CHUYÊN ĐỀ 1: VĂN THUYẾT MINH
( Thời gian: 3 buổi)
A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Giúp học sinh ôn tập lại kiến thức về văn bản thuyết minh.
-Cách làm bài văn thuyết minh ở các dạng bài cụ thể.
-Rèn luyện kỹ năng làm văn thuyết minh.
B- NỘI DUNG:
Buổi 1: ÔN TẬP LÍ THUYẾT
A. Tóm tắt kiến thức cơ bản:
I-. Khái niệm: Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong đời sống nhằm cung cấp tri thức về: đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích.
II. Yêu cầu:
- Tri thức trong văn bản thuyết minh phải khách quan, xác thực, hữu ích cho mọi người.
- Văn thuyết minh cần trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ, hấp dẫn.
TUẦN 15- BÀI 14.15. TIẾT 73: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT ( Các phương châm hội thoạicách dẫn gián tiếp) I/. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nắm vững một số nội dung phần Tiếng Việt đã học ở học kì I. II/Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGV- SGK- Soạn giáo án- Thiết bị dạy học- Tư liệu tham khảo. - HS: SGK- Đọc và tìm hiểu các bài tập vận dụng. III/Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS trình bày bài tập về nhà: Nhân vật Thu kể lại cuộc gặp gỡ của hai cha con. - Trình bày cảm nhận của em về tình cha con khi đọc văn bản “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang sáng. - Đọc và nêu cảm nghĩ về lời đánh giá của bác ba về tiếng gọi ba của Thu. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn lại nội dung các phương châm hội thoại và cách dẫn. I. Các phương châm hội thoại: GV yêu cầu hs đưa phần ch/bị ở nhà-Sau đó đối chiếu với đáp án của GV về các ph/châm h/thoại. Đưa đoạn văn hội thoại trong đó có lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp. ? Phương châm hội thoại nào được thực hiện? ? Trong cuộc đối thoại này, phương châm nào không được thực hiện? Lí do? ? Hãy chỉ ra lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp có trong đoạn văn? HS tự trình bày. ? Qua đó em hiểu phương châm hội thoại là gì? ? Nêu định nghĩa về các phương châm hội thoại? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn luyện kiến thức về cách xưng hô trong hội thoại. II. Xưng hô trong hội thoại: GV đưa đoạn văn đối thoại của nhiều nhân vật thuộc nhiều đối tượng trong xã hội với các quan hệ lệch vai. ? Xác định các từ ngữ mà các nhân vật xưng hô với nhau? ? Em hãy dùng cách xưng hô có trong văn bản để lí giải cách xưng hô khiêm và hô tôn? HS: Dùng các từ ngữ xưng hô về mình một cách khiêm nhường và tôn kính người đang giao tiếp với mình. ? Cho ví dụ? HS: Ngày xưa: Thưa hoàng thượng! Bề tôi xin kính chúc ngài Ngày nay: Thưa quí vị, quí ôngTôi , cháu xin cảm ơn ? Theo em vì sao khi giao tiếp phải chú ý đến từ ngữ xưng hô? HS: Mối quan hệ giữa các vai trong giao tiếp thể hiện sự tôn trọng và lịch sự trong giao tiếp. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS ôn luyện về cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. III. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. GV: Đưa đoạn văn trong đó có sử dụng 2 cách dẫn trên. ? Hãy chỉ ra cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp? ? Nêu nét khác nhau về của hai cách dẫn? HS trình bày. GV dùng thiết bị đưa bài tập vận dụng trong SGK- 191. ? Chỉ ra lời dẫn trực tiếp có trong đoạn văn? ? Đó là lời của ai? ? Quang trung nói trong hoàn cảnh nào? nhằm mục đích gì? ? Hãy chuyển thành lời dẫn gián tiếp? ? Khi dẫn gián tiếp, nội dung đoạn văn có thay đổi khong? Điều gì sẽ thay đổi? Vì sao? HS làm bài vận dụng. GV cho các nhóm thảo luận và viết đoạn văn thay lời dẫn. Các nhóm HS trình bày và nhẫn ét chéo giưũa các nhóm. GV đánh giá và củng có kiến thức bài ôn tập. 4.Củng cố : ? Trong 5 ph /châm h/thoại ,những p/châm nào chi phối nội dung của h/thoại ? Khi nào ng th/gia hội thoại được phép không tuân thủ 1 hoặc 1 số p/châm hội thoại 5.Hướng dẫn về nhà: *Về nhà: Ôn lại lí thuyết toàn bộ phần Tiếng Việt trong học kì 1. - Viết đoạn văn trong đso có sử dụng các phương châm hội thoại và lưu ý cách xưng hô. - Chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt và Văn. Ngày dạy................Lớp Ngày dạy................Lớp TUẦN 15- BÀI 14,15. TIẾT 74: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT. I/. Mục tiêu cần đạt: - Kiểm tra những kiến thức và kĩ năng tiếng Việt mà HS đã học ở học kì I. - Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức đó trong bài viết và trong giao tiếp. II/Chuẩn bị: Gv:đề bài HS:Nội dung đac ôn tập III/Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: sự chuẩn bị của HS: 3. Bài mới: GV nêu yêu cầu của tiết kiểm tra. Phần I: Trắc nghiệm( 4 điểm) Đọc kĩ các đoạn thơ và chọn đáp án đúng: “Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng ! Ngại ngùng dợn gió e sương Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày. ... Cò kè bớt một thêm hai Giờ lâu ngã giá vàng mười 4 trăm” Câu1: Từ “Hoa” trong cụm từ “Lệ hoa mấy hàng”, được dùng theo nghĩa nào ? A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển Câu 2: Sự chuyển nghĩa của từ “Hoa” đó theo phương thức chuyển nào ? A. Ẩn dụ B. Hoán dụ Câu 3 : Câu thơ “ Nét buồn như cúc điệu gầy như mai”, sử dụng phép tu từ nào? A. So sánh B. Nhân hoá C. Ẩn dụ D. Nói qua’ Câu 4 : Các lời thoại trong đoạn trích được dẫn theo cách nào ? A. Cách dẫn gián tiếp B. Cách dẫn trực tiếp Câu 5 : Trong các từ sau từ nào không phải từ láy ? A. Ngại ngùng B. Đắn đo C.Dập dìu D. Cò kè Câu 6: Từ nào trong nhóm từ sau không nằm trong trường từ vựng chỉ tâm trạng? A. Thẹn B: Buồn C. Gầy Câu 7: Từ nào không phải từ tượng thanh ? A. Xơ xác B. Vật vờ C. Rung rinh D. Róc rách Câu 8: Yêu cầu “ Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ” Thuộc về phương châm hội thoại nào ? A. Phương châm về lượng B. Phương châm về chất C. Phương châm lịch sự D. Phương châm quan hệ E. Phương châm cách thức II/ Tự luận (6đ) Câu 1: (3đ) Giải thích nghĩa của những từ sau: -Nói băm bổ : ......................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ......... -Nói như đấm vào tai : ............................................................................................................ ....................................................................................................................................... ......... -Nói úp nói mở :...................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ......... -Mồm loa mép giải: ................................................................................................................ ....................................................................................................................................... ......... -Đánh trống lảng : .................................................................................................................. ....................................................................................................................................... ......... ....................................................................................................................................... ......... -Nói như dùi đục chấm mắm cáy :.......................................................................................... ....................................................................................................................................... ......... Câu 2: (3đ) Vận dụng kiến thức đã học về phép tu từ từ vựng để phân tích nét độc đáo của ngững câu thơ sau ? “ Làn thu thuỷ nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. Một hai nghiêng nước nghiêng thành, Sắc đành đòi một tài đành đòi hai.” ĐÁP ÁN: I/ Trắc nghiệm: (4đ) Mỗi ý đúng 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A A B D C Đ E II/ Tự luận: Câu 1: (Mỗi ý giải thích đúng đạt 0,5đ) 1.Nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo 2.Nói gay gắt trái ý người khác 3. Nói lấp lửng, mập mờ, ỡm ờ, không nói ra hết 4.Lắm lời, đanh đá, nói át người khác 5.Né tránh, không muốn tham dự vào 1 chuyện nào đó, không muốn đề cập đến 1 vấn đề mà người đối thoại đang trao đổi 6... Câu 2: (2đ) -Phép nói quá, ... Thú Kiều có sắc đẹp đến mức “ Hoa cũng phải ghen...”. Kiều không chỉ đẹp mà còn có tài => Thể hiện 1 cách khá đầy đủ vè một nhân vật tài sắc ven toàn. TUẦN 15- BÀI 14,15. TIẾT 75: KIỂM TRA VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI. I/. Mục tiêu cần đạt: - Trên cơ sở ôn tập, HS nắm vững các bài thơ, truyện hiện đại đã học( từ bài 10- 15), làm tốt các bài kiểm tra một tiết tại lớp. - Qua bài kiểm tra, GV đánh giá được kết quả học tập của HS về tri thức. Kĩ năng, thái độ, để có định hướng giúp HS khắc phục những điểm còn yếu. II/Chuẩn bị:-GV Đề bài đã in sẵn;HS:Phần ôn tập III/Các bước lên lớp: 1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: GV nêu yêu cầu của tiết kiểm tra. Hoạt động 1:GV phát đề đã in sẵn cho HS Phần I: Trắc nghiệm ( 4 điểm). Câu 1:( 3 điểm) Sắp xếp các dữ liệu dưới đây vào các ô trong bảng sao cho phù hợp: - Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Huy Cận, Nguyễn Duy, Nguyễn Khoa Điềm, Chính Hữu, Tố Hữu, Thế Lữ, - 1958, 1984, 1971, 1963, 1969, 1978, 1934,. - Thơ tám chữ ( tiếng), thất ngôn trường thiên( 4 câu/ khổ), lục bát, tự do, năm tiếng, hát ru, bốn tiếng, lục bát, song thất lục bát. - Hình ảnh ngọn lửa, mặt trời, xe không kính, phòng buyn đinh tối om, trăng ( mảnh trăng, ánh trăng), tiếng chim tu hú, kéo lưới xoăn tay, sóng cài then, đêm sập cửa, giã gạo, tỉa bắp, chuyển lán, đạp rừng, cầm súng, cầm chông, đi giành trận cuối. - Đoàn thuyền đánh cá, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Đồng chí, Ánh trăng, Bếp lửa, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Tác giả Tên bài thơ Năm sáng tác Thể thơ Hình ảnh đặc sắc 1 2 3 4 5 6 Câu 2: (0,5điểm) Hình ảnh bếp lửa trở thành kì diệu, thiêng liêng đối với nhà thơ Bằng Việt vì: A. Gắn với hình ảnh người bà cũng rất kì diệu thiêng liêng. B. Gắn với kí ức tuổi thơ kì diệu, thiêng liêng. C. Gắn với những năm tháng gian khổ mà vui thời kháng chiến chống Pháp. D. Cả ba ý kiến trên. Câu 3: (0,5điểm) Khi nhìn vầng trăng im phăng phắc, Nguyễn Duy giật mình vì: A. Ân hận, tự trách mình đã sớm quên quá khứ- những ngày gian nan mà hào hùng thời đánh Mĩ. B. Tự thấy mình bội bạc với những đồng đội đã hi sinh cho hoà bình, hạnh phúc hôm nay. C. Lương tâm thức tỉnh, giày vò bản thân vì có đèn điện quên ánh trăng, có mới nới cũ. D. Cả ba ý trên. Phần II: Tự luận ( 6 điểm). Câu 1(2,5đ). Chép lại một đoạn thơ khiến em cảm động nhất trong văn bản “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm Câu2(3,5đ). Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về nhân vật ông Hai trong văn bản “ Làng” của nhà văn Kim Lân.(4-6câu) *Đáp án: Phần trắc nghiệm:(4đ) Câu1:-Đúng tên tác giả,tác phẩm (0,5đ)=2,5 - Điền đúng thể thơ,năm sáng tác,1 số hình ảnh thơ(1,5đ) Tác giả Tên bài thơ Năm s/tác Thể thơ Hình ảnh đặc sắc Chính Hữu Huy cận Bằng Việt Phạm tiến Duật Nguyễn Đồng Chí Đoàn thuyền đánh cá Bếp lửa Bài thơ về tiểu đội xe.. Khúc hát 1948 1958 1963 1969 1971 Tự do Thất ngôn(4câu/khổ) Thất ngôn trường thiên Tự do(4câu/khổ) Tám tiếng(chữ)- Trăng ... câu,diễn đạt.... II.Chuẩn bị: Gv và Hs phần bảng hệ thống hoá III.Các bước lên lớp: 1.ổn định 2.KTBC:Phần ch/bị ở nhà 3.Bài học: *Hoạt động 1: I.Ôn tập các kiểu VB đã học trong chương trình NVăn THCS (?)Kể tên các kiểu VB đã học trong C/tr NVăn THCS? (?)Các phương thức biểu đạt? Lấy ví dụ? STT Kiểu VB Phương thức biểu đạt VD về h/thức VB cụ thể 1 2. 3. 4 5 Vb Tự sự Vb miêu tả VB biểu cảm VB thuyết minh Vb nghị luận Vb điều -Tr/bày các sự việc,SK có q/hệ nhân quả...kết cục,biểu lộ ý nghĩa. -Tái hiện các tính chất,thuộc tính SV,HT làm cho chúng hiển hiện. -MĐ:giúp con ng cảm nhận và hiểu.. -Bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp t/cảm,cxúc của con ng đối với con người,th/nhiên,XH,sự đồng cảm. -Tr/bày thuộc tính,cấu tạo,ng/nhân,kết quả,tính có ích có hại của SVHT. -MĐ:Giúp ng đọc có tri thức khách quan và có th/độ đúng. -Tr/bày tư tưởng,q/đ đạo đối với tự nhiên,XH,con ng...=các LĐ,l/cứ, cách lập luận -Bản tin,báo chí,bản tường thuật,bản tường trình,TP lịch sử. -Tiểu thuyết,truyện, -Văn tả cảnh,tả ng,tả SV -đoạn vănm/tả trong các TP tự sự. -Điện mừng lời thăm hỏi,chia buồn. -Thư; TpVH,thư trữ tình,tuỳ bút,bút kí. -Bản TM sản phẩm HHoá;Lời giới thiệu di tích...;tr/bày tri thức ph/pháp KHTNXH -Cáo,hịch,chiếu -Xã luận,bình luận. -sách lí luận,lời phát biểu,tranh luận về 1 v/đề ch/trị xh ,vhoá 6 hành(hành chính- công cụ) -MĐ:Thuyết phục mọi ng tin theo cái đúng,cái tốt,từbỏ cái sai,cái xấu. -Tr/bày theo mẫu chung và chịu tr/nhiệm pháp lý về các ý kiến,nguyện vọng của cá nhân,tập thể đối với cơ quan q/lý hay ngược lại,bày tỏ y/c q/định của ng có thẩm quyền đv ng có uy tín thực thi hoặc thoả thuận giữa công nhân với nhau về lợi ích và nghĩa vụ. MĐ:Đảm bảo các q/hệ bình thường giữa ng với ng theo q/đ và ph/luật -Đơn từ,báo cáo,đề nghị BBản,tường trình,thông báo ,hợp đồng. (?)Phân biệt sự khác nhau giữa các kiểu VB? (?) Các VB trên có thể thay thế cho nhau được không?Tại sao? Nêu ví dụ? (?)Các phương thức biểu đạt có thể phối hợp với nhau trong 1 Vb cụ thể không?Tại sao? Lấy Vdụ? (?)Từ bảng trên,hãy cho biết kiểu Vb và hình thức th/hiện,thể loại TPVH có gì giống và khác nhau? 1.Khác nhau giữa các kiểu Vbản. -Về phương thức biểu đạt -Về hình thức thể hiện. 2.Các Vb trên không thể thay thế cho nhau đe Vì:Phương thức biểu đạt khác nhau,h/thức biểu hiện khác nhau và MĐ #nhau. 3.Các ph/thức biểu đạt trên có thể phối hợp với nhau trong 1 VB .Vì: +VB tự sự có thể dùng PT miêu tả,thuyết minh,NLuận và ngược lại. +Ngoài chức năng....các vb còn có chức nhăng tạo lập và duy trì q/hệ XH. 4.So sánh kiểu VB và thể hiện văn học.\ a.Giống nhau: -các kiểu VB và các thể loại VH có thể dùng chung 1 phương thức biểu đạt. VD:+Vb tự sự có mặt trong thể loại TSự +Vb biểucảm có mặt in ........trữ tình b.Khác nhau: -Kiểu VB là cơ sở của các thể loại VHọc -Thể loại VHọc là môi trường xuất hiện các kiểu VB. *Hoạt động 2:Hệ thống hoá kiến thức về TLV (?)So sánh kiểu VB thuyết minh,giải thích,miêu tả. Thuyết minh Giải thích Miêu tả -Ph/thức chủ yếu:Cung cấp đầy đủ tri thức về đối tượng -Cách viết:trung thành với đặc điểm của đối tượng 1 cách kh/quan KHọc -Ph/thức chủ yếu:Xây dựng 1 hệ thống LĐ,luận cứ,lập luận -cách viết:dùng vốn sống trực tiếp,gián tiếp (hình thức qua sách vở,thu lượm noài th.tế...) để giải thích 1 vấn đề nào đó theo 1 quan điểm lập trường nhất định -Ph/thức chủ yếu:táid tạo hiện thực=cảm xúc chủ quan. -Cách viết: XD hình tượng về 1đối tượng nào đó thông qua q/sát,liên tưởng,so sánh,cảm xúc chủ quan của ng viết. (?) Khả năng kết hợp giữa các phương thức? Tự sự Miêu tả Biểu cảm Nghị luận Thuyết minh -Sử dụng 4 ph/thức còn lại -Còn có thể kết hợp với m/tả nội tâm,đối thoại và độc thoại nội tâm(Có vai trò q/trọng với ng kể và ngôi kể -Có sử dụng ph/thức TSự,b/cảm,TM -Sử dụng Tsự,Mtả,NLuận -Sử dụng ph/thức mtả,b.cảm,thuyết minh. -Sử dụng PT:miêu tả,NL. *Hoạt động 3: Viết đoạn văn, Kể chuyện. Bài1:Viết đoạn văn tự sự có sử dụng miêt tả nội tâm và nghị luận(8câu) PP: Gv gọi 2 Hs lên bảng tr/bày HS ở dưới lớp viết vài vở Sau 7''Gv cùng HS nhận xét sửa chữa Bài 2: Kể tên 1 chương trình trên tivi mà em đã xem mà CT đó đã gây ấn tượng sâu sắc cho em 4.Củng cố: -NHắc lại các phương thức biểu đạt có thể sử dụng trong 1 kiểu VB? 5.Hướng dẫn học ở nhà: -Tự ôn tập theo phần đã tổng kết -Dựa vào đoạn kết "Chuyện người con gái Nam Xương",Hãy viết 1 ĐV miêu tả độc thoại nội tâm của nhân vật Trương sinh. -Soạn bài "Tôi và chúng ta Ngày dạy......................Lớp 9a Ngày dạy......................Lớp9a TUẦN 33:BÀI 33 TIẾT 165 -VĂN BẢN: TÔI VÀ CHÚNG TA (Trích cảnh ba) -LƯU QUANG VŨ- I.Mục tiêu: -Giúp HS hiểu được >< giữa cái mới,tiến bộ vag cái cũ,cái bảo thủ lạc hậu được th/h qua các cuộc đ/tranh gay gắt giữa nhưng con ng mạnh dạn đôỉ mới,có tinh thần dám nghĩ dám làm,dám chịu tr/nhiệm;Với những kẻ mang tư tưởng bảo thủ,lạc hậu khôn ngoan,xảo trá in sự chuyển mình mạnh mẽ của Xí nghiệp... -Tiếp tục hiểu thêm về đ/đ của thể loại kịch nói,NThuật tạo tình huống, ph/triển ><và xung đột,th/h ngôn ngữ và h/động kịch -Rèn kỹ năng Ph/tích mâu thuẫn xung đột tình huống và t/cách nh/vật... II.Chuẩn bị: GV:Chân dung Lưu quang Vũ,Một số câu hỏi trắc nghiệm HS;Phần soạn bài III.Lên lớp: 1.ổn định 2.KTBC:Xác định >< xung đột cơ bản của vở kịch và đoạn trích"Bắc Sơn"?Nó được th/h qua sự đôí lập giữa nhân vật nào? 3.Bài mới: Hoạt động của thày và trò Nội dung cần đạt *H/động 1:Hướng dẫn tìm hiểu TG,TP (?)Giới thiệu về tác giả,TP? GV hướng dẫn HS đọc phân vai và tóm tắt nội dung chính của đoạn trích +Chú ý lời đ/thoại của H/Việt:tự tin,bình tĩnh,cương quyết, +Lê Sơn:rụt rè,lúng túng,sau bắt đầu chắc chắn tự tin hơn +Nguyễn Chín?ngọt nhạt,thủ đoạn,vừa tỏ ra thông cảm,vừa có vẻ đe doạ. +Giọng quản đốc Trương ngạc nhiên,hốt I.Đọc-hiểu chú thíc? 1.Tác giả,tác phẩm: SGK 2.Đọc: hoảng,sợ hãi. GV nhận xét phần đọc phân vai của HS (?) Giải thích 1 số từ khó? (?)Xác định bố cục? -không chia hồi lớp như"Bắc Sơn".ở đây tương đương với lớp (?) Tìm hiểu thể loại? (?)Tóm tắt cốt truyện của cảnh 3 (?)Cốt truyện ph./á xung đột nào in đời sống hiện thực?Từ đó phân loại nh.vật theo xung đột và chỉ ra đại diện in xung đột này? Tuần 34: Tiết 166 (Tiếp) *H/động 2:Tìm hiểu chi tiết (?) Cuộc họp mở tại phòng giám đốc với đủ th/phần..Việc này cho thấy GĐ Hoàng Việt có tác phong làm việc nTn? (?) MĐích cuộc họp đẹ công bố là gì?Trong đề án có mấy nội dung? -tr/bày kế hoạch mở rộng sản xuất và ph/án làm ăn mới của xí nghiệp (?) đề án sx có những đặc điểm gì nổi bật?ý tưởng đổi mới ở đây là gì? (?)Gđốc có ph/ứ gì khi kỹ sư"Lê Son ngần ngại nói rằng trên th/tế đề án này không th/h được? -KĐịnh (?)Ông có ph/ứ nTn trước q/điểm kế hoạch sx là kế hoạch của các cấp trên? (?)Những ph/ứ đó cho thấy H.Việt là 1 GĐ nTn? (?) Trong đổi mới cách làm ăn của XN,Gđốc có những chỉ đạo cụ thể nào? *Thể loại: -Kịch nói-chính kịch -Mâu thuẫn-xung đột:Cũ -mới trong nội bộ nhân dân,trong đời sống sản xuất khi đất nước hoà bình thống nhất trong những năm 80 của thế kr 20. -Tình huống kịc?tình trạng lạc hậu xí nghiệp->kết quả sản xuất rất thấp->đặt ra yêu cầu phải đổi mới. III.Tìm hiểu VB: 1.Nhân vật Hoàng Việt: -Khẩn trương,dân chủ -Có mục đích rõ rannngf,khách quan,minh bạch. +Tăng mức sản xuất của xí ngiệp +Tăng số sản lượng công nghiệp. +Mở rộng qui mô sản xuất -Phê phán,bác bỏ =>Dám ngĩ,dám làm,dám làm theo cái mới dảm chịu trách nhiệm trong công việc -Tổ chức lại sản xuất trên cơ sỏ tính toán cụ thể,dựa vào chính xí nghiệp (?) cái mới của những ý kiến này là gì? (?)Q/đ làm ăn của Gđ đã bị chống đối.Vậy những ai chống lại cách làm ăn của GĐ.Cách chống đối chung của những ng này là gì? -Dựa vào q/đ.nguyên tắc,luật lệ có sắn từ lâu. (?)Nguyên nhân của sự chống đối này là gì? -Không nh/thức đẹ yêu cầu mới in sx,tin vào cơ chế cũ với ng/tắc luật lệ đã an bài sẵn,lo sợ vì bị h/chế hoặc mất quyền lực q/lợi cá nhân (?) GĐ đã có thái độ nTn trước những ph/ứ này?Ông đã bộc lộ vai trò 1GĐ mới nTn? -"Không có chức vụ nào...những q/định từ lâu.... (?)Nhận xét về NThuật khắc hoạ tính cách nh/v? -được bộc lộ in hàng loạt các quan hệ xung đột... (?)Em nghĩ gì về vai trò của người giám đốc như Hoàng Việt trong cuộc sống đổi mới hiện nay? -Rất cần đến họ để phá bỏ cái cũ,mở đường cho cái mới đi lên. (?)Phó Giám đỗ Nguyễn Chính đã có những phản ứng nào trước kế hoạch đổi mới sản xuất của HViệt (?)Những phản ứng đó cho thấy mục đích của vị phó giám đốc Ntn? (?)NHận xét về nghệ thuật kắc hoạ tính cách -Chỉ đạo với thái độ kiên quyết -Thực hiện công bằng trong lao động,chú ý tới q/lợi của người lao động -Dùng q/lực giám đốc để miễn chức,bãi chức -Chủ yếu dùng tri thức q/lí kinh tế để phê phán. =>Lập trường đổi mới rõ ràng,có tri thức về đổi mới,quyết đoán trong công việc. 2.Nhân vật Nguyễn Chính -Dựa trên kế hoạch đã lập từ trước của cấp trên,dựa trên nguyên tắc -Cảnh báo đe doạ.. =>Chống lại quan điểm đổi mới,bảo vệ lề thói làm ăn cũ,hạ uy tín của GĐ,vì lợi ích và q/lợi của bản thân. nhân cật Nguyễn Chính? -Đặt trong xung đột trực diện,tính cách đẹ bộc lộ dần dần từ thấp đến cao,có lời lẽ,giọng điệu riêng của nhân vật. (?) Từ đó,những đặc điểm nào trong tính cách nhân vật đẹ bộc lộ? (?)Liên hệ với đời sống,em nhận thấy nhân vật N/Chính tiêu biểu cho loại người nào trong thời kì đổi mới ở nước ta? -Tiêu biểu cho 1 bộ phận lãnh đạo:kém năng lực,bảo thủ,cản trở việc đổi mới. (?)Từ nh/v Nguyễn Chính,em có suy nghĩ gì về sự nghiệp đổi mới trên đất nước ta hiện nay? (Câu hỏi thảo luận) (?)Từ vở kịch ,em hiểu gì về tư tưởng của Lưu Quang Vũ? -Nắm đẹ đường lối đổi mới của đảng;đặt vấn đề đổi mới rất trúng,ủng hộ cái mới,yêu công việc đổi mới là biểu hiện của lòng yêu nước. (?)đọc ghi nhớ ->Thủ đoạn đố kị,ham quyền lực *Ghi nhớ *Hoạt động 3:Hướng dẫn luyện tập III.Luyện tập: Tóm tắt sự phát triển của xung đột kịch trong đoạn trích 4.Củng cố:(?)Mâu thuẫn trong đoạn trích vở kịch đã được giải quyết đến mức nào? (?)Tính cách các nhân vật và xung đột kịch đẹ giải quyết và làm rõ chủ yếu =phương tiện gì? 5.Hướng dẫn học ở nhà: -Nắm đẹ xung đột mâu thuẫn của vở kịch -Hiểu đẹ phần ghi nhớ -Tập diễn đoạn trích -Chuẩn bị bài:Tổng kếtVăn Học
Tài liệu đính kèm: