Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Ôn tập phần trắc nghiệm

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Ôn tập phần trắc nghiệm

1

Ngữ văn 9/1 Trần Thanh Tùng

I. TRẮC NGHIỆM : (3đ)

1. Câu tục ngữ nói có sách, mách có chứng phù hợp với phương châm hội thoại nào ?

A. Phương châm về lượng

B. Phương châm về chất

C. Phương châm quan hệ

D. Phương châmlịch sự.

2. Để không vi phạm cá phuơng châm hội thoại, cần phải làm gì ?

A.Nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp.

B. Hiểu rõ nội dung nình định nói.

C. Biết im lặng khi cần thiết.

D.Phối hợp nhiều cách nói khác nhau.

3. Dòng nào có chứa từ ngữ không phải là từ ngữ xưng hô trong hội thoại ?

A.Ông, bà, bố, mẹ, chú, bác, cô, dì, dượng, mợ.

B.Chúng tôi, chúng ta, chúng em. Chúng nó.

C.Anh, chị, bạn, cậu, con người, chúng sinh.

D.Thầy, con, em, cháu, tôi, ta, ngài, trẩm, khanh.

4. Trong câu thơ Một hai nghiêng nước nghiêng thành tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?

A.Sử dụng phép so sánh

B.Sử dụng phép hoán dụ

C.Sử dụng điển cố, điển tích

D.Sử dụng phép ẩn dụ.

5. Cụm từ “quạt nồng ấp lạnh” được gọi là gì ?

A.Thành ngữ

B.Tục ngữ

C. Hô ngữ

D. Thuật ngữ.

2. 6. Hai câu thơ sau sử dụng những phép tu từ nào ?

Mặt trời xuống biển như hòn lửa

Sóng đã cài then đêm sập cửa

A.So sánh và nhân hoá

B.Nói quá và liệt kê

C. An dụ và hoán dụ

D. Chơi chữ và điệp ngữ

 

doc 5 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Ôn tập phần trắc nghiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẮC NGHIỆM : (3đ)
1. 	Câu tục ngữ nói có sách, mách có chứng phù hợp với phương châm hội thoại nào ?
A. Phương châm về lượng
B. Phương châm về chất 
C. Phương châm quan hệ
D. Phương châmlịch sự.
Để không vi phạm cá phuơng châm hội thoại, cần phải làm gì ?
A.Nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp. 
B. Hiểu rõ nội dung nình định nói.
C. Biết im lặng khi cần thiết.
D.Phối hợp nhiều cách nói khác nhau.
Dòng nào có chứa từ ngữ không phải là từ ngữ xưng hô trong hội thoại ?
A.Ông, bà, bố, mẹ, chú, bác, cô, dì, dượng, mợ.
B.Chúng tôi, chúng ta, chúng em. Chúng nó.
C.Anh, chị, bạn, cậu, con người, chúng sinh.
D.Thầy, con, em, cháu, tôi, ta, ngài, trẩm, khanh.
Trong câu thơ Một hai nghiêng nước nghiêng thành tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
A.Sử dụng phép so sánh
B.Sử dụng phép hoán dụ
C.Sử dụng điển cố, điển tích
D.Sử dụng phép ẩn dụ.
Cụm từ “quạt nồng ấp lạnh” được gọi là gì ?
A.Thành ngữ
B.Tục ngữ
C. Hô ngữ
D. Thuật ngữ.
Hai câu thơ sau sử dụng những phép tu từ nào ?
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
A.So sánh và nhân hoá
B.Nói quá và liệt kê
C. Aån dụ và hoán dụ
D. Chơi chữ và điệp ngữ
7.	Nói giảm nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào ?
A. Phương châm về lượng
B. Phương châm về chất
C. Phương châm lịch sự
D. Phương châm cách thức.
8. 	Trong các dòng sau đây, dòng nào là thành ngữ ?
A. cá không ăn muối cá ươn.
B. Tham thì thâm.
C. Uống nước nhớ nguồn.
D. Nước mắt cá sấu.
9. Câu thơ “ Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” sử dụng phép tu từ gì ?
A. So sánh.
B. Nhân hoá.
C. Aån dụ.
D. Nói quá 
10. Từ “ đầu” trong dòng nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc ?
A. Đầu bạc răng long
B. Đầu súng trăng treo 
C. Đầu non cuối bể
D. Đầu sóng ngọn gió 
11. Hai câu thơ “ Cá nhụ cá chim cùng cá đé – cá song lấp lánh đuốc đen hồng” sử dụng phép tu từ gì ?
A. So sánh.
B. Nhân hoá.
C. Liệt kê
D. Nói quá 
12. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ láy
A. Thình lình
B. Rưng rưng
C. Vành vạnh
D. Đèn điện
TỰ LUẬN :
Thế nào là thuật ngữ ? cho 1 vd. (1,5 đ)
Thành ngữ là gì ? Cho 1 vd. (1.5 đ)
Thế nào là PC về lượng trong hội thoại (1đ)
Thế nào là cách dẫn trực tiếp ? nêu 1 vd. (1đ)
Hãy viết một đoạn văn trong đó có sử dụng các biện pháp tu từ như so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá(2đ)
ĐÁP ÁN
TRẮC NGHIỆM :	
Câu : 	1B	2A	3C	4C	5A	6A	7C	8D	9B	10A	11C	12D
II. TỰ LUẬN : 
Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.
Thành ngữ là một cụm từ cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
PC về lượng : Khi giao tiếp cần nói đúng nội dung ; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
Cách dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói, ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt lời nói hay ý nghĩ vào trong dấu ngoặc kép.
HS tự làm (GV tuỳ theo bài làm của HS mà cho điểm)
Rút kinh nghiệm :	
Tuần : 15, tiết 75 	Ngày soạn : 22/11/10
KIỂM TRA VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
	Ngày Kiểm tra: ...
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM :
1/ Lí do chính mà bé Thu khơng nhận ra cha là gì?
	a	Vì trên mặt ơng Sáu cĩ vết sẹo.
	b	 Vì ơng Sáu khơng hiền hơn trước.
	c	 Vì ơng Sáu già hơn trước.
	d	 Vì ơng Sau đi lâu nên Thu quên mất hình cha.
2/ Tác phẩm Làng của Kim Lân được viết theo thể loại nào ?
a	Tuỳ bút
	b	Hồi kí
	c	Tiểu thuyết
d Truyện ngắn.
3/ Bài thơ "Ánh trăng" của tác giả nào dưới đây?
a	Chính Hữu.
b	Bàng Việt.
c	Phạm Tiến Duật.
d	Nguyễn Duy.
4/ Từ "nhĩm" trong câu thơ nào khơng được sử dụng với nghĩa "làm cho lửa bắt vào chất đốt để cháy lên" ?
	a	Nhĩm bếp lửa ấp iu nồng đượm
	b	Tám năm rịng cháu cùng bà nhĩm lửa
	c	Sáng mai này bà mho1m bếp lên chưa ?
	d	Nhĩm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
5/ Từ " Ngỡ" trong câu " Ngỡ khơng bao giờ quên" đồng nghĩa với từ nào?	
a Bảo.
	b	Nĩi.
	c	Thấy.
	d	Nghĩ
6/ Hai tác phẩm " Đồng chí" và " Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính" giống nhau ở điểm nào?
	a	Cùng nĩi lên những hy sinh mất mát về cuộc đời người lính.
	b	Cùng viết về đề tài người lính.
	c	Cùng viết về đề tài người lính và cùng được viết theo thể thơ tự do.
	d	Cùng được viết theo thể thơ tự do.
7/ Người kể chuyện trong chiếc lượt ngà là ai?
a	Bé Thu.
b	Bác Ba.
c	Mẹ bé Thu.
d	Ơng Sáu.
8/ Trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa, thử thách lớn nhật đối với anh thanh niên là gì ?
	a	Thời tiết khắc nghiệt
	b	Cuộc sống thiếu thốn
	c	Cơng việc vất vả khĩ nhọc
	d	Sự cơ đơn vắng vẻ
9/ Huy Cận là nhà thơ nổi tiếng thời kì nào ?
a	Trước cách mạng tháng Tám
	b	Sau cách mạng tháng Tám
	c	Kháng chiến chống Mỹ
	d	kháng chiến chống Pháp
10/ Truyện Lặng lẽ sa pa chủ yếu được kể qua cái nhìn của ai ?
a	Tác giả
b	Ơng hoạ sĩ
c	Cơ gái 
d	Anh thanh niên
11/ Chuyện ngắn " Làng" viết về đề tài gì?
a	Người nơng dân.
b	Người phụ nữ.
c	Người lính.
d	Ngưởi trí thức.
12/ Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp gì?
" Mặt trời xuống biển như hịn lửa
 Sĩng đã cài then đêm sập cửa"
	a	So sánh và nhân hĩa.
	b	Chơi chữ và điệp ngữ.
	c	Ẩn dụ và hốn dụ.
	d	Nĩi quá và liệt kê.
PHẦN TỰ LUẬN : (6 điểm)
Nên ý nghĩa của truyện ngắn “làng” của nhà văn Kim Lân. (2 điểm)
Phân tích những nét đẹp của anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa”(2 điểm)
Phân tích tình yêu thương cha sâu sắc của bé Thu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà”(2 đ)
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm : (4đ)
Câu : 	1	2	3	4	5	6	7	8	9	10	11	12
II. Tự luận :
Câu 1 : Ýù nghĩa của truyện ngắn làng : (2 điểm)
Tình yêu làng quê và lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân phải rời làng đi tản cư đã được thể hiện chân thực, sâu sắc và cảm động ở nhân vật ông Hai trong truyện Làng.
Câu 2 : Những nét đẹp về anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa : (2 điểm)
Là người thanh niên rất yêu nghề, yêu công việc.
Có cuộc sống giản dị, ngăn nắp, biết sắp xếp thời gian một cách hợp lý
Ân cần, chu đáo, niềm nở khi có khách đến thăm nhà
Luôn yêu quý mọi người và rất mực khiêm tốn.
Hy sinh hạnh phúc riêng cho hạnh phúc chung của mọi người, cho quê hương đất nước.
(mỗi ý cần nêu dẫn chúng cụ thể)
Câu 3 : Tình yêu thương cha sâu sắc của bé Thu : (2 điểm)
Diễn biến tâm lý của bé Thu :
Khi ông Sáu vừa mới trở về quê thăm nhà : Bé Thu không chịu nhận ông Sáu là ba vì nó thấy ông Sáu không giống như trong tấm hình mà nó đã thấy trước kia (vì trên mặt ông Sáu có vết thẹo do chiến tranh gây nên).
Khi ông Sáu chuẩn bị ra đi thì bé Thu mới biết đó là ba thì một tình cảm hết sức mảnh liệt bùng lên trong lòng nó. Tiếng ba như tiếng xé nhanh như một con sóc, nó chạy nhanh đến và ôm chặt lấy ba nó và hôn cùng khắp, và không chịu cho ba đi nữaChứng tỏ bé Thu rất yêu ba, một tình yêu rất mãnh liệt, thiêng liêng sau tám năm xa cách. Bé Thu thật đáng yêu
Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docbaiktr.doc