Giáo án môn Ngữ văn khối 9 năm 2012 - Văn bản Đồng Chí - Chính Hữu

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 năm 2012 - Văn bản Đồng Chí - Chính Hữu

 Văn bản ĐỒNG CHÍ

 Chính Hữu

A . MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

 - Một số hiểu biết về thể hiện thực trạng những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta.

 - Lý tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ trong bài thơ.

 - Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: ngôn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực.

2. Kỹ năng:

- Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại.

 - Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ.

 - Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ.

3.Thái độ:Giáo dục lòng yêu nước.

 

doc 5 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 791Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 năm 2012 - Văn bản Đồng Chí - Chính Hữu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 GIÁO ÁN THAO GIẢNG CẤP TRƯỜNG 
 Nguyễn Thị Kỳ môn văn lớp 9 A1
Tuần 10 	Ngày soạn:20/10/2012
Tiết 46 Ngày dạy: 22/10/2012
 Văn bản ĐỒNG CHÍ
 Chính Hữu
A . MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
 - Một số hiểu biết về thể hiện thực trạng những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta.
 - Lý tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ trong bài thơ.
 - Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: ngôn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực.
2. Kỹ năng:
- Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại.
 - Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ.
 - Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ.
3.Thái độ:Giáo dục lòng yêu nước.
 B. CHUẨN BỊ
 Gv: giáo án 
 HS: đọcVB và trả lời câu hỏi SGK.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC.
 1. Kiểm tra bài.
CH:- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga và nêu nội dung.
3. Bài mới.
(Gtb): Như chúng ta đã biết tình bạn, tình đồng chí , đồng đội là tình cảm thiêng liêng của mỗi người chúng ta. Đặc biệt trong chiến đấu bảo vệ tổ quốc thì tình cảm ấy lại càng thiêng liêng hơn. Vậy sức mạnh của tình đồng chí được hình thành như thế nào cô mời các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu chung
+ Yêu cầu HS nêu vài nét về tác giả
-:Bài thơ được Chính Hữu viết trong hoàn cảnh nào? Khi tác giảv nằm trong n hà sàn của dân .
- Phương thức biểu đạt 
Bố cục ?
Gv giải thích một số từ khó.
-Gv hướng dẫn đọc:Học sinh đọc và tìm hiểu chú thích:nhìn chung đọc chậm rãi để diễn tả cảm xúc .Ba dòng thơ cuối cần đọc chậm hơi và cao hơi để khắc họa biểu tượng người lính cách mạng.
Sau khi đọc xong bài thơ,các em hãy cho biết bài thơ có thể phân đoạn dựa trên mạch cảm xúc như thế nào? ( bố cục)
-Văn bản thuộc thể loại nào?
Hoạt động 2:
Hướng dẫn hs tìm hiểu văn bản.
-: Quan sát khổ thơ đầu. Em hãy cho biết tình đồng chí,đồng đội được hình thành trên những cơ sở nào?
:Những h/ả nước mặn đồng chua,đất cày lên sỏi đá nói lên điều gì về nguốn gốc xuất thân của anh với tôi?
:Thành ngữ nước mặn đồng chua nói lên điều gì?
Ôm đất nước những người áo vải anh hùng , Đất nghèo nuôi những anh hùng 
-Từ mọi miền quê vì sao về đây họp thành tiểu 
-Anh với tôi bọn người tứ xứ quen nhau từ buoỏi 1,2 súng bắn chưa quên quân sự mươi bài lòng vẫn vui cười KC 
-Họ chiến đấu RẢI lá cây làm chăn 
Câu hỏi thảo luận :Sau khổ thơ tcs giả hạ một dòng thơ đặc biệt “ĐỒNG CHÍ” nêuý nghĩa câu thơ này 
-Làm nhan đề, là linh hồn bài thơ ,khẳng định sự kếtc tinh tình cảm giữa những người lính ,bản lề nối 2 đoạn thơ 
Bình:Câu đặc biệt chỉ có 2 tiếng như khép lại t/y đặc biệt của khổ thơ 1nó như dồn nén,chất chứa ,bật ra thật thân thiết và thiêng liêng như tiếng gọi tha thiết của tình đồng đội,ấm áp và xúc động lên cao trào của mọi cảm xúc,mở ra những gì chứa đựng ở những câu sau
- Đọc 10 câu thơ tiếp theo .
-Họ có hiểu nhau không ?
-Họ biết gì về hoàn cảnh của nhau ?
-:Hãy nhận xét về những h/ả mà tác giả sử dụng?
:Đó là những thứ quý giá nhất đối với người nông dân không dễ gì từ bỏ được thế mà họ lại mặc kệ,em hiểu đó là thái độ ntn?
-HỌ LÀ những chàng trai vốn gắn bó máu thịt với mảnh ruộngnhà mình ,từ bao đời ít ra khỏi lũy tre làng (là những con người bám đất bám làng một tất không đi một ly không rời ) ly khách .. đừng mong 
: áo anh.dày.
Những hình ảnh đối nhau chớ không đối lập ÁO ANH ,QUẦN TÔI ,rách vai mảnh vá 
Miệng cười buốt giá chân khong dày – tay 
Tiếp bước truyền thống đánh giặc cha ông ngày xưa Lột sắt đường tàu rèn thêm dao kiếm áo vải chân không đi lùng giặc đánh 
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh mu lá dữ oai ùm
Mỗi nhà thơ đều có cách thể hiện khác nhau nhưng đều thể hiện cảnh khó khăn gian khổ thiếu thốn của anh bộ đội Cụ Hồ trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp
.-Điều gì giúp họ vượt qua những gian khổ ấy?
-
: Đọc 3 dòng thơ cuối )
Có sự hài hòa giưa hiện thực và chất lãng mạn 
-Thời gian lúc nào ?
-Không gian ?
-Thời tiết 
-Nhờcđâu họ vượt qua ?
-Tác gả sử dung nghệ thuật gì hình ảnh “Đầu sung trăng treo “
Bình:Câu thơ gợi ra h/ả thực v mối liên tưởng bất ngờ của nh thơ-người lính:mảnh trăng như treo lơ lửng trên đầu ngọn súng.Súng và trăng,gần và xa,thực tại và mơ mộng,hiện thực và lãng mạn.Đó là vẻ của tâm hồn chiến sĩ-thi sĩ,vẻ đẹp của cuộc đời anh bộ đội Cụ Hồ.Suốt đêm vầng trăng từ bầu trời cao xuống thấp dần và có lẽ treo lơ lửng trên đầu mũi súng.Những đêm phục kích chờ giặc,vầng trăng là một người bạn;rừng hoang sương muối là khung cảnh thật
Hoạt động 3. Hướng dẫn tổng kết.
- Em hãy cho biết qua bài thơ tác giả muốn ca ngợi điều gì?
- Em hãy cho biếu nhưng yếu tố nghệ thuật nào đã tạo nên sức truyền cảm cho bài thơ?
-Liên hệ giáo duc học sinh 
+Chính Hữu tên thật là Trần Đình Đắc.sinh năm 1926 tại Can Lộc Hà Tĩnh 1946 gia nhập trung đoàn Thủ Đô,hoạt động trong quân đội suối hai cuộc kháng chiến, làm thơ từ 1947,viết đề tài người lính
+Bài đồng chí ra đời đầu 1948 sau chiến dịch Việt Bắc-Thu đông 1947 thể hiện tình cảm su sắc của những người đồng chí.
+Học sinh đọc theo hướng dẫn của gíao viên
Ba đoạn
7 câu đầu :CS hình thành tình đồng chí
10 câu kế:sự thể hiện tình đồng chí
3 câu cuối vẻ đẹp tình đồng chí 
* HS chú ý phát biểu:
- Cảnh ngộ của họ( nông dân , nghèo khó)
-
Thành ngữ, himhf ảnh sóng đôi nói lên những người nông dân lao động nghèo khó
Anh với ttôi ..quen nhau 
- Chung mục đích , lý tưởng chiến đấu để bảo vệ tổ quốc.
Súng bên Tri kỷ 
Cùng chung lý tuỏng CĐ lý tưởng cách mang cuuộc đời dep jnhất là trên trận đánh quânthù 
- Đồng chí là câu đặc biệ, làm nhan đề ,là linh hồn bài thơ t khẳng định tình đồng chí là sự phát triển cao nhất của tình ban ,tình người như một nốt nhấn .1 nốt gigọi tthân thương cất lên từ trái tim người lính ,như bản lè gắn kết giữa 2 đoạn thơ 
- Chú ý, ý thơ của 10 
+Ruộng nương.
+gian nhà.
+giếng nuớc ,gốc đa. Hình ảnh hoán dụ .nhân hóa 
-Mặc kệ vốn l từ chỉ thái độ vơ trách nhiệm.
-Đây chỉ thái độ dứt khoát ra đi,không vướng bận khi mang dáng dấp của một kẻ trượng phu, thể hiện một sự hy sinh lớn,một trách nhiệm lớn.Vì nghĩa lớn.
-Từ biết chứng tỏ t/g đã không hề né tránh, không giấu giếm mà khắc hoạ một cách chân thực chân dung anh Bộ đội Cụ Hồ
-
 Chú ý các hình ảnh để nhận xét. 
.
+ đầu súng trăng treo
- Nêu 2 ý: Vẽ đẹp lý tưởng và tình cảm của họ.
-Từ treo đột ngột nối liền bầu trời với mặt đất thật bất ngờ và lí thú.
.
Chất liệt thơ.
Ngôn ngữ thơ.
-H/ả chân thực
-Kiểu câu,cách sử dụng thành ngữ...
I. Tìm hiểu chung.
1Tác giả: Chính Hữu (Trần Đình Đắc) 1926.-2007 quê Can Lộc,Hà Tĩnh .nhà thơ nhà chiến sĩ ,chuyên viết về đè tài người lính và chiến tranh 
2 Tác phẩm: đầu 1948 in trong tập “ Đầu súng trăng treo “’
3 . Phương thức biểu đạt : Biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả 
4. Thể thơ tự do 
5 Đọc văn bản 
6 Bố cục 3Phần 
.
II.Tìm hiểu văn bản:
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí.
-Hoàn cảnh xuất thân đều là những người nông dân , nghèo khó 
-
-Cùng mục đích , lý tưởng chiến đấu.
-Cùng chung nhệm vụ chiến đấu ,lý tưởng cáchmạng , chia sẽ niềm vui, gian khó.của cuộcngười lính 
Câu đăc biệt ,-Làm nhan đề bài thơ,biểu hiện chủ đề linh hồn bài thơ ,là bản lề gắn kết 2 đoạn thơ ,khẳng định sự kết tinh tình cảm giữa những người lính 
=>Cách sử dụng thành ngữ,hình ảnh sóng đôi,lời thơ giản dị làm nổi bật tình cảm thiêng liêng của người lính cách mạng.
2. Biểu hiện của tình đồng chí.
- Là sự thông cảm sâu xa nỗi lòng của nhau l ,từ “Mặc kệ “ thể hiện sự dứt khoát quyết tânm cao họ sẵn sàng ra đi vì nghĩa lớn ,hy sin htình nhà cho việc nước 
-
 Là sự chia sẻ gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lính.
- Tình yêu không ồn ào cùng nhau hứa hẹn lập công 
=> HÌNH ẢNH mộc mạc,giản dị nhưng thể hiện được quyết tâm
mãnh liệt ,.Sự lạc quan,đoàn kết đã trở thành sức mạnh vượt qua gian khổ
3. Biểu tượng của tình đồng chí.
-Chất hiện thực 
-Thời gian : đêm khuya 
-Không gian : Rừng hoang 
-Thời tiết : Sương muối 
=> Gợi lên sự khốc liệt nghiệt ngả
-,tình đồng chí sưởi ấm tâm hồn họ giúp họ vượt qua gian khổ t 
* Chất lãng mạn : Đầu súng trăng treo 
 Hình ảnh ẩn dụ Súng, trăng mang ý nghĩa biểu tương cho chiến tranh và hòa bình 
Chiến sĩ và thi sĩ 
=> Biểu tượng cao đẹp bức tượng đài , hình ảnh cao quý nhất của tình đồng chí, vừa hiện thực vừa lãng mạn.
III. Tổng kết:
1. Nội dung:Bài thơ như bức tượng đài bằng thơ về anh bộ đội cụ HỒ trong thời kỳ kháng chiến chông Pháp với tình đồng chí gắn bó keo sơn 
2. Nghệ thuật:
- Chất liệu thơ: giàu tính hiên thực.
- Ngôn ngữ thơ: giản dị, giàu ý nghĩa biểu tương 
 D.Củng cố-Dặn dò: 
 -Cơ sở để hình thnh tình đồng chí.Biểu hiện,biểu tượng của tình đồng chí.
 -Về nhà học thuộc bài thơ,học bài và chuẩn bị bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an.doc