Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Những yếu tố góp phần làm nên thành công của “Truyện Kiều”

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Những yếu tố góp phần làm nên thành công của “Truyện Kiều”

 Những yếu tố góp phần làm nên thành công của “Truyện Kiều”

1. Mở bài

2. Thân bài: Ngoài tài năng kiệt xuất và tâm hồn mẫn cảm còn nhiều yếu tố chi phối góp phần tạo nên thành

công của tp truyện Kiều:

 * Hoàn cảnh xuất thân

 - Quê ở T.Điền, N.Xuân, H.Tĩnh 1 mảnh đất được xem là địa linh nhân kiệt, có nhiều người đỗ đạt thành danh = con đường văn chương

 - Dòng họ Nguyễn ở T.Điền nổi tiếng về văn thơ

 - Gia đình: Là 1 gđ pk đại quý tộc. Cha và anh cùng cha khác mẹ với NDu đều từng làm đến tể tướng. Mẹ NDu xthân bình dân là 1 vợ thiếp của cha, quê ở Bắc Ninh. Tâm hồn văn thơ của NDu được nuôi dưỡng bởi 2 nguồn mạch là văn chương bác học và văn chương bình dân. Thuở nhỏ NDu ở với mẹ nhiều hơn cha nên văn chương bình dân t/đ đến ông s2. Điều này khiến cho truyện Kiều vừa có vẻ đẹp sang trọng của văn chương bác học với n` triết lí của c/s, bút pháp ước lệ khéo léo, các điển tích điển cố, nt tả c ngụ tình , n` n/v chính diện có vẻ đẹp chuẩn mực đều được thể hiện theo qđ thẩm mĩ lí tcủa xh pk. Truyện Kiều lại có cả n` h/a, n` giai điệu của ca dao, n` từ mộc mạc, giản dị như lời ăn tiếng nói của ndân.

 * Hoàn cảnh xã hội

NDu sống cuối tkỉ 18 nửa đầu tkỉ 19 khi xh pk VN ở giai đoạn khủng hoảng trầm trọng:

 + Luật lệ pk hà khắc

 + Các tập đoàn pk chia rẽ, tranh giành quyền lợi gây ctranh liên miên. Các pt k/n của ndân nổi dậy khắp nơi tiêu biêủ là k/n Tây Sơn. Tất cả làm nên bão táp ls. C/s của nd nhất là người pn vô cùng điêu đứng. N` điều đó đã t/đ đến nhận thức tâm hồn NDu và 1 phần nào t/đ đến Truyện Kiều

 * Tác giả

 - C/đ NDu có 2 giai đoạn p sống trong c đói nghèo, cùng quẫn, bế tắc. Đó là 10 năm lưu lạc trên đất Bắc mà trong văn chương ông gọi đó là 10 năm gió bụi và n` ngày đầu về quê nội chưa ra làm quan dưới triều Nguyễn. Tuy nhiên đây là những năm tháng NDu sống gần gũi với ndân giúp ông thấu hn` đau khổ bất hạnh, tâm tư nguyện vọng của ndân. Đây cũng là những năm tháng ông chịu ahtrực tiếp của n` t2 đạo đức, lối sống lành mạnh trong sángtừ n` người lđ. Ông đem n` ước mơ n` đau khổ của ndân vào truyện Kiều khiến cho truyện Kiều trở thành bức tranh thu nhỏ của xh.

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 975Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Những yếu tố góp phần làm nên thành công của “Truyện Kiều”", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Những yếu tố góp phần làm nên thành công của “Truyện Kiều”
1. Mở bài
2. Thân bài: Ngoài tài năng kiệt xuất và tâm hồn mẫn cảm còn nhiều yếu tố chi phối góp phần tạo nên thành 
công của tp’ truyện Kiều:
	* Hoàn cảnh xuất thân
	- Quê ở T.Điền, N.Xuân, H.Tĩnh 1 mảnh đất được xem là địa linh nhân kiệt, có nhiều người đỗ đạt thành danh = con đường văn chương
	- Dòng họ Nguyễn ở T.Điền nổi tiếng về văn thơ
	- Gia đình: Là 1 gđ pk đại quý tộc. Cha và anh cùng cha khác mẹ với NDu đều từng làm đến tể tướng. Mẹ NDu xthân bình dân là 1 vợ thiếp của cha, quê ở Bắc Ninh. Tâm hồn văn thơ của NDu được nuôi dưỡng bởi 2 nguồn mạch là văn chương bác học và văn chương bình dân. Thuở nhỏ NDu ở với mẹ nhiều hơn cha nên văn chương bình dân t/đ đến ông s2. Điều này khiến cho truyện Kiều vừa có vẻ đẹp sang trọng của văn chương bác học với n` triết lí của c/s, bút pháp ước lệ khéo léo, các điển tích điển cố, nt tả c’ ngụ tình , n` n/v chính diện có vẻ đẹp chuẩn mực đều được thể hiện theo qđ’ thẩm mĩ lí t’của xh pk. Truyện Kiều lại có cả n` h/a’, n` giai điệu của ca dao, n` từ mộc mạc, giản dị như lời ăn tiếng nói của ndân.
	* Hoàn cảnh xã hội
NDu sống cuối tkỉ 18 nửa đầu tkỉ 19 khi xh pk VN ở giai đoạn khủng hoảng trầm trọng:
	+ Luật lệ pk hà khắc
	+ Các tập đoàn pk chia rẽ, tranh giành quyền lợi gây ctranh liên miên. Các pt k/n của ndân nổi dậy khắp nơi tiêu biêủ là k/n Tây Sơn. Tất cả làm nên bão táp ls. C/s của nd nhất là người pn vô cùng điêu đứng. N` điều đó đã t/đ đến nhận thức tâm hồn NDu và 1 phần nào t/đ đến Truyện Kiều
	* Tác giả
	- C/đ NDu có 2 giai đoạn p’ sống trong c’ đói nghèo, cùng quẫn, bế tắc. Đó là 10 năm lưu lạc trên đất Bắc mà trong văn chương ông gọi đó là 10 năm gió bụi và n` ngày đầu về quê nội chưa ra làm quan dưới triều Nguyễn. Tuy nhiên đây là những năm tháng NDu sống gần gũi với ndân giúp ông thấu h’n` đau khổ bất hạnh, tâm tư nguyện vọng của ndân. Đây cũng là những năm tháng ông chịu ah’trực tiếp của n` t2 đạo đức, lối sống lành mạnh trong sángtừ n` người lđ. Ông đem n` ước mơ n` đau khổ của ndân vào truyện Kiều khiến cho truyện Kiều trở thành bức tranh thu nhỏ của xh.
	- NDu có 2 năm đi sứ TQ, 2 năm ấy ông o chỉ được đi nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều mảnh đời nhiều số phận, mà còn được gặp gỡ có cơ hội tìm h’ nghiên cứu 1 trong n` nền vhnt phát triển rực rỡ nhất khu vực thời bấy giờ. Điều này ah’o nhỏ đến stác của NDu nói chung và truyện Kiều nói riêng. Truyện Kiều o chỉ stác dựa trên nguyên bản1 tp’ vh TQ mà còn sử dụng n` đ’ tích đ’cố, h/a’ từ văn chương, tn, xh TQ đưa vào tp’
Nghệ thuật phác hoạ chân dung nhân vật đặc sắc của Nguyễn Du 
 qua đoạn trích “ Chị em Thuý Kiều”
1. Mở bài 
2. Thân bài
 1: Với tài năng, tâm hồn nhạy cảm của 1 thi sĩ 1 hoạ sĩ, NDu đã dùng n` h/a’ chọn lọc, điển tích, điển cố ý nghĩa nhất để phác hoạ chân dung n/v TV, TK. Cả 2 đều đẹp 1 cách hoàn hảo
	- Chân dung TV được tái hiên = n` chi tiết h/a’ nào, đẹp ntn? ( khuôn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc thốt ...)
	- Chân dung TK được mtả = n` chi tiết h/a’ nào, đẹp ntn? (Làn thu thuỷ, nét xuân sơn; một hai nghiêng nước nghiêng thành, ...)
Cả 2 bức chân dung đều đi từ k/quát đến cụ thể. Bắt đầu = 1 nx tg’ gieo vào lòng người đọc 1 ấn tượng ban đầu, 1 cách c’nhận rồi mtả để rồi qua nét vẽ ấn tượng ban đầu thêm s2 và đậm nét tạo nên sự đồng cảm giữa người vẽ và người chiêm ngưỡng bức vẽ. 
 2: Với mỗi bức chân dung NDu tạo ra cho mỗi n/v 1 vẻ đẹp riêng
	- Số câu mtả mỗi n/v khác nhau: TV được mtả trong 4 câu, TK được mtả trong 12 câu
	- TV chỉ được chú ý tả nhan sắc, TK được tái hiện cả ở sắc, ở tài
	- Chỉ riêng về tả sắc cũng có thể thấy được nét đặc sắc của bút pháp cá thể hoá rất sinh động trong cách tả người của NDu:
	+ TV đẹp 1 cách phúc hậu dịu dàng. Để thể hiện sự phúc hậu dịu dàng, cao sang của nàng, NDu sử dụng rất nhiều từ ngữ trang trọng gợi sự đầy đặn tròn trịa, ấm áp: “trang trọng khác vời”, “đầy đặn”, “ nở nang” “đoan trang”.
Cái đẹp của TV là cái đẹp ở 1 người pn b.thường. Cho nên nét tả ngoại hình ở từng đường nét như nhau o có đ’ nhấn. Bởi vậy diện mạo n/v thiếu chiều sâu o tạo sự cuốn hút với mọi người
	+ Tả TK chỉ cần 1 từ “sắc sảo mặn mà” NDu đã gợi lên sự đằm thắm, đã làm toát lên vẻ lộng lẫy kiêu sa o chỉ lộ ra bên ngoài mà còn ẩn chứa bên trong. Trên khuôn mặt Kiều NDu đặc tả đôi mắt. Đó chính là đ’ làm nên thần thái của gương mặt. Đó chính là nét đẹp ngoại hình khơi gợi tâm hồn, p/a trí tuệ. = nét tả ngoại hình NDu tạo cho nhan sắc TK 1 sự cuốn hút lạ thường
 3: Với mỗi bức chân dung, thông qua ngoại hình NDu đã làm bộc lộ rõ tính cách và dường như còn dự báo số phận cho từng n/v
	- TV hiền hậu, dịu dàng. Vẻ đẹp của nàng khi s2 với vẻ đẹp của tn thì vẻ đẹp của tn chịu thua, chịu nhường, tạo mqh bình ổn. Điều đó báo trước Vân sẽ có 1 c/đ bằng lặng.
	- Kiều o chỉ “ sắc đành đòi 1 tài đành hoạ 2” trong khi “ chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau”, “trời xanh quen thói má hồng đánh ghen”. Kiều khi đặt cạnh tn, tn vốn vô tri cũng p’ nảy sinh lòng đố kị “ hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh”. Điều ấy cho ta dự đoán có lẽ Kiều sẽ p’ chịu 1 c/đ đầy sóng gió tai ương bất hạnh. Thêm vào đó bản đàn “Bạc mệnh” Kiều viết khi nàng ở độ tuổi “xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê” đang sống trong c’ “êm chưa từng nếm trải đau đớn bất hạnh. Vậy mà bản đàn ấy o p’ là n` khúc ca rạo rực niềm vui khát vọng mà là 1 cung gió thảm mây sầu với 4 dây như khóc như than. Phải chăng bản đàn là n` linh cảm mà Kiều c’nhận trước về c/đ mình sau này.
	* Đánh giá:
	- Các tg’ thời vh pk thường chú ý đến k’người chung2, với các chi tiết ước lệ các công thức có sẵn. Còn NDu vừa kế thừa truyền thống về nt tả người trong văn chương bác học vừa tạo cho n` bức chân dung của mình 1 dáng vẻ mới nhờ biện pháp cá thể hoá mà khiến chúng sinh động hẳn lên.
	- Từ nt mtả chân dung người đọc có thể c’nhận ở NDu 1 tâm hồn nhạy c’ tinh tế, rung động mãnh liệt trước cái đẹp, 1 người biết nâng niu, trân trọng và tôn vinh cái đẹp. Viết về người pn nhưng o dừng ở cái đẹp hình thể, p/chất mà còn say sưa ca ngợi tài năng, mà còn gửi gắm vào mỗi bức vẽ n` lo âu linh cảm cho số phận n/v. Đó là bh của c’hứng nhân văn dồi dào mãnh liệt trong NDu

Tài liệu đính kèm:

  • docnhung yeu to lam nen thanh cong cua truyenh kieu.doc