Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 1 đến tiết 18 - Trường THCS Lê Hồng Phong

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 1 đến tiết 18 - Trường THCS Lê Hồng Phong

Bài1: Vẽ trang trí

chép họa tiết trang trí dân tộc

I. Mục tiêu:

- Học sinh nhận ra vẽ đẹp của các họa tiết dân tộc miền xuôi và miền ngược.

- Học sinh vẽ được một số hoạ tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích.

II. Chuẩn bị:

1. Tài liệu tham khảo:

- Trần Văn Cẩn , Trần Đình Thọ, nguyễn Đỗ Cung về tính dân tộc của nghệ thuật tạo hình.

- Các báo tạp chí có một số ảnh chụp về đình chùa và trang phục của dân tộc miền núi

2. Đồ dùng dạy học:

 a. GV: + Hình minh họa cách chép họa tiết dân tộc.

 + Phóng to một số họa tiết in trong sách giáo khoa. Phóng to các bước chép họa tiết trang trí dân tộc ở SGK .

 b. HS: + Sưu tầm các họa tiết ở sách báo.

 + Giấy vẽ, bút, thước.

3. Phương pháp dạy học:

- Phương pháp quan sát, vấn đáp, luyện tập.

III. Tiến trình dạy học:

 

doc 35 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 705Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 1 đến tiết 18 - Trường THCS Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 1:	 Ngày soạn: 20/8/2010
Bài1: Vẽ trang trí
chép họa tiết trang trí dân tộc
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận ra vẽ đẹp của các họa tiết dân tộc miền xuôi và miền ngược.
- Học sinh vẽ được một số hoạ tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích.
II. Chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo:
- Trần Văn Cẩn , Trần Đình Thọ, nguyễn Đỗ Cung về tính dân tộc của nghệ thuật tạo hình.
- Các báo tạp chí có một số ảnh chụp về đình chùa và trang phục của dân tộc miền núi
2. Đồ dùng dạy học:
	a. GV:	+ Hình minh họa cách chép họa tiết dân tộc.
	+ Phóng to một số họa tiết in trong sách giáo khoa. Phóng to 	các bước chép họa tiết trang trí dân tộc ở SGK .
	b. HS:	+ Sưu tầm các họa tiết ở sách báo...
	+ Giấy vẽ, bút, thước...
3. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, luyện tập...
III. Tiến trình dạy học:
tg
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
	Hoạt động 1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
7 phút
- GV cho HS xem tranh về các họa tiết trang trí dân tộc và hỏi:
+ Các họa tiết trang trí dân tộc do
 ai sáng tạo ra?
+ Họa tiết thường có nội dung gì?
+ Đường nét, bố cục, màu sắc của hoạ tiết như thế nào?
- GV bổ sung:
- Hs quan sát các hoạ tiết trang trí.
+ Do các nghệ nhân xưa sáng tạo ra.
+ Hoa, lá mây, sóng, nước... được khắc trên đá, gỗ, thêu trên vải...
+ Hoạ tiết đân tộc kinh đường nét mềm mại còn các dân tộc thường chắc khoẻ. Bố cục thường cân đối. Màu sắc hoạ tiết dan tộc thường rực rở, tương phản.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ họa tiết:
7 phút
- GV giới thiệu hình minh họa các bước vẽ và hỏi:
+ Vẽ họa tiết gồm những bước nào?
- GV bổ sung và cho HS tham khảo một số bài chép hoạ tiết trang trí.
- HS quan sát hình các bước vẽ.
- Gồm các bước:
 1. Quan sát, nhận xét và tìm ra đặc điểm của hoạ tiết.
 2. Phác khung hình và đường trục.
 3. Phác hình bằng các nét thẳng.
 4. Hoàn thiện hình và tô màu.
	Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài:
24 phút
- GV yêu cầu HS chép một số hoạ tiết đơn giản vào vở vẽ.
- Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý thêm cho các em về cách phác khung hình, kẻ trục, phác hình...
- HS chọn hoạ tiết và làm bài vào vở vẽ.
	Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập:
5 phút
- GV đưa một số bài của HS lên trước lớp, đặt câu hỏi gợi ý HS trả lời:
+ Cách chép đã đúng chưa?
+ Hình chép đã giống mẫu chưa?
+ Theo em đánh giá mấy điểm?
- GV bổ sung và kết luận:
- HS quan sát một số bài của các bạn.
- HS nhận xét, trả lời và cho điểm.
	Bài tập về nhà:
2 phút
- Sưu tầm họa tiết trang trí và cắt dán lên giấy.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS ghi nhớ.
Tiết 2: Ngày soạn: 27/08/2010
Bài2: Thường thức mĩ thuật
sơ lược về mĩ thuật việt nam thời kỳ cổ đại
I. Mục tiêu:
- HS cũng cố thêm về lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ đại.
- HS hiểu thêm giá trị thẩm mĩ của các tác phẩm của người việt cổ.
- HS trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông để lại.
II. Chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo:
- Lê Thanh Đức-đồ dùng văn hóa đông sơn, nhà xuất bản Giáo dục.
- Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng- mĩ thuật của người Việt.
 2. Đồ dùng dạy học:
	 a. GV:	+ Trangh ảnh bài vẽ liên quan đến bài giảng.
	+ bộ đồ dùng DHMT 6. Một số tài liệu khác.
	 b. HS:	+ Sưu tầm bài viết, tranh ảnh về mĩ thuật VN thời kỳ cổ đại.
	+ Bút, giấy, màu...
3. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, thuyết trình...
III. Tiến trình dạy học:
tg
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
	Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về lịch sử:
9 phút
- GV cho HS xem tranh và hỏi:
+ Em biết gì về đồ đá trong lịch sử Việt Nam?
+ Trong thời cổ đại đồ đồng được dùng như thế nào?
- GV bổ sung:
- HS xem tranh.
+ Còn gọi là thời Nguyên thuỷ, cách đây hàng vạn năm.
+ Đồng được dùng làm công cụ sản xuất, nhạc cụ...
	Hoạt động 2: Tìm hiểu hình vẽ mặt người trên vách hang Đồng Nội:
12 phút
- GV cho HS xem tranh minh họa và hỏi:
+ Hình vẽ mặt người trên đá được tìm thấy ở đâu?
+ Hãy cho biết khuôn mặt người ở hang Đồng Nội có những đặc điểm gì?
- GV bổ sung:
- HS xem tranh.
+ Trên vách đá hang Đồng Nội- Hoà Bình: ở Na-ca- Thái Nguyên.
- Có các đặc điểm:
 1. Có thể phân biệt mặt nam, nữ qua kích thước đường nét.
 2. Các khuôn mặt đều có sừng.
	Hoạt động 3: Tìm hiểu một vài nét về thời kỳ đồ đồng:
14 phút
- GV giới thiệu hình có các đồ đồng và hỏi:
+ Đồ đồng được tìm thấy là những vật gì?
+ Các đồ vật được trang trí như thế nào?
+ Trống đồng Đông Sơn được trang trí những gì?
+ Trống được tạo dáng như thế nào?
- GV bổ sung:
- HS xem tranh.
+ Rìu, dao găm dáo, mũi lao, thạp, đặc biệt là trống đồng Đông Sơn.
+ Trên dao găm trang trí những hình chữ S, Thạp Đào Thịnh tang trí nhiều hình ảnh lễ hội của cư dân nông nghiệp.
+ Hình ảnh về cuộc sống của con người như trai gái dã gạo, múa hát, các chiến binh trên thuyền...
+ Có cách tạo dáng đep, thanh thoát.
	Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập:
8 phút
- GV đặt một số câu hỏi để kiểm tra kiến thức:
+ Thời kì đồ đá để lại những dấu ấn lịch sử nào?
+ Vì sao nói trống đồng Đông Sơn không chỉ là nhạc cụ mà còn là tác phẩm MT tuyệt đẹp của nghệ thuật VN thời kì cổ đại?
- GV bổ sung:
+ Đã để lại một số hiện vật bằng đá như hình mặt người, thạp, môi...
+ Vì trống đồng Đông Sơn có cách tạo dáng đẹp và trang trí tinh xảo.
	Bài tập về nhà:
2 phút
- Học lai bài và xem tranh minh họa trong sách.
- Chuẩn bị bài 3.
- HS ghi nhớ.
Tiết 3: Ngày soạn:.../.../2008
Bài 3: Vẽ theo mẫu 
sơ lược về luật xa gần
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được những điều cơ bản của luật xa gần.
- HS biết vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét mọi vật trong bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh.
II. Chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo:
- Trịnh Thiệp, Ưng Thị Châu- Mĩ thuật và phương pháp dạy học.
- Trần Tiểu Lâm, Đặng Xuân Cường- Luật xa gần và giải phẩu tạo hình.
 2. Đồ dùng dạy học:
	+ảnh có lớp xa lớp gần. Tranh và bài vẽ theo luật xa gần.
	+ Một số đồ vật hình hộp, hình trụ.
	+ Hình minh họa về luật xa gần.
3. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan, quan sát, vấn đáp...
III. Tiến trình dạy học:
tg
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
	Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm xa gần:
10 phút
- GV cho HS xem tranh có hình ảnh xa gần và hỏi:
+ Nhìn các vật cùng kích thước, cùng loại đi vào không gian em thấy điều gì?
- GV bổ sung:
- HS xem tranh.
- HS: + ở gần: to, cao và rõ hơn.
	+ ở xa: nhỏ, thắp và mờ 	hơn.
	+ Vật phía trước che khuất 	vật ở sau.
	Hoạt động 2: Tìm hiểu những điểm cơ bản của luật xa gần:
20 phút
a. Đường tầm mắt:
- GV giới thiệu hai hình ở SGK và hỏi:
+ Trong ảnh có đường nằm ngang không?
+ Vị trí của các đường đó như thế nào?
- GV bổ sung:
b. Điểm tụ:
- GV giới thiệu hình minh họa trong SGK và hỏi:
+ Các đường song song đi vào chiều sau sẽ như thế nào với nhau?
+ Các đường phía dưới, phía trên tầm mắt chạy như thế nào?
- GV bổ sung:
- HS quan sát hình.
+ Có đường nằm ngang ảnh.
+ Khác nhau, nằm lệch phía trên hoặc dưới.
-HS quan sát hình.
+ Các đường đó càng xa càng nhỏ dần và tụ lại tại một điểm tại đường tầm mắt. Điểm đó là điểm tụ.
+ Đừng phía dưới chạy lên còn đường phía trên chạy xuống đường tầm mắt.
	Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập:
13 phút
- GV vẽ một số hình lên bảng và hỏi về các nội dung vừa học:
+ Đường tầm mắt nằm ở đâu?
+ Tìm điểm tụ của các vật?
+ Các vật ở gần như thế nào so với vật ở xa?
- GV bổ sung và tổng kết:
- HS quan sát hình.
- HS quan sát hình và trả lời các câu hỏi.
	Bài tập về nhà:
2 phút
- Làm các bài tập trong SGK.
- Chuẩn bị bài sau.
-HS ghi nhớ.
Tiết 4: 	 Ngày soạn: .../.../2008
Bài 4: Vẽ theo mẫu
cách vẽ theo mẫu
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được khái niệm vẽ theo mẫu và cách vẽ theo mẫu.
- HS vận dunghj những hiểu biết và phương pháp chung vào bài vẽ theo mẫu.
- Hình thành ở học sinh cách làm việc khoa học.
II. Chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo:
- Tìm đọc một số cuons sách về phương pháp giảng dạy MT.
 2. Đồ dùng dạy học:
	 a. GV: 	 + Đồ dùng dạy học MT 6. Một số đồ vật làm mẫu vẽ.
	 + Tranh hướng dẫn cách vẽ theomẫu
	 + Một số tranh của họa sĩ, tranh của HS.
	 b. HS: 	 + Một số mẫu vật...
 3. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp minh họa vấn đáp, luyện tập...
III. Tiến trình dạy học:
tg
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
	Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm vẽ theo mẫu:
15 phút
- GV đặt một số mẫu vật trước lớp, yêu cầu học sinh chú ý quan sát mẫu.
 - GV phác các mẫu đó lên bảng và hỏi:
+ Vẽ theo mẫu là gì?
- GV bổ sung: 
-HS quan sát mẫu.
+ Là mô phỏng lại vật mẫu thông qua cảm xúc, suy nghĩ của người vẽ để thể hiện được đặc điểm, cấu trúc, đậm nhạt, màu sắc của mẫu.
	Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ theo mẫu:
15 phút
- GV đưa ra hình các bước vẽ theo mẫu và hỏi:
+ Vẽ theo mẫu gồm những bước nào?
+ Những vật nào thường làm mẫu vẽ?
 - GV bổ sung:
- HS quan sát hình các bước vẽ.
1. Quan sát để nắm được đặc điểm của mẫu.
2. Phác khung hình chung, khung hình riêng của mẫu.
3. Phác nét chính các bộ phận của vật, vẽ chi tiết.
4. Vẽ đậm nhạt bằng chì hoặc màu.
+ Lọ hoa, quả, ấm, chén, tượng...
	Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập:
13 phút
+ Vẽ theo mẫu là gì?
+ Hãy nêu các bước vẽ theo mẫu.
+ Lên bảng thể hiện lại một số vật mẫu.
- GV bổ sung và tổng kết.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS lên bảng vẽ lại một số mẫu.
	Bài tập về nhà:
2 phút
- Làm bài tập ở SGK.
- Chuẩn bị bài sau.
-HS ghi nhớ.
Tiết 5: 	 Ngày soạn: 20/09/2009
Bài 5: Vẽ tranh
cách vẽ tranh đề tài
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được các hoạt động trong cuộc sống.
- HS nắm được những thức cơ bản để tìm bố cục tranh.
- HS thực hiện được cách vẽ tranh đề tài.
II. Chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo:
- Một số cuốn sách phương pháp dạy học mĩ thuật.
 2. Đồ dùng dạy học:
 	 a.GV:	+ Sưu tầm tranh của họa sĩ và của HS.
 	 b.HS:	+ Bút, giấy, màu...	
3. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở.
III. Tiến trình dạy học:
tg
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
15 phút
- GV cho HS xem một số tranh đề tài khác nhau và hỏi:
+ Em thấy tranh vẽ những gì?
+ Thuộc đề tài gì?
- GV cho HS xem tranh cùng một đề tài và hỏi:
+ Cùng một đề tài có thể vẽ nhiều tranh khác nhau không?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào?
+ Bố cục của tranh được thể hiện ra sao?
- GV bổ sung:
- HS quan sát tranh.
+ Người, cảnh vật, con vật...
+ Đề tài môi trường, học tập, lao động, vui chơi...
- HS quan sát tranh.
+ Có thể vẽ nhiều nội dung khác nhau.
+ Màu sắc hài hoà, rõ trọng tâm, có đậm nhạt.
+ Bố cục các bức tranh chặt chẽ. 
	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
15 phút
- GV cho HS xem hình các bước vẽ và hỏi:
+ Gồm những bước vẽ nào?
GV bổ sung và phác nhanh lên bảng một bố cục để HS thấy rõ hơn các bước.
- HS quan sát tranh.
- Gồm các bước:
 1. Tìm và chọn nội dung đề tài.
 2. Phác mảng hình chính, phụ.
 3. Vẽ phác hình.
 4. Vẽ chi tiết.
 5. Tô màu.
	Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập:
13 phút
- GV đặt câu hỏi:
+  ... ộ đội.
- Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý thêm cho các em về cách tìm nội dung, cách bố cục, vẽ hình, vẽ màu.
- GVđộng viên các em hoàn thành bài vẽ
- HS làm bài vào vở vẽ theo nội dung mình chọn.
	Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập:
5 phút
- GV đưa một số bài của HS lên trước lớp, đặt câu hỏi gợi ý HS trả lời:
+ Bố cục. màu sắc như thế nào?
+ Đã thể hiện rõ nội dung đề tài chưa?
+ Hãy cho điểm các bài trên.
- GV bổ sung và kết luận.
- HS quan sát bài trên bảng.
- HS nhận xét, trả lời theo cảm nhận riêng và cho điểm.
	Bài tập về nhà:
2 phút
- Hoàn thành bài ở lớp(nếu chưa xong).
- Chuẩn bị bài sau.
- HS ghi nhớ.
Tiết14:	 Ngày soạn: 23/11/2008
Bài 14: Vẽ trang trí
trang trí đường diềm
I. Mục tiêu:
- HS hiểu vẽ đẹp của trang trí đường diềm và ứng dụng vào cuộc sống.
- HS biết trình tự trang trí đường diềm và bước đầu tập tô màu nóng, lạnh.
- HS vẽ và tô màu được một bài trang trí theo ý thích.
II. Chuẩn bị:
 1. Đồ dùng dạy học:
	 a. GV:	+ Một số đồ vật được trang trí đường diềm.
	+ Một số bài vẽ đường diềm của HS.
	 b. HS:	+ Giấy, bút, màu..ớưu tầm các bài trang trí đường diềm.
2. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III. Tiến trình dạy học:
tg
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
7 phút
- GV cho HS xem một số đồ vật, tranh và hỏi:
+ Đặc điểm của đường diềm?
+ Đường diềm thường được trang trí ở đâu?
+ Đường diềm có tác dụng gì?
+ Đường diềm được sử dụng từ khi nào?
- GV bổ sung:
- HS quan sát tanh.
+ Là hình thức trang trí kéo dài, trên đó các hoạ tiết được sắp xếp lặp đi lặp lại, đều đặn, liên tục, giới hạn trong hai đường song song.
+ Trang trí ccá đồ vật như: bát, đĩa, khăn, áo, mũ, giường, tủ...
+ Làm cho mọi vật được trang trí đẹp hơn.
+ Từ xưa, các nghệ nhân đã trang trí ở trống đồng, đình, chùa,...
	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
7 phút
- GV giới thiệu các bước vẽ và hỏi:
+ Gồm có những bước vẽ nào?
- GV bổ sung và cho HS tham khảo thêm một số bài trang trí đường diềm.
- HS quan sát hình các bước vẽ.
- Gồm các bước:
 1. Kẻ hai đường thẳng song 	song.
 2. Chia khoảng để vẽ hoạ tiết.
 3. Vẽ hoạ tiết cho đều vào các 	mảng.
 4. Lựa chọn màu sắc và tô hoạ tiết, nền- tô màu theo gam nóng hoặc lạnh.
	Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài:
24 phút
- GV yêu cầu HS kẻ đường diềm khoảng 20 x 25cm, chia ra khoảng 3 ô bằng nhau, vẽ họa tiết và tô màu.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm để các em làm.
- HS làm bài vào vở vẽ.
	Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập:
5 phút
- GV đưa một số bài làm lên trước lớp, đặt câu hỏi để HS nhận xét:
+ Đã có đặc điểm của đường diềm chưa?
+ Bố cục, màu sắc như thế nào?
+ Hãy cho điểm các bài trên.
- GV bổ sung và kết luận:
- HS quan sát bài trên bảng.
- HS nhận xét, trả lời.
- HS cho điểm các bài trên.
	Bài tập về nhà:
2 phút
- Hoàn thành bài ở lớp(nếu chưa xong).
- Chuẩn bị bài sau.
- HS ghi nhớ.
Tiết 15:	 	 	 Ngày soạn: 30/11/2008
Bài15: Vẽ theo mẫu
mẫu dạng hình trụ và hình cầu
( Tiết 1 - vẽ hình)
I. Mục tiêu:
- HS biết cấu tạo mẫu, biết bố cục một bài vẽ đẹp.
- HS biết cách vẽ hình và vẽ được hình gần giống với mẫu.
II. Chuẩn bị:
 1. Đồ dùng dạy học:
	 a. GV:	+ ĐDDH mĩ thuật 6. Hình minh hoạ cách vẽ, một số bài vẽ 	tham khảo. 
	 b. HS:	+ Đồ dùng học tập, mẫu vật.
2. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập...
III. Tiến trình dạy học:
tg
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
7 phút
- GV yêu cầu HS đặt mẫu, GV sửa lại.
+ Vị trí của hai vật mẫu?
+ Khung hình chung, riêng của mẫu là khung hình gì?
+ Vật nào đậm, vật nào sáng hơn?
- GV cho HS xem một số bài vẽ mẫu vật và hỏi:
+ Bài nào đẹp, bài nào chưa đẹp? Vì sao?
- GV bổ sung:
- HS lên bày mẫu.
+ Hình trụ ở sau, hình cầu ở trước.
- HS trả lời theo góc nhìn của mình.
+ Hình trụ khung hình chữ nhật đứng, hình cầu khung hình vuông.
+ Quả cầu đậm, hình trụ sáng hơn.
+ Bài 1, 2 đẹp, bài 3, 4 chưa đẹp. Vì bài 1,2 có bố cục vừa khung tranh, hình vẽ cân đối, bài 3,4 chưa đẹp vì bố cục chưa phù hợp, hình vẽ chưa có đặc điểm của mẫu.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ hình:
7 phút
- GV cho HS xem hình các bước vẽ và hỏi:
+ Hãy nêu các bước vẽ hình?
- GV giới thiệu các hướng nhìn khác nhau và hỏi:
+ Khi hướng nhìn thay đổi, ta nhìn thấy mẫu có thay đổi không?
- GV lưu ý: Mỗi em vẽ theo hướng nhìn của mình, vẽ nét có đậm nhạt.
- HS quan sát hình.
- Gồm các bước :
	1. Phác khung hình	 chung, 	riêng.
	2. Tìm vị trí các bộ phận.
	3. Vẽ phác hình.
	4. Vẽ chi tiết.
- HS quan sát.
+ Hướng nhìn thay đổi ta nhìn thấy mẫu thay đổi theo.
	Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài:
24 phút
- GV yêu cầu HS nhìn mẫu, vẽ hình.
- Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý thêm cho các em về cách phác khung hình, vẽ hình...
- HS nhìn mẫu, làm bài vào vở vẽ.
	Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập:
5 phút
- GV đưa một số bài lên trước lớp đặt câu hỏi để HS nhận xét, đánh giá:
+ Bố cục đã phù hợp chưa?
+ Đã thể hiện được đặc điểm của mẫu chưa?
+ Nét vẽ như thế nào?
- GV bổ sung và kết luận:
- HS quan sát một số bài của bạn.
- HS nhận xét bài và trả lời câu hỏi.
	Bài tập về nhà:
2 phút
- Hoàn thành bài ở lớp (nếu chưa xong).
- Chuẩn bị bài sau.
-HS ghi nhớ.
Tiết 16:	 	 	 Ngày soạn: 7/12/2008
Bài16: Vẽ theo mẫu
mẫu dạng hình trụ và hình cầu
( Tiết 1 - vẽ đậm nhạt)
I. Mục tiêu:
- HS biết phân biệt độ đậm nhạt ở hình trụ và hình cầu.
- HS phân biệt được độ đậm nhạt theo cấu trúc của hình trụ và hình cầu.
II. Chuẩn bị:
 1. Đồ dùng dạy học:
	 a. GV:	+ Mẫu vật dạng hình trụ và hình cầu. Hình hướng dẫn cách vẽ.
	+ Một số bài vẽ đậm nhạt hình trụ và hình cầu .
	 b. HS:	+ Sưu tầm tranh tĩnh vật. Đồ dùng học tập.
2. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập...
III. Tiến trình dạy học:
tg
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
7 phút
- GV bày mẫu và hỏi:
+ ánh sáng chiếu từ phía nào?
+ Độ đậm nhạt chuyển tiếp nhẹ hay mạnh?
+ Vật nào đậm, vật nào sáng?
+ Có mấy độ đậm nhạt chính?
- GV cho HS tham khảo một số bài vẽ hai mẫu vật này và hỏi:
+ Bài nào đẹp? Vì sao?
- GV bổ sung:
- HS quan sát mẫu.
+ Chiếu từ phía cửa chính.	
+ Đậm nhạt chuyển tiếp nhẹ nhàng.
+ Vật hình cầu đậm, hình trụ sáng hơn.
+ Ba độ: đậm, trung gian, sáng.
- HS quan sát.
- HS quan sát và trả lời.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh:
7 phút
- GV cho HS xem hình các bước vẽ và hỏi:
+ Hãy nêu các bước vẽ đậm nhạt?
- GV cho HS tham khảo thêm một số bài vẽ tĩnh vật.
- HS quan sát hình.
- Gồm các bước:
	1. Vẽ phác các mảng đậm 	nhạt theo cấu trúc của mẫu.
	2. Dùng nét đan tạo mảng 	đậm trước, đến trung gian, 	sáng.
	3. Đánh nền tạo không gian.
- HS quan sát bài.
	Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài:
24 phút
- GV yêu cầu HS nhìn mẫu, thể hiện độ đậm nhạt vào bài vẽ hình hôm trước.
- Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý thêm cho các em về cách phác mảng đậm nhạt, cách thể hiện đậm nhạt...
- HS quan sát mẫu, thể hiện độ đậm nhạt của mẫu vật.
	Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập:
5 phút
- GV đưa một số bài lên trước lớp đặt câu hỏi để HS nhận xét, đánh giá:
+ Bố cục đã phù hợp chưa?
+ Đã thể hiện được độ đậm nhạt của mẫu chưa?
+ Em hãy cho điểm các bài trên.
- GV bổ sung và kết luận:
- HS quan sát một số bài của bạn.
- HS nhận xét bài và trả lời câu hỏi.
- HS đánh giá.
	Bài tập về nhà:
2 phút
- Hoàn thành bài ở lớp (nếu chưa xong).
- Chuẩn bị bài sau.
-HS ghi nhớ.
Tiết 17:	 	 	 Ngày soạn: 14/12/2008
Bài17: Vẽ tranh
đề tài tự do
( Bài kiểm tra học kì I)
I. Mục tiêu:
- HS phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo để tìm các đề tài theo ý thích.
- HS rèn luyện cho HS kĩ năng thể hiện một bài vẽ theo nội dung và hình thức tự chọn.
- HS vẽ được tranh theo ý thích bằng các chất liệu khác nhau.
II. Chuẩn bị:
 1. Đồ dùng dạy học:
	 a. GV:	+ Tìm chọn một số tranh về các đề tài khác nhau.
	+ Tranh trong bộ đồ dùng dạy học mĩ thuật 6.
	 b. HS:	+ Đồ dùng học tập. Sưu tầm tranh các đề tài khác nhau.
2. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan, gợi mở, luyện tập...
III. HS làm bài: 
- Trước khi HS làm bài, giáo viên giới thiệu tranh, gợi ý để các em tìm được nội dung đề tài để vẽ.
- HS chọn nội dung và làm bài vào vở.
- Cuối giờ GV đánh giá, cho điểm và lấy làm điểm học kì một.
IV. bài tập về nhà:
- Tìm và xem tranh tĩnh vật của hoạ sĩ, của học sinh.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 18:	 Ngày soạn: 22/12/2008
Bài 18: Vẽ trang trí
trang trí hình vuông
I. Mục tiêu:
HS biết được cách trang trí hình vuông và ứng dụng.
HS biết sử dụng họa tiết dân tộc vào trang trí hình vuông.
HS trang trí được hình vuông cơ bản.
II. Chuẩn bị:
 2. đồ dùng dạy học:
 a.	GV: + Một số đồ vật dạng hình vuông có trang trí.
	+ Một số bài trang trí hình vuông.
	+ ĐDDH MT 6.
 	 b.	HS: + Giấy bút, màu, thước...
3. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, thực hành.
III. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức
Học sinh vắng: 
. 
tg
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
	Hoạt động 1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
8 phút
- GV cho HS xem một số đồ vật hình vuông có trang trí, bài trang trí hình vuông và hỏi:
+ Có những cách nào sắp xếp hình mảng trong trang trí hình vuông?
+ Đâu là trang trí cơ bản, đâu là trang trí đối xứng?
+ Trang trí cơ bản thường dùng cách sắp xếp nào?
+ Các mảng giống nhau màu có giống nhau không?
- GV bổ sung:
- HS quan sát đồ vật, bài trang trí.
- Có hai cách:
 1. Cách đối xứng.
 2. Hình mảng không đều. 
+ Trang trí cơ bản là trang trí hình vuông còn trâng trí ứng dụng là trang trí một đồ vật nào đó.
+ Sắp xếp đối xứng qua các trục, hoạ tiết ở các góc thường giống nhau.
+ Các mảng giống nhau màu phải giống nhau.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách trang trí hình vuông cơ bản:
7 phút
- GV cho HS xem hình cách vẽ và hỏi:
+ Hãy nêu các bước vẽ bài trang trí hình vuông cơ bản?
- GV bổ sung và phác nhanh lên bảng một bài trang trí hình vuông để HS rõ hơn.
- GV cho HS tham khảo một số bài trang trí cơ bản.
- HS quan sát hình.
- Gồm ba bước:
 1. Tìm bố cục.
 2. Tìm hoạ tiết.
 3. Tô màu.
- HS theo dõi.
- HS quan sát một số bài trang trí hình vuông để có định hướng cho bài làm của mình.
	Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài:
23 phút
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở vẽ.
- GV gợi ý thêm cho các em về cách tìm mảng, vẽ họa tiết, tô màu.
- HS làm bài vào vở vẽ.
	Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập:
5 phút
- GV chọn một số bài lên trước lớp, gợi ý để HS nhận xét, đánh giá:
+ Có cách sắp xếp như thế nào?
+ Hoạ tiết màu sắc đã đẹp chưa?
+ Hãy cho điểm các bài trên. 
- GV bổ sung và kết luận:
- HS quan sát một số bài trên bảng.
- HS nhận xét, ttả lời và cho điểm.
	Bài tập về nhà:
2 phút
- Gấp giấy cắt dán họa tiết vào hình vuông.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • doccute.doc