ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN ( tiếp theo )
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Hệ thống hoá kiến thức về tập làm văn đã học.
- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp về tập làm văn.
- Có ý thức trong học tập.
II. CHUẨN BỊ :
* GV : Phương án tổ chức lớp : thảo luận nhóm.
* HS : Soạn bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp (1)
2. Kiểm tra bài cũ (4) : Kiểm tra việc soạn bài của học sinh.
3. Giảng bài mới :
a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu những nội dung cần ôn tập.
b) Tiến trình bài dạy :
NGAY SOAN : 08 12 2010 TUAN : 17 NGAY DAY : 10 12 2010 TIET : 85 ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN ( tiếp theo ) I. MỤC TIÊU : Giúp HS : Hệ thống hoá kiến thức về tập làm văn đã học. Rèn luyện kĩ năng tổng hợp về tập làm văn. Có ý thức trong học tập. II. CHUẨN BỊ : * GV : Phương án tổ chức lớp : thảo luận nhóm. * HS : Soạn bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp (1’) Kiểm tra bài cũ (4’) : Kiểm tra việc soạn bài của học sinh. Giảng bài mới : Giới thiệu bài : GV giới thiệu những nội dung cần ôn tập. Tiến trình bài dạy : HĐ của GV HĐ của HS Nội dung kt Hđ 1 : Hd HS tiếp tục trả lời các câu hỏi trong bài ôn tập để củng cố kiến thức. * Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của câu hỏi 9. * GV treo bảng phụ (kẻ bảng ở câu hỏi 9) -> Gọi HS lên điền thông tin cần thiết vào bảng phụ -> GV kết luận. * GV nêu câu hỏi 10 -> Yêu cầu HS giải thích tại sao bài văn tự sự của HS vẫn phải có đủ ba phần : MB, TB và KB ? -H(11) : Những kiến thức và kĩ năng về kiểu vbts của phần Tlv có giúp được gì trong việc đọc – hiểu các vb tpvh tương ứng trong SGK Ngữ văn không ? Phân tích một vài ví dụ để làm sáng tỏ . * GV nêu câu hỏi 12 -> Cho HS thảo luận nhóm để tìm đáp án -> GV góp ý. Hđ 1 : Trả lời các câu hỏi SGK * Nêu yêu cầu câu hỏi 9 . * Xác định các yếu tố kết hợp với vb chính trong bảng phụ -> Nêu đáp án. * Xác định yêu cầu câu hỏi -> Suy luận -> Nêu : * Xác định yêu cầu -> Suy luận. * Xác đinh yêu cầu bt -> Thảo luận nhóm -> Nêu và góp ý đáp án câu hỏi. 9. Khả năng kết hợp : TT Kiểu vb chính Các yếu tố kết hợp với văn bản c hính Tự sự Miêu tả Nghị luận Biểu cảm Thuyết minh Điều hành 1 Tự sự X X X X 2 Miêu tả X X X 3 Nghị luận X X X 4 Biểu cảm X X X 5 T .minh X X 6 Điều hành 10 / - Một số tác phẩm tự sự được học trong SGK Ngữ văn từ 6 đến 9 không phải bao giờ cũng phân biệt rõ bố cục ba phần : MB, TB, KB bởi vì nhà văn không bị câu thúc bởi tính “qui phạm trường ốc” nữa, mà điều quan trọng nhất đối với họ chính là vấn đề tài năng và cá tính sáng tạo. * Với HS, khi viết bài tlv kể chuyện vẫn phải có đủ ba phần đã nêu , bởi vì khi còn ngồi trên ghế nhà trường, các em đang trong giai đoạn luyện tập, nên phải rèn luyện theo những yêu cầu “chuẩn mực” của nhà trường ( nói cách khác, các em còn phải luyện tập đồng thời ba thao tác : tư duy khoa học, tư duy hình tượng và tư duy cấu trúc ). 11. - Những kiến thức và kĩ năng về kiểu vbts của phần Tlv đã soi sáng thêm rất nhiều trong việc đọc – hiểu các vb - Tpvh tương ứng trong SGK Ngữ văn . - Ví dụ : Khi học về đối thoại và độc thoại nội tâm trong vbts, các kiến thức về Tlv đã giúp cho người đọc hiểu sâu sắc hơn về nhân vật trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du hoặc “Làng” của Kim Lân. 12. - Những kiến thức và kĩ năng về tpts của phần Đọc – Hiểu vb và phần Tiếng Việt tương ứng đã cung cấp cho HS những tri thức cần thiết để làm bài văn tự sự . Đó là các gợi ý, hướng dẫn bổ ích về nhân vật, cốt truyện, người kể chuyện, ngôi kể, sự việc, các yếu tố miêu tả, nghị luận - Ví dụ : Cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất xưng “tôi” , cách kết hợp các phương thức trong các vb “Lão Hạc”, “Chiếc lược ngà”, Hđ 2 : Dặn dò : Nắm toàn bộ những nội dung kiến thức của phần tập làm văn đã học từ lớp 6 đến lớp 9. Tập viết vb tự sự ( sáng tác thơ, truyện ngắn) có kết hợp sử dụng các phương thức biểu đạt đã học. Đọc và soạn bài mới
Tài liệu đính kèm: