A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu được một số biểu hiện về phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt.
- ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận qua một đoạn văn cụ thể.
2. Kĩ năng:
- Nắm bắt nội dung VB nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa lối sống.
*GD kĩ năng sống:
- Xác định được giá trị bản thân qua việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách HCM và xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách HCM trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Qua đó hình thành kĩ năng giao tiếp như trình bày, trao đổi, động não.
Ngày soạn : 6 / 8 / 2011 Lớp: 9A - Tiết: - Ngày giảng: / 8 / 2011 - Sĩ số: Vắng: ............................. Lớp: 9B - Tiết: - Ngày giảng: / 8 / 2011 - Sĩ số: Vắng: ........................ Bài 1 – Tiết 1 – Văn bản: Phong cách hồ chí minh ( Giáo dục kĩ năng sống) ( Lê Anh Trà ) Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu được một số biểu hiện về phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt. - ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc dân tộc. - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận qua một đoạn văn cụ thể. 2. Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung VB nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc dân tộc. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa lối sống. *GD kĩ năng sống: - Xác định được giá trị bản thân qua việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách HCM và xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách HCM trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Qua đó hình thành kĩ năng giao tiếp như trình bày, trao đổi, động não... 3. Giáo dục: - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng học tập, rèn luyện đạo đức theo gương Bác. B. Chuẩn bị. - Gv : - SGK, SGV, Giáo án. - Tư liệu văn học, tranh ảnh về Bác, phiếu học tập. * Phương pháp - kĩ thuật: Suy nghĩ, trình bày, Thảo luận nhóm - Hs: - Soạn theo hướng dẫn câu hỏi SGK . - Sưu tầm những mẩu chuyện, tranh ảnh về Bác. C. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra: ( kiểm tra sự chuẩn bị của Hs ). 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt * Hoạt động 1: Khởi động I: Đọc hiểu văn bản 1.Đọc 2. Tìm hiểu chú thích 3.Thể loại: - Văn bản nhật dụng. -PTBĐ:tự sự +nghị luận - Chủ đề: Sự hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. 4.Bố cục: +P1: Từ đầu đến ‘rất hiện đại’’: sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của HCM +P2: Còn lại: Vẻ đẹp trong lối sống của HCM. II. Tìm hiểu văn bản: 1) Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của HCM - Vốn tri thức văn hoá sâu rộng uyên thâm. - Luôn có y thức học hỏi (toàn diện, sâu sắc, ở mọi lúc, mọi nơi). => Phong cách văn hoá HCM: có sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, giữa dân tộc và quốc tế, giữa vĩ đại và bình dị. =>Ngôn ngữ: dễ hiểu, có chọn lọc. - Lời văn: kể, bình luận một cách tự nhiên. - Tăng sức thuyết phục cho người đọc, người nghe - Giới thiệu bài mới.Bác Hồ của chúng ta không những là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà Người còn là một trong 3 bậc tài danh được công nhận là Danh nhân văn hoá Thế giới.Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách HCM. ở các lớp dưới các em đã được tìm hiểu một số văn bản viết về Hồ Chí Minh, giờ hôm nay với văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” chúng ta sẽ hiểu rõ hơn phong cách sống và làm việc của Bác. - Ghi đầu bài. Nghe Ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc-hiểu văn bản. - Giới thiệu giọng đọc, đọc mẫu, cho hai học sinh đọc tiếp. - Cho học sinh đọc lướt qua chú thích. ?: Văn bản trên thuộc kiểu văn bản gì? ? Phương thức biểu đạt ? ? Văn bản thuộc chủ đề gì? ? Văn bản này được trích ở đâu ? ? VB được tách làm 2 phần, hãy tách ranh giới và nêu nội dung của từng phần ? Nghe Thực hiện theo yêu cầu. -Học sinh đọc. Nghị luận thuyết minh. Suy nghĩ, trả lời. - VB được trích trong Phong cách HCM, cái vĩ đại gắn với cái giản dị trong HCM và văn hoá VN. Suy nghĩ, trả lời. *Hoạt động 3: HD Tìm hiểu văn bản: ?Dựa vào những hiểu biết cđ hoạt động của Bác ,em hãy tóm tắt ngắn gọn quá trình ra đi tìm đường cứu nước của Người? ? Đoạn văn đã khái quát vốn tri thức văn hoá của HCM như thế nào ? ? Còn tác giả bài viết đã khái quát như thế nào về vốn tri thức văn hoá của Bác ? ? Vì sao Người có được vốn tri thức văn hoá sâu rộng như vậy ? Gv: Kể câu chuyện về Bác và anh Lê khi Bác quyết định ra đi tìm đường cứu nước. ? Em có nhận xét gì về lối tiếp thu văn hoá nhân loại của Bác ? ? Theo em điều kì lạ nhất trong phong cách HCM là gì? *Yêu cầu H/s thảo luận (5p) ? Bác Luôn luôn có ý thức học hỏi không chỉ để trau dồi, nâng cao vốn tri thức văn hoá cho mình với Bác điều đó còn nhằm mục đích gì? Gọi h/s trình bày. GV nhận xét, bổ xung. ? Em có cảm nhận gì về Bác sau khi học phần VB này? ? Em học tập được điều gì ở Bác? ? Hãy kể một câu chuyện về Bác mà em thích? Gv chốt : Nét đẹp trong phong cách HCM chính là sự kết hợp và thống nhất hài hoà bậc nhất trong lịch sử dân tộc VN từ xưa đến nay. Điều đó khiến ta càng thêm kính trọng, tự hào về Bác, càng ra sức học tập, noi theo gương Bác. ? Qua phần 1, em có nhận xét gì về ngôn ngữ, lời văn.Có tác dụng gì? Năm 1911 Người ra đi với 2 bàn tay trắng,sang các nước P,Đ,Thái Lan...làm đủ mọi nghề,đến Liên Xô Người gặp CN Mác Lê Nin.. - Hết sức sâu rộng, đã thăm nhiều nước ở châu Phi, châu á, châu Mĩ, được tiếp xúc trực tiếp với văn hoá nhiều nước, nhiều dân tộc, nhiều vùng khác nhau. - Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc và làm nhiều nghề. - It có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới sâu sắc như Bác. -Nhờ Bác đã dày công học tập, rèn luyện không ngừng trong suốt bao năm: học nhiều ngoại ngữ- phương tiện giao tiếp để từ đó người học hỏi, tìm hiểu sâu sắc văn hoá các dân tộc- khá uyên thâm. Nghe. - Không ảnh hưởng một cách thụ động, có chọn lọc tinh hoa, tiếp thu cái đẹp, cái hay đồng thời phê phán những hạn chế tiêu cực. - Tất cả những ảnh hưởng quốc tế đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển. - Một nhân cách rất VN, một lối sống bình dị, rất phương đông nhưng cũng rất mới và hiện đại. HS thảo luận nhóm. Các nhóm lần lượt trả lời Bác là người có tình yêu quê hương đất nước sâu nặng . Người luôn y thức được lòng tự hào tự tin dân tộc và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc và quyết tâm tìm ra con đường giải phóng dân tộc thoát khỏi ách nô lệ lầm than của bọn thực dân phong kiến. Trả lời Hs rút ra bài học. Kể chuyện. Nghe Suy nghĩ – Trả lời. -Dùng NT )( kết hợp kể với lời bình -> HCM tiếp thu tinh hoa văn hoá dựa trên nền tảng văn hoá dân tộc. 3. Củng cố: Làm bài tập : Chọn ý đúng trong các ý sau: A.Vốn tri thức văn hoá của HCM có sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, giữa dân tộc và nhân loại. B. Vốn tri thức văn hoá của HCM mang đậm chất truyền thống. * Gv đưa ra đáp án đúng.( A) 4. Dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị tiếp tiết 2 – VB: Phong cách Hồ Chí Minh. ************&************ Ngày soạn : 6 / 8 / 2011 Lớp: 9A - Tiết: - Ngày giảng: /8 / 2011 - Sĩ số: Vắng:.................... Lớp: 9B - Tiết: - Ngày giảng: /8 / 2011 - Sĩ số: Vắng:.................... Bài 1 – Tiết 2 – Văn bản: Phong cách hồ chí minh (Tiếp) ( Giáo dục kĩ năng sống) ( Lê Anh Trà ) Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu được một số biểu hiện về phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt. - ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc dân tộc. - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận qua một đoạn văn cụ thể. 2. Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung VB nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc dân tộc. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa lối sống. *GD kĩ năng sống: - Xác định được giá trị bản thân qua việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách HCM và xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách HCM trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Qua đó hình thành kĩ năng giao tiếp như trình bày, trao đổi, động não... 3. Giáo dục: - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng học tập, rèn luyện đạo đức theo gương Bác. B. Chuẩn bị. - Gv : - SGK, SGV, Giáo án. - Tư liệu văn học, tranh ảnh về Bác, phiếu học tập. * Phương pháp - kĩ thuật: Suy nghĩ, trình bày, Thảo luận nhóm - Hs: - Soạn theo hướng dẫn câu hỏi SGK . - Sưu tầm những mẩu chuyện, tranh ảnh về Bác. C. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra: ( kiểm tra sự chuẩn bị của Hs ). 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt * Hoạt động 1: Khởi động 2) Nét đẹp trong lối sống của HCM: -Nơi ở và làm việc -Trang phục -Cách ăn uống -Tư trang -Nơi ở, nơi làm việc:đơn sơ - Trang phục:giản dị -Ăn uống:Đạm bạc => Lối sống đạm bạc, giản dị, thanh cao. => Lối sống của Bác rất dân tộc, rất Việt Nam tạo ra phong cách HCM. - Phong cách ấy vừa mang vẻ đẹp trí tuệ vửa mang vẻ đẹp của đạo đức. III/Tổng kết: -> Vẻ đẹp của phong cách HCM – sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại. - Kết hợp kể, bình, nhiều biện pháp NT: liệt kê, so sánh, đối lập => Khẳng định sự giản dị tột bậc gợi tới các vị hiền triết xưa... * Ghi nhớ: SGK/8 - Giới thiệu bài mới. - Ghi đầu bài. Nghe Ghi đầu bài. * Hoạt động 2: HD Tìm hiểu vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác HS đọc phần 2. ? Tác giả đã thuyết minh phong cách sinh hoạt của Bác trên những khía cạnh nào? ? ở cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước, HCM có lối sống như thế nào ( Cho Hs thảo luận nhóm 5’ ). N1: Nơi ở và làm việc. N2: Trang phục. N3: ăn uống. N4: Cuộc sống riêng tư. N5: Nx chung về lối sống ủa Bác. ? Lối sống của Bác gợi cho ta nhớ đến lối sống của cá vị hiền triết nào trong lịch sử. ? Theo em tác giả trích dẫn 2 câu thơ của trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm: Thu ăn măng trúc, đông ăn giá. Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao” để nhằm mục đích gì ? ? Theo tác giả quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống của chủ tịch HCM là gì . A.Phải tạo cho mình 1 lối sống khác người hơn đời. B. Có hiểu biết cao sâu để được người đời tôn sùng. C. Đó là con người phải có đạo đức hoàn toàn trong sáng. D. Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên, thanh cao. Hs chọn đáp án. *Gv đưa đáp án D. Gv: Cách sống giản dị, đạm bạc của HCM lại vô cùng thanh cao. Suốt cuộc đời cống hiến cho dân, cho nước. Bác chưa hề nghĩ cho riêng mình. ? Hãy kể 1 câu chuyện hoặc đọc vài câu thơ về sự giản dị mà thanh cao của Bác? Gv: Cách sống giản dị mà đạm bạc, thanh cao là cách sống có văn hoá đã trở thành phong cách HCM. Trả lời. Suy nghĩ – Trả lời. -N1 : Nơi ở và làm việc. Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách họp bộ chính trị, làm việc và ngủ. N2: Trang phục giản dị với vài bộ áo quần bà ba nâu, áo trấn thủ, dép lốp,... -N3: Ăn uống đạm bạc với những món ăn dân tộc: cá kho, rau luộc, cà muối, cháo hoa, dưa ghém,... -N4: Bác sống một mình, tư trang ít ỏi: một chiếc va li con với vài bộ áo quần, vài vật kỉ niệm của một cuộc đời dài. - N5: Nơi ở và làm việc của Bác thật đơn sơ,trang phục thật giản dị, ăn uống đạm bạc. - Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm. + Giống: Giản dị, thanh cao. + Khác: Bác gắn bó chia sẻ khó khăn cùng nhân dân, cùng CM. - Ca ngợi nếp sống giản dị và thanh đạm của HCM như của các danh nho thời xưa. Chọn đáp án. D -Nơi B ở sàn mây vách gió Sáng nghe chim rừng hót sau nhà Đêm trăng một ngọn đèn khêu nhỏ. ... ười nghe. - Xưng chúng tôi, không xưng tôi: thể hiện tính khách quan và sự khiêm tốn. Nghe Nghe - Chú bé gọi người sinh ra mình bằng mẹ là bình thường, thể hiện tình cảm mẹ- con. - Chú bé xưng hô với sứ giả: ta- ông là khác thường, mang màu sắc của truyền thuyết. - Mặc dù là 1 danh tướng nhưng vẫn xưng hô với thày giáo cũ của mình là: thầy- con, thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn người thầy cũ và là người tôn sư trọng đạo. - Còn thầy giáo cũ hoảng hốt khi thấy vị danh tướng xưng hô như vậy và thầy đã gọi người học trò cũ của mình là ngài, thể hiện thái độ tôn trọng cương vị hiện tại của người học trò cũ. - Cả 2 đều là người biết đối nhân xử thế, rất thấu tình đạt lí. - Trước CM T8: + Bọn thực dân xưng là quan lớn, gọi ND là bọn khố rách áo ôm, mọi rợ,... + Vua xưng trẫm gọi quan lại là khanh, gọi ND là lê dân, con dân, trăm họ, bách tính,...thể hiện thái độ miệt thị hoặc ngăn cách ngôi thứ rõ ràng. - Tôi- đồng bào: cách xưng hô của Bác gần gũi, thân mật, không phân biệt giữa lãnh tụ CM và quần chúng ND. - Cai lệ: kẻ có quyền thế nên xưng hô trịch thượng, hống hách. - Người nhà lí trưởng: sợ hãi hơn. - Chị Dậu: là người thấp cổ, bé họng nên phải xưng hô 1 cách nhún nhường. Nhưng sau đó chị đã thay đổi cách xưng hô vì chị bị bọn cường quyền, bạo lực dồn nén vào bước đường cùng. Khái quát kiến thức. Đọc ghi nhớ. 3. * Củng cố: ? Bài học có mấy ND chính. ? Đọc lại ghi nhớ. 4. *Dặn dò: - Học, làm BT. - Đọc trước bài: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. ************************** Ngày soạn :28 /8 / 2011 Lớp: 9A - Tiết: - Ngày giảng: /8/ 2011 - Sĩ số: Vắng: Lớp: 9B - Tiết: - Ngày giảng: / 8/ 2011 - Sĩ số: Vắng: Bài 4 – Tiết 19 – Tiếng việt: Cách dẫn trực tiếp và Cách dẫn gián tiếp A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Cỏch dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiờp. - Cỏch dẫn giỏn tiếp và lời dẫn giỏn tiếp 2. Kĩ năng: - Nhận ra được cỏch dẫn trực tiếp và cỏch dẫn giỏn tiếp - Sử dụng được cỏch dẫn trực tiếp cỏch dẫn giỏn tiếp trong quỏ trỡnh tạo lập văn bản. 3. Thỏi độ: - Cú ý thức sử dụng lời dẫn trong khi tạo lập văn bản. - Giáo dục có ý thức nắm vững và sử dụng cho phù hợp với giao tiếp. B. Chuẩn bị. - Gv : - SGK, SGV, Giáo án. - phiếu học tập, Bảng phụ. - Hs: - SGK,Vở soạn -Vở ghi. - Đọc và Chuẩn bị soạn bài trước theo SGK. C. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra: ? Nhận xét hệ thống từ ngữ xưng hô trong hội thoại? 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt * Hoạt động1: Khởi động I. Cách dẫn trực tiếp : 1)Bài tập: * Nhận xét : - Đoạn a => là lời nói được phát ra thành lời vì trước đó có lời nói trong phần lời của người dẫn. - Bằng dấu : và đặt trong dấu “ ...”. - Là ý nghĩ trong đầu vì trước đó có từ nghĩ. - Dấu : và dấu “ ...”. - Nhắc lại nguyên văn lời nói hoặc y nghĩ của người hoặc nhân vật. 2) Ghi nhớ / SGK - 54 II. Cách dẫn gián tiếp 1. Bài tập: * Nhận xét. - VD a) là lời nói( vì đây là nội dung của lời khuyên ). - VD b) là ý nghĩ vì trước nó có từ ‘rằng’ 2 ) Ghi nhớ: III. Luyện tập. Bài 1/ 54: Bài 2/ 54: - Dẫn trực tiếp: Trong báo cáo ...Thứ 2 của Đảng. Chủ tịch chỉ rõ.a/hùng - Dẫn gián tiếp: Trong báo cáo ...Thứ 2 của Đảng. CTHCM khẳng định rằng chúng ta phảI ghi nhớ...anh hùng. Bài 3/ 55: Giới thiệu bài mới. Trong hội thoại người ta có thể dẫn lại lời nói hay ý nghĩ của 1 người hay của nhân vật mà lời nói là ý nghĩ được nói ra,ý nghĩ là lời nói bên trong chưa được nói ra.Có khi lời nói bên trong đúng,nghiêm túc nhưng nếu biến nó thành lời bên ngoài thì không thích hợp ví dụ như truyện cười sgk . Khi tạo tập văn bản viết, ta thường dẫn lời nói hay ý nghĩ của một người, một nhân vật. Song các dẫn đó của ta đã đúng hay chưa? Có những cách dẫn nào; để tìm hiểu về vấn đề này, mời các em sẽ tìm hiểu bài học hôm nay. Ghi đầu bài. Nghe. Ghi đầu bài. * Hoạt động 2:HD tìm hiểu về Cách dẫn trực tiếp : Gv: treo bảng phụ. ? Trong đoạn trích a) bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? ? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu gì? ? Đoạn trích b) bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ? ? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu gì? ? Có thể đảo bộ phận in đậm lên trước được không? Nếu được thì bộ phận ấy ngăn cách bằng dấu gì? Gv: Khi nhắc lại nguyên văn lời nói hoặc y nghi của người khác, gọi là lời dẫn trực tiếp. ? Thế nào là lời dẫn TT? Gọi Hs đọc ghi nhớ. trả lời. trả lời. trả lời. trả lời. - Đảo được - Khi đảo cần thêm dấu ngạch ngang để ngăn cách. Nghe trả lời. Đọc ghi nhớ * Hoạt động 3:HD tìm hiểu về Cách dẫn gián tiếp Gv treo bảng phụ. Gọi Hs đọc VD. ? Cho biết phần in đậm trong VD a) và b) thì: - Phần in đậm ở VD a) là lời nói hay ý nghĩ? ? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu gì? - Phần in đậm trong VD b) là lời nói hay ý nghĩ? ? Các phần in đậm trên có được tách ra khỏi phần đứng trước của nó bằng dấu hiệu gì không? ? Có thể thay từ rằng bằng từ gì? Gv: Cách dẫn lời nói và cách nghĩ như trên là cách dẫn gián tiếp. ? Em hiểu cách dẫn gián tiếp là thế nào? Gọi đọc ghi nhớ 2/sgk. Đọc VD trả lời. - Không có dấu gì ngăn cách với bộ phận trước. - Không - “là” Nghe Khái quát Đọc ghi nhớ * Hoạt động 3:HD Luyện tập. ? Nêu yêu cầu B1 ? Dẫn trực tiếp hay dẫn gián tiếp. Gv gợi ý hướng dẫn. ? Nêu yêu cầu B3. ? Thuật lại lời Vũ Nương theo cách gián tiếp. - Cả a và b đều là dẫn TT :a dẫn lời, b dẫn y. - Hôm sau Lương Phi...mà dặn Phan về nói với chàng Trương( rằng )nếu còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ xin hãy lập 1 đàn giải oanvợ chàng sẽ trở về. 3 * Củng cố: ? Bài học hôm nay chúng ta cần nắm được mấy y lớn. 4 * Dặn dò: - Học và làm các BT còn lại. - Đọc: Sự phát triển của từ vựng. - Chuẩn bị bài : Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự. ************************************** Ngày soạn : 30 /8 / 2011 Lớp: 9A - Tiết: - Ngày giảng: /9/ 2011 - Sĩ số: Vắng: Lớp: 9B - Tiết: - Ngày giảng: / 9/ 2011 - Sĩ số: Vắng: Bài 4 – Tiết 20 – Tập làm văn Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Cỏc yếu tố của thể loại tự sự (nhõn vạt, sự việc, cốt truyện...). - Yờu cầu cần đạt của một văn bản túm tắt tỏc phẩm tự sự. 2. Kĩ năng: - Túm tắt một văn bản tự sự theo cỏc mục đớch khỏc nhau 3. Giáo dục: - Giáo dục h/s có ý thức nghiêm túc khi luyện tập tóm tắt VBTS. B. Chuẩn bị. - Gv : - SGK, SGV, Giáo án. - Hs: - SGK -Vở ghi. - Đọc và Chuẩn bị soạn bài trước theo SGK. C. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra: ( kết hợp trong bài mới) 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt * Hoạt động1: Khởi động I. Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự. 1. * Tìm hiểu các tình huống. 2. Nhận xét: => Giúp người đọc, người nghe nắm được nội dung chính của văn bản. II. Thực hành tóm tắt văn bản tự sự. 1 * Ví dụ. a) -> Các sự việc chính đã nêu khá đầy đủ. Tuy vậy vẫn thiếu một sự việc quan trọng ( Sau khi vợ tự vẫn, một đêm Trương Sinh ngồi cùng đứa con trai, người con chỉ chiếc bóng của chính Trương Sinh và bảo đó là người hay đến vào ban đêm với mẹ và bảo đó là cha nó ). b) Các sự việc nêu trên chưa hợp lý . + Giữ nguyên sự việc: 1 -> 4 + Thêm sự việc 5: Một đêm sau khi vợ mất .trót đã qua rồi. Giữ nguyên sự việc 6, 7. 2. Viết văn bản tóm tắt : Chuyện người con gáI Nam xương ( Khoảng 20 dòng) 3. Tóm tắt tác phẩm thật ngắn gọn * Ghi nhớ: sgk/59 III. Luyện tập. Bài tập 1/59 Bài tập 2/59 Giới thiệu bài mới. : Như vậy vb tự sự là những vb phản ánh cuộc sống bằng cách kể lại các sự việc theo một chuỗi liên tục có quá trình,có các mối liên hệ với nhau nhằm bộc lộ ý nghĩa,phơi bày mâu thuẫn khắc hoạ hình tượng các nv,và việc học xong các VBTS chúng ta cần tóm tắt được nd các vb đó là rất cần thiết Ghi đầu bài. Nghe. Ghi đầu bài. * Hoạt động 2:HD tìm hiểu sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự. - Gọi HS đọc các tình huống. * Thảo luận theo bàn ( 2’) ?: Trong cả ba tình huống trên, người ta đều phải tóm tắt văn bản. Vì sao ? ?: Nếu tóm tắt không đúng yêu cầu thì dẫn đến tình trạng gì? ?: Hãy rút ra nhận xét về sự cần thiết phải tóm tắt văn bản tự sự ? ?: Hãy tìm hiểu và nêu lên các tình huống khác trong cuộc sống mà em theo cần phải vận dụng kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự ? - Đọc các tình huống (Bảng phụ ) * Thảo luận trao đổi và trả lời: - Tóm tắt để giúp người nghe, người đọc nắm được nội dung chính của câu chuyện. - Người nghe không hiểu được nội dung câu chuyện - Nhận xét. - Trao đổi -> Trả lời. VD: 1. Lớp trưởng báo cáo vắn tắt cho cô giáo về một hiện tượng vi phạm nội quy của lớp ( sự việc gì? Ai vi phạm? Hậu quả? ). 2. Con kể vắn tắt cho ông bà nghe 1 thành tích nào đó của mình vừa được nhà trường tặng giấy khen. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành tóm tắt một văn bản tự sự. Gọi đọc bài tập 1. * Thảo luận theo nhóm ( 5’) ?: Các sự việc chính đã nêu đầy đủ chưa? Có thiếu sự việc nào quan trọng không ? ?: Tại sao đó là sự việc quan trọng cần phải nêu ? Giảng: Đó là sự việc cần bổ sung hoàn chỉnh trước khi viết văn bản tóm tắt. ? Các sự việc nêu trên đã hợp lý chưa ? Có gì cần thay đổi không? ? Em hãy đưa và sắp xếp sự việc này vào vị trí của nó theo đúng trình tự. Yêu cầu h/s viết 1 văn bản tóm tắt. ( Khoảng 20 dòng) ? Nếu tóm tắt ngắn gọn hơn em sẽ tóm tắt như thế nào. ?: Từ phần I, II hãy cho biết sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự ? Yêu cầu của việc tóm tắt ? Đọc Tìm chi tiết - Phát hiện và trả lời: -> Sự việc này đã giúp Trương Sinh hiểu ra vợ mình đã bị oan chứ không phải đợi đến khi Phan Lang kể lại Trương Sinh mới biết (như sự việc thứ 7 trong sgk). * Nhận xét. Trả lời. Thực hiện yêu cầu. Tóm tắt tác phẩm. -> Rút ra ghi nhớ * Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS luyện tập ? Đọc và phát hiện y/c B1. ? Để tóm tắt VB : Lão Hạc em cần lựa chọn những sự việc và nhân vật chính nào. Cho Hs thảo luận nhóm. Nhóm khác nx. ? Tóm tắt 1 câu chuyện xảy ra trong c/s mà em biết. - GV nhận xét , cho điểm. - Lão Hạc là người nông dân nghèo, hiền lành, lão có 1 người con trai duy nhất đã đến tuổi lập gia đình nhưng vì nhà quá nghèo nên không lấy được vợ cho con. Con trai lão phẫn chí bỏ đi đồn điền cao su. - Lão Hạc làm thuê kiếm ăn, người bạn tâm tình nhất là cậu Vàng. - Lão bị ốm phải bán nó. - Nhờ ông giáo...mảnh vườn cho con. - Lão đưa cho ông giáo 30 đồng để làm ma chay... * Tóm tắt miệng -> Nhận xét. 3 * Củng cố: H: Sự cần thiết phải tóm tắt văn bản tự sự? Các bước tóm tắt văn bản tự sự ? 4 *.Dặn dò: - Về nhà làm bài tập 1/59. ( Cần đọc trước văn bản “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” và “Hoàng Lê Nhất Thống Chí” để làm bài ). - Chuẩn bị bài : “Sự phát triển của từ vựng” : Đọc và tìm hiểu VD trong sgk. ************************************
Tài liệu đính kèm: