Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 1, 2: Phong cách Hồ Chí Minh

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 1, 2: Phong cách Hồ Chí Minh

TIẾT 1: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

(Lờ Anh Trà)

A. Mục tiờu bài học:

1. Kiến thức:

- Một số biểu hiện của phong cách HCM trong đ/s và sinh hoạt.

- í nghĩa của phong cỏch HCM trong việc giữ gỡn bản sắc văn hoá dân tộc.

- Đặc điểm của kiểu bài NLXH qua một đoạn văn cụ thể.

2. Kĩ năng:

* Kĩ năng bài học:

- Nắm bắt ND VBND thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.

- vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết VB về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống.

* Kĩ năng sống:

- Xác định giá trị bản thân: từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh( kết hợp tinh hoa văn hoá truyền thống dân tộc và nhân loại) xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

- Giao tiếp: trình bày, trao đổi về nội dung của phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản.

3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức chủ động, tích cực trong học tập.

B. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:

- Động não: suy nghĩ về vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh, rút ra những bài học thiết thực về lối sống cho bản thân từ tấm gương Hồ Chí Minh.

- Thảo luận nhóm, trình bày 1 phút về giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản và những gì cá nhân tiếp thu, hoặc hướng phấn đấu của bản thân từ tấm gương Hồ Chí Minh.

C. Chuẩn bị:

GV: giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ.

HS: Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.

 

doc 9 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1063Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 1, 2: Phong cách Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 13/8/2012
NG: 19/8/2012
TIẾT 1: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
(Lờ Anh Trà)
A. Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức:
- Một số biểu hiện của phong cỏch HCM trong đ/s và sinh hoạt.
- í nghĩa của phong cỏch HCM trong việc giữ gỡn bản sắc văn hoỏ dõn tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài NLXH qua một đoạn văn cụ thể.
2. Kĩ năng:
* Kĩ năng bài học:
- Nắm bắt ND VBND thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoỏ dõn tộc.
- vận dụng cỏc biện phỏp nghệ thuật trong việc viết VB về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoỏ, lối sống.
* Kĩ năng sống: 
- Xác định giá trị bản thân: từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh( kết hợp tinh hoa văn hoá truyền thống dân tộc và nhân loại) xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
- Giao tiếp: trình bày, trao đổi về nội dung của phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản.
3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức chủ động, tích cực trong học tập.
B. Phương phỏp/kĩ thuật dạy học:
- Động não: suy nghĩ về vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh, rút ra những bài học thiết thực về lối sống cho bản thân từ tấm gương Hồ Chí Minh.
- Thảo luận nhóm, trình bày 1 phút về giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản và những gì cá nhân tiếp thu, hoặc hướng phấn đấu của bản thân từ tấm gương Hồ Chí Minh.
C. Chuẩn bị:
GV: giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ. 
HS: Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.
D. Cỏc hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra. GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
3. Bài mới:
* Khỏm phỏ: Yêu cầu học sinh trinh bày những hiểu biết của mình về cách sống và làm việc của Bác Hồ? 
GV giới thiệu bài. 	Hồ Chí Minh không chỉ là anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới. Phong cách sống và làm việc của Bác Hồ không chỉ là phong cách sống và làm việc của người anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là của một nhà văn hoá lớn.
	 Sống, chiến đấu, lao động, học tập và rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại đã và đang là một khẩu hiệu kêu gọi, thúc giục mỗi người chúng ta trong c/s hằng ngày. Thực chất nội dung của khẩu hiệu là động viên mỗi chúng ta hãy noi theo tấm gương sáng ngời của bác, học theo phong cách sống và làm việc của Bác. Vậy vẻ đẹp của phong cách HCM là gì?...
* Kết nối:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CHÍNH
* GV giới thiệu: Năm 1990, nhõn dịp kỉ niệm 100 năm ngày sinh Bỏc Hồ, cú nhiều bài viết về Người. “Phong cỏch HCM” là một phần trong bài viết “Phong cỏch HCM, cỏi vĩ đại gắn với cỏi giản dị” của tỏc giả LAT.
* Đây là VBND có tính chất thuyết minh k/hợp với lập luận theo PCCL.
Đọc với giọng khúc triết, mạch lạc thể hiện niềm tôn kính, tự hào về Chủ tịch HCM.
- GV đọc mẫu, sửa chữa, uốn nắn
- GV Ktra việc đọc chú thích ở nhà của Hs.
? Theo em, VB PCHCM được viết với mục đớch gỡ?
? Từ đú Xỏc định kiểu VB và phương thức biểu đạt chớnh?
? Xỏc định bố cục VB?
Gv: Vốn tri thức văn húa của CT HCM hết sức sõu rộng, ớt cú vị Ct nào am hiểu về cỏc dõn tộc và nhõn dõn thế giới, văn húa thế giới sõu sắc như Bõc Hồ. Để cú được vốn tri thức văn húa sõu rộng ấy cú phải là trời cho một cỏch tự nhiờn hay nhờ thiờn tài, nhờ dày cụng học tập, rốn luyện khụng ngừng trong suốt c/đ cỏch mạng đầy gian truõn của Bỏc? 
- HS theo dừi phần 1
? Tinh hoa văn hoỏ nhõn loại đến với HCM trong hoàn cảnh nào?
? Điều gỡ khiến HCM ra đi tỡm đường cứu nước?
? Trong đoạn văn này tỏc giả đó khỏi quỏt vốn tri thức văn hoỏ của Bỏc Hồ như thế nào? (Thể hiện qua cõu văn nào?).
? Những chi tiết nào biểu hiện sự tiếp xỳc văn húa nhiều nước của Bỏc? 
GV bổ sung : Bỏc làm thơ bằng chữ Hỏn, viết văn bằng tiếng Phỏp.. : Bản ỏn chế độ Thực dõn Phỏp ; Nhật kớ trong tự...
? Bỏc cú được vốn văn hoỏ ấy bằng những con đường nào?
? cái cách tiếp xúc văn hoá như thế đã cho thấy vẻ đẹp nào trong phong cách HCM?
- Trỡnh bày cho người đọc hiểu và quý trọng vẻ đẹp của phong cỏch Bỏc Hồ.
- VB nhật dụng; phương thức thuyết minh.
- Phần 1: ....rất hiện đại: Vẻ đẹp trong phong cỏch văn hoỏ của Bỏc.
- Phần 2: Vẻ đẹp trong phong cỏch sinh hoạt của Bỏc.
- Cuộc đời hoạt động CM đầy truõn chuyờn; gian khổ, khú khăn; tiếp xỳc văn hoỏ nhiều nước, nhiều vựng trờn thế giới.
- Động lực thỳc đẩy HCM tỡm hiểu sõu sắc về cỏc dõn tộc và văn hoỏ thế giới xuất phỏt từ khỏt vọng cứu nước.
+ " Ghé lại nhiều hải cảng, thăm các nước Châu Phi, Châu á, Châu Mĩ.
+ Sống dài ngày ở Pháp, ở Anh.
+ Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, anh, Hoa, Nga.
- Tiếp xúc văn hoá:
+ Trên đường hđ CM( trong cđ đầy truân chuyên; trên những con tàu vượt trùng dương).
+ Trong LĐ: Người đã làm nhiều nghề.
+ Học hỏi nghiêm túc: đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hoá, ng thuật đến một mức khá uyên thâm.
+ Tiếp thu có định hướng: tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực của CNTB.
+ Diện tiếp xúc: nhiều nước, nhiều vùng trên TG, cả ở Phương Đông và Phương Tây; chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hoá.
- Có nhu cầu cao về văn hoá.
- Có năng lực văn hoá.
- Ham học hỏi, nghiêm túc trong tiếp cận văn hoá.
- Có quan điểm rõ ràng về văn hoá.
I. Đọc và tỡm hiểu chung:
1. Xuất xứ:
2. Đọc và giải nghĩa từ khú:
3. Kiểu VB và phương thức biểu đạt: VB nhật dụng; phương thức thuyết minh.
4. Bố cục: 2 phần.
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Vẻ đẹp trong phong cỏch văn hoỏ của Bỏc.
- Cỏch tiếp xúc văn hoá:
+ Trên đường hđ CM
+ Trong LĐ. 
+ Học hỏi nghiêm túc
+ Tiếp thu có định hướng
+ Diện tiếp xúc: nhiều nước, nhiều vùng trên TG.
=> vẻ đẹp trong phong cách HCM:
- Có nhu cầu cao về văn hoá.
- Có năng lực văn hoá.
- Ham học hỏi, nghiêm túc trong tiếp cận văn hoá.
- Có quan điểm rõ ràng về văn hoá.
4. Hướng dẫn tự học:
- Chuẩn bị ND tiếp theo; Tỡm đọc một số mẩu chuyện về c/đ hoạt động CM Bỏc Hồ.
NS:13 /8/2012
NG: 20/8/2012
TIẾT 2: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
(Lờ Anh Trà)
A. Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức:
- Một số biểu hiện của phong cỏch HCM trong đ/s và sinh hoạt.
- í nghĩa của phong cỏch HCM trong việc giữ gỡn bản sắc văn hoỏ dõn tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài NLXH qua một đoạn văn cụ thể.
2. Kĩ năng:
* Kĩ năng bài học:
- Nắm bắt ND VBND thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoỏ dõn tộc.
- vận dụng cỏc biện phỏp nghệ thuật trong việc viết VB về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoỏ, lối sống.
* Kĩ năng sống: 
- Xác định giá trị bản thân: từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh( kết hợp tinh hoa văn hoá truyền thống dân tộc và nhân loại) xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
- Giao tiếp: trình bày, trao đổi về nội dung của phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản.
3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức chủ động, tích cực trong học tập.
B. Phương phỏp/kĩ thuật dạy học:
- Động não: suy nghĩ về vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh, rút ra những bài học thiết thực về lối sống cho bản thân từ tấm gương Hồ Chí Minh.
- Thảo luận nhóm, trình bày 1 phút về giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản và những gì cá nhân tiếp thu, hoặc hướng phấn đấu của bản thân từ tấm gương Hồ Chí Minh.
C. Chuẩn bị:
GV: giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ. 
HS: Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.
D. Cỏc hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra. GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CHÍNH
Y/C HS nhắc lại ND bài học trước.
? Từ những biểu hiện văn hoỏ đú của Bỏc, tỏc giả đó bỡnh luận ntn?
* HS thảo luận nhúm theo cặp:
? Em hiểu " những ảnh hưởng quốc tế" và " cái gốc văn hoá dân tộc" ở Bác ntn?
? E hiểu ntn về "sự nhào nặn" của hai nguồn văn hoá" quốc tế" và " dân tộc" ở Bác?
? Vậy Điều kỳ lạ nhất trong phong cỏch văn hoỏ Hồ Chớ Minh là gỡ?
? Từ đó em hiểu thêm những gì về vẻ đẹp trong phong cách văn hoá HCM?
? Để làm rõ đặc điểm phong cách văn hoá HCM, tg đã sd những phương pháp thuyết minh nào? Tác dụng?
GV: 
- Kể chuyện: Chủ tịch HCM đó tiếp xỳc...nhiều nghề.
- Bỡnh luận: Cú thể núi...uyờn thõm.
- Nhận định: Người cũng chịu ảnh hưởng...CNTB.
- Bỡnh luận: nhưng điều kỡ lạ...
=> Vừa kể chuyện, vừa nhận định, bỡnh luận, lập luận bằng NT đối lập. HCM là người đó tiếp xỳc, am hiểu, chịu nhiều ảnh hưởng của nhiều nền văn hoỏ trờn thế giới, nhưng người khụng hề bị lai căng, mà ngược lại, Người vẫn giữ được cỏi gốc văn hoỏ dõn tộc để trở thành một nhõn cỏch, một lối sống rất VN, rất phương Động đồng thời cũng rất hiện đại.
? Từ điều kỡ lạ đú ở chủ tịch HCM, chỳng ta rỳt ra được bài học gỡ trong sự hội nhập với thế giới hiện nay?
? Tỡm một vài biểu hiện của giới trẻ hiện nay cho thấy cỏch sống rời xa văn hoỏ dõn tộc?
- Xa rời văn hoỏ dõn tộc; xuống cấp về đạo đức...
- Vẻ đẹp trong phong cỏch sinh hoạt của HCM được thể hiện ở những mặt nào?
- ? Tỡm những chi tiết thể hiện lối sống sinh hoạt của Bỏc?
? Để làm nổi bật lờn lối sống văn hoỏ của Bỏc Tg đó sử dụng biện phỏp nt gỡ?
? Em cú nhận xột gỡ về những nột đẹp trong lối sống của Bỏc?
GV : Cú cõu danh ngụn : “ Giản dị đú là điều khú nhất trờn đời, đú là giới hạn tột cựng của sự từng trải và là nỗ lực cuối cựng của thiờn tài”.
? Để người đọc hiểu sõu sắc hơn vẻ đẹp trong p/c của Bỏc tg đưa ra những lời bỡnh luận ntn?
Gv: Tỏc giả đó so sỏnh lối sống của Bỏc với cỏc vị hiền triết danh nho xưa. 
? Theo em điểm giống và khỏc nhau đú là gỡ?
?Đoạn cuối VB, Tỏc giả nhận định ntn về lối sống giản dị của Bỏc ?
 ? Em hiểu như thế nào là di dưỡng?
? Em hiểu thế nào là cỏch sống khụng tự thần thỏnh hoỏ, khỏc đời, hơn đời?
Theo tỏc giả, cỏch sống bỡnh dị của Bỏc là một quan niệm thẩm mĩ về c/s: quan niệm về cỏi đẹp. Với Bỏc sống như thế là đẹp. Mọi người đều nhận thấy đú là cỏch sống đẹp.
? Theo tỏc giả chỳng ta cần nhỡn nhận ntn cho đỳng về lối sống của Bỏc ?
? Từ đó, vẻ đẹp nào trong phong cách của bác được bộc lộ?
? Cách sống đó gợi tình cảm nào của chúng ta về bác?
? Trong phần cuối VB, tg đã dùng phương pháp thuyết minh nào? hãy chỉ ra biểu hiện của PP thuyết minh đó?
? PP thuyết minh trên có t/d gì?
? Sau khi học VB này, em rỳt ra được bài học nào cho bản thõn trong việc học tập và tiếp thu văn hoỏ nước ngoài?
GV yờu cầu HS tổng kết theo ghi nhớ sgk.
? Theo em, nếp sống giản dị cú những ưu điểm gỡ?
- Nhưng điều kỡ lạrất hiện đại.
- " Những ảnh hưởng quốc tế": Bác tiếp xúc, tiếp thu các giá trị văn hoá của nhân loại. văn hoá của Bác mang tính nhân loại.
- " Cái gốc văn hoá dân tộc":Bác giữ vững các giá trị văn hoá nước nhà. Văn hoá của bác mang đậm bản sắc dân tộc.
- Đó là sự đan xen, kết hợp, bổ xung, sáng tạo hài hoà 2 nguồn văn hoá nhân loại và dân tộc trong tri thức văn hoá HCM.
- Cỏch tiếp thu:
+ Học tập và rốn luyện
+ Tiếp thu cú chọn lọc tinh hoa văn hoỏ nước ngoài.
+ Khụng chịu ảnh hưởng một cỏch thụ động.
+ Tiếp thu mọi cỏi đẹp, hay đồng thời phờ phỏn những hạn chế, tiờu cực.
+ Trờn nền tảng VHDT mà tiếp thu những ảnh hưởng Quốc tế.
- Bác là người biết thừa kế và phát triển các giá trị văn hoá. Đú là kiểu mẫu của tinh thần tiếp nhận văn hoỏ của HCM.
- Phương pháp so sánh, liệt kê, kết hợp bình luận- > Đảm bảo tính khách quan cho nội dung được trình bày, đó là văn hoá HCM. Khơi gợi ở người đọc cảm xỳc tự hào, tin tưởng.
- Học tập HCM, thế hệ trẻ chỳng ta tiếp thu những cỏi đẹp, cỏi hay của văn hoỏ thế giới, đồng thời phải biết phờ phỏn cỏi tiờu cực trỏi với thuần phong mĩ tục của dõn tộc VN, giữ được bản sắc văn hoỏ dõn tộc mỡnh trong lối sống, trong cỏch ứng xử hằng ngày.
- Căn nhà của Bác: chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao; vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp bộ chính trị, làm việc và ngủ.
- Trang phục của Bác: Bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp như của các chiến sỹ trường Sơn.
- Bữa ăn của Bác: đạm bạc, với những món ăn dân tộc không cầu kỳ như cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối.
- Tư trang của Bác: ít ỏi, một chiếc vali con với vài bộ quần áo, vài kỉ niệm của c/đ dài.
-> Nghị luận, lời văn thuyết minh trang nhó.
=>Giản dị, đạm bạc mà vụ cựng trong sỏng, thanh cao, sang trọng.
- Khụng cú một lónh tụ nào sống giản dị và tiết chế như vậy.
- Khiến ta nghĩ đến Nguyễn Bỉnh Khiờm, Nguyễn Trói.
- Giải thớch nột giống và khỏc nhau (Đều giản dị và thanh cao nhưng Bỏc gắn bú và chia sẻ cựng nhõn dõn) - Đõy là lối sống của một người cộng sản lóo thành, một vị chủ tịch nước- linh hồn của DT trong hai cuộc khỏng chiến và cụng cuộc XDCNXH.
- Là lối sống thanh cao.
- Là một cỏch di dưỡng tinh thần
- Một quan niệm thẩm mỹ đem lại hạnh phỳc thanh cao cho tõm hồn và thể xỏc.
- Di dưỡng: bồi bổ cho sảng khoỏi về tinh thần, giữ cho tinh thần vui khoẻ.
- Khụng xem mỡnh nằm ngoài nhõn loại như cỏc thỏnh nhõn siờu phàm. Khụng tự đề cao mỡnh bởi sự khỏc mọi người, hơn mội người. Khụng đặt mỡnh lờn mọi sự thụng thường ở đời.
- Đõy khụng phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong nghốo khú. Đõy cũng khụng phải là cỏch tự thần thỏnh hoỏ, tự làm cho khỏc đời, hơn đời. 
Đõy là cỏch sống cú văn hoỏ, thể hiện một quan niệm thẩm mĩ: cỏi đẹp gắn liền với sự giản dị, tự nhiờn.
=> Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt là vẻ đẹp vốn có, tự nhiên, gần gũi, không xa lạ với mọi người, mọi người đều có thể học tập.
=> cảm phục, thương mến...
- PP thuyết minh bằng so sánh:
+ So sánh cách sống của lãnh tụ HCM với lãnh tụ của các nước khác.
+ So sánh cách sống của Bác với các vị hiền triết xưa.
-> Nêu bật sự kết hợp giữa vĩ đại và bình dị ở nhà CM HCM. Làm sáng tỏ cách sống bình dị, trong sáng của Bác.
- Cần trau dồi, học tập tốt cỏc kiến thức văn hoỏ cơ bản vỡ đú là những tri thức nền để ta tiếp thu văn hoỏ nhõn loại. Học tập và tiếp thu văn hoỏ nước ngoài là rất cần thiết trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế nhưng phải cú ý thức chọn lọc, ý thức giữ gỡn bản sắc văn hoỏ dõn tộc; phải biết kết hợp văn hoỏ dõn tộc với văn hoỏ nhõn loại.
1. Nghệ thuật :
- Kết hợp hài hũa giữa thuyết minh với lập luận.
- Ngụn từ sử dụng chuẩn mực.
2. Nội dung:
- Vẻ đẹp trong phong cỏch của Hồ Chớ Minh là sự kết hợp hài hũa giữa truyền thống văn húa dõn tộc với tinh hoa văn húa nhõn loại.
- Kết hợp giữa vĩ đại và bỡnh dị.
- Kết hợp giữa truyền thống và hiện đại.
- Lối sống giản dị làm cho con người luụn thoải mỏi- tiết kiệm được thời gian và tiền của trogn c/s- giữ cho con người luụn luụn được thăng bằng, đạo đức luụn được trong sỏng-dễ tiếp xỳc và gần gũi với mọi người.
=>Phong cỏch Hồ Chớ Minh là sự kế thừa và phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa, kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, giữa vĩ đại và bỡnh dị.
- Phương pháp so sánh, liệt kê, kết hợp bình luận- > Đảm bảo tính khách quan cho nội dung được trình bày, đó là văn hoá HCM. Khơi gợi ở ngươig đọc cảm xỳc tự hào, tin tưởng.
2. Vẻ đẹp trong phong cỏch sinh hoạt của Bỏc.
- Là lối sống thanh cao.
- Là một cỏch di dưỡng tinh thần
- Một quan niệm thẩm mỹ đem lại hạnh phỳc thanh cao cho tõm hồn và thể xỏc.
* Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt là vẻ đẹp vốn có, tự nhiên, gần gũi, không xa lạ với mọi người, mọi người đều có thể học tập.
III. Tổng kết: ghi nhớ sgk.
IV. Luyện tập:
4. Hướng dẫn tự học:
- Soạn bài mới. Học bài. 
-Tỡm đọc và kể lại những cõu chuyện về lối sống giản dị mà cao đẹp của ct HCM.
 Tài liệu tham khảo:
 Bỏc Hồ đú, chiếc ỏo nõu giản dị,
	Màu quờ hương bền bỉ, đậm đà...
	Bỏc Hồ đú ung dung chõm lửa hỳt,
	Trỏn mờnh mụng , thanh thản một vựng trời,
	Khụng gỡ vui bằng đụi mắt Bỏc Hồ cười,
	Quờn tuổi già, tươi mói tuổi đụi mươi...
	Giọng của Người khụng phải sấm trờn cao
	Thấm từng tiếng ấm vào lũng mong ước,
	Con nghe Bỏc tưởng nghe lời non nước
	Tiếng ngày xưa và cả tiếng mai sau...
ảảả	
	Anh dắt em vào cừi Bỏc xưa,
	Đường xoài hoa trắng nắng đu đưa,
	Cú hồ nước lặng sụi tăm cỏ,
	Cú bưởi, cam thơm, mỏt búng dừa...
 ( Tố Hữu)

Tài liệu đính kèm:

  • docbai giang hay tiet 1 van 9.doc