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh (đã học ở lớp7). Anh lính trẻ trên đường hành quân, nghe tiếng gà gáy trưa lại chợt nhớ tới bà mình khum khum soi từng quả trứng . Bằng Việt, một thanh niên đang du học tại Liên Xô (cũ) lại nhớ về bà mình, nhớ về cái bếp lửa nồng ấm. Dẫn

doc 5 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1038Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 năm 2012 - Tiết 57: Bếp lửa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần12 Ngày dạy: 2/11 /2012
Tiét 57 Ngày giảng5/11/2012
BẾP LỬA
 Bằng Việt
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 1. Kiến thức
 - Những xúc cảm chân thành của tác giả và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh.
 - Việc sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận trong tác phẩm trữ tình.
 2. Kỹ năng:
 - Nhận diện, phân tích được các yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận và biểu cảm trong bài thơ.
 - Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giả đang ở xa Tổ Quốc có mối liên hệ chặt chẽ với những tình cảm với quê hương, đất nước.
 3. Thái độ : Bồi dưỡng cho hs lòng kính yêu bà, tình cảm bà cháu, tình yêu thương gia đình và rộng hơn là t/y quê hương đất nước.
 B. CHUẨN BỊ
 Gv:Tập thơ bếp lửa,ảnh chân dung Bằng việt,tranh minh hoạ hai bà cháu ngồi bên bếp lửa.
 Hs:Soạn trước bài mới.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC.
 1. Kiểm tra bài.
CH- Đọc thuộc lòng bài thơ " Đoàn thuyền đánh cá".
2. Bài mới.
(Gtb): Hỏi: Em đã học bài thơ nào nói về tình bà cháu?
- Gợi nhắc bài thơ "Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh (đã học ở lớp7). Anh lính trẻ trên đường hành quân, nghe tiếng gà gáy trưa lại chợt nhớ tới bà mình khum khum soi từng quả trứng . Bằng Việt, một thanh niên đang du học tại Liên Xô (cũ) lại nhớ về bà mình, nhớ về cái bếp lửa nồng ấm. Dẫn bài thơ.	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1.
Hướng dẫn hs tìm hiểu chung .
Em hãy nêu những thông tin chính về tác giả,tác phẩm.
Gv nhấn mạnh:Ông thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong k/c chống Mỹ thường viết về những kỷ niệm tuổi trẻ gần gũi với người đọc.
-Giải thích các chú thích trong Sgk.
Từ ấp iu
-Gv hướng dẫn đọc:Giọng t/c chậm rãi và lắng đọng,xúc động và bồi hồi.
-Đọc mẫu,gọi hs đọc v/b.
Hoạt động 2
Hướng dẫn hs tìm hiểu văn bản.
-:Sự hồi tưởng của tác giả được bắt đầu từ những hình ảnh nào?
-:Từ nào được lặp lại,có tác dụng gì?
-:Từ chờn vờn,ấp iu gợi cho em h/ả và cảm xúc gì?
-Gv:Chờn vờn:từ láy tượng hình vừa giúp ta 
-Tiếng chim tu hú vang vọng trong trí nhớ của tác giả giúp tác giả nhớ lại những gì về bà?Giọng thơ tâm tình có sự chuyển đổi tự nhiên mà hợp lí ntn?
(Nhà thơ đang kể chuyện như tách hẳn ra trò chuyện trực tiếp với bà)
-Đoạn thơ: “Năm giặctin dai dẳng” dẫn trực tiếp một vài lời dặn cháu của bà nhằm mục đích gì?
Giảng:H/ả Bà hiện lên đầy đủ phẩm chất của một bà mẹ Việt Nam anh hùng:Giàu đức hy sinh ,luôn là hậu phương vững chắc cho tiền tuyến yên tâm đánh giặc.
- 
-Nêu theo Sgk.
Giải thích ½ lượng từ khó trong Sgk.
-hs giải thích
-Nghe hướng dẫn đọc v/b
Thơ mới tám tiếng,vần chân-liền.
-Bố cục:4 phần:
+3 dòng đầu(khổ 1):H/ả bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởngcảm xúc về bà.
+ Bốn khổ tiếp theo :Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và h/ả bà gắn liền với h/ả bếp lửa.
+Khổ 6:Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà.
+Khổ cuối:Người cháu đã trưởng thành đi xa nhưng không nguôi nhớ về bà.
-Mạch c/x đi từ hồi tưởng đến hiện tại,từ kỉ niệm đến suy ngẫm.bài thơ là lời của người cháu ở nơi xa nhớ về bà và những kỉ niệm với bà,nói lên lòng kính yêu và những suy ngẫm về bà.Cũng là với gia đình và quê hương đất nước.
 -Hs phân tích,tưởng tượng,phát biểu.
-H/ả bếp lửa=>thân thương,ấm áp.
-H/ả quen thuộc của mỗi g/đ từ bao từ bao đời nay.
-Khẳng định nỗi nhớ dai dẳng,khắc sâu.
-Chờn vờn:từ láy tượng hình.
-Ấp iu:gợi bàn tay kiên nhẫn,khéo léo và tấm lòng chi chút của người nhóm lửa lại rất chính xác với công việc của người nhóm lửa.
-Lắng nghe.
.
I.Tìm hiểu chung.
1.Tác giả:Bằng Việt tên thật là Nguyễn Việt Bằng sinh 1941,quê ở Hà Tây.
-Ông thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong k/c chống Mỹ .
2.Tác phẩm:bài thơ được viết năm 1963 khi tác giả là sinh viên đang học ở Liên Xô.
3.Từ khó.
4. Đọc và tìm bố cục
II.Đọc-Hiểu văn bản.
1.Những kỷ niệm về bà và tình bà cháu.
-Sự hồi tưởng được bắt nguồn từ h/ả thân thương,ấm áp về bếp lửa.
-H/ả một bếp lửa là h/ả gần gũi,quen thuộc trong mỗi g/đ từ bao đời nay.
-Từ láy chờn vờn,ấp iu gợi bàn tay kiên nhẫn,khéo léo và tấm lòng chi chút của người nhóm lửa.
-Cách nói ẩn dụ:biết mấy nắng mưa gợi phần nào cuộc đời vất vả lo toan của bà.
-H/ả bếp lửa đã gợi lại cả một thời thơ ấu bên bà với nhiều gian khổ, thiếu thốn,nhọc nhằn.
+Có bóng đen ghê rợn của nạn đói năm 1945.
+Mối lo giặc đốt phá xóm làng
+Có h/cảnh chung của nhiều g/đ.
- Bếp lửa hiện diện như tình bà ấm áp,như chỗ dựa tinh thần,như sự cưu mang đùm bọc đầy chi chút của bà.
-Tiếng chim tu hú khiến lòng người trỗi dậy hoài niệm,gợi tình cảnh vắng vẻ,nhớ mong của hai bà cháu.
-H/ả bà hiện lên với những p/chất cao quý: bình tĩnh, vững lòng, vượt qua mọi sự khốc liệt của c/tranh.
*Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà 
 *Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà 
 D. Củng cố-Dặn dò: 
 -Những kỉ niệm về bà và tình bà cháu. Những suy ngẫm về bà và h/ả bếp lửa.
 -Chuẩn bị tiết 2
 * Rút kinh nghiệm :
..

Tài liệu đính kèm:

  • docvan9(1).doc