Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 1 đến tiết 28

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 1 đến tiết 28

TUẦN 1

TIẾT1: Chủ điểm tháng 9 : TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.

I. Yêu cầu giáo dục:

Hiểu truyền thống tốt đẹp của lớp , củ trường , nhiệm vụ và quyền học sinh cuối cấp THCS .

Tự hào trân trọng truyền thống của lớp , của trường .

Giáo dục lòng tự hào với truyền thống tốt dẹp của trường và ý thức phấn đấu bảo vệ truyền thống đó.

II. Nội dung và hình thức hoạt động.

1. Nội dung.

Tổ chức hoạt động “ Bầu cán sự lớp” .

Hứơng dẫn cho thảo luận nhiệm vụ của học sinh cuối cấp .

Giáo viên chủ nhiệm nói về truyền thống nhà trường và các gương tốt.

Tổ chức hoạt động “Thảo luận về kỷ vật lưu niệm cho trường “

 0 0Tổ chức hoạt động “Thi viết ,vẽ ca ngợi truyền thống trường “.

2. Hình thức hoạt động.

Ngày 5/9 tham gia dự lễ khai giảng.

Biểu quyết bầu ban cán sự lớp.

Cho học sinh xem các thành tích của trường.

III. Chuẩn bị hoạt động.

1. Mở đầu.

Giáo viên chủ nhiệm giới thiệu chủ đề, nội dung, hình thức hoạt động cho cả lớp.

Kể về truyền thống nhà trường.

Nêu các gương học tốt.

 

doc 37 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 848Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 1 đến tiết 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
TIẾT1:	Chủ điểm tháng 9 : TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.	
Yêu cầu giáo dục:
Hiểu truyền thống tốt đẹp của lớp , củ trường , nhiệm vụ và quyền học sinh cuối cấp THCS .
Tự hào trân trọng truyền thống của lớp , của trường .
Giáo dục lòng tự hào với truyền thống tốt dẹp của trường và ý thức phấn đấu bảo vệ truyền thống đó.
Nội dung và hình thức hoạt động.
Nội dung.
Tổ chức hoạt động “ Bầu cán sự lớp” .
Hứơng dẫn cho thảo luận nhiệm vụ của học sinh cuối cấp .
Giáo viên chủ nhiệm nói về truyền thống nhà trường và các gương tốt.
Tổ chức hoạt động “Thảo luận về kỷ vật lưu niệm cho trường “
 0 0Tổ chức hoạt động “Thi viết ,vẽ ca ngợi truyền thống trường “.
Hình thức hoạt động.
Ngày 5/9 tham gia dự lễ khai giảng.
Biểu quyết bầu ban cán sự lớp.
Cho học sinh xem các thành tích của trường.
Chuẩn bị hoạt động.
Mở đầu.
Giáo viên chủ nhiệm giới thiệu chủ đề, nội dung, hình thức hoạt động cho cả lớp.
Kể về truyền thống nhà trường.
Nêu các gương học tốt.
Tổ chức.
Học sinh trong lớp tự giới thiệu ban cán sự lớp cũ.
Học sinh đề cử các bạn có năng lực, hạnh kiểm.
Tổ chức biểu quyết và phân công trách nhiệm của ban cán sự mới.
Học sinh nghe kể về truyền thống nhà trường.
Tiến hành hoạt động.
Mở đầu.
Học sinh tập trung theo hiệu lệnh của giám thị làm các thủ tục: chào cờ, hát quốc ca.
Nghe đọc đọc thư của chủ tịch nước, nghe báo cáo tổng kết năm học 2004-2005.
Hoạt động.
Hoạt động 1:
Yêu cầu lớp trưởng cũ cho biết danh sách ban cán sự lớp cũ.
Lớp trưởng nêu tên ban cán sự cũ.
? Ngoài các bạn được này ra, các em có đề cử thêm bạn nào vào danh sách ban cán sự lớp hay không?
Học sinh có thể đề cử thêm hoặc không.
Từ danh sách đó giáo viên cho học sinh biểu quyết lập ra ban cán sự mới.
Hoạt động 2:
Người điều kiểm giới thiệu lần lượt các tiết mục văn nghệ của lớp .
Giáo viên mời ban cán sự lớp mới đứng trước lớp hứa sẽ hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Bầu ban cán sự lớp.
_ Lớp trưởng.
_ Lớp phó học tập.
_ Lớp phó văn thể.
_ Lớp phó lao động.
_ Thủ quỹ.
_ 2 sao đỏ.
_ 4 tổ trưởng.
Văn nghệ .
Kết thúc hoạt động.
Nhận xét của giáo viên chủ nhiệm.
Dặn dò:
Sưu tầm các bài hát: Vui đến trường, mái trường mến yêu, bài ca đi học, bụi phấn.
TUẦN 2
TIẾT2 : THẢO LUẬN VỀ NHIỆM VỤ CỦA HỌC SINH CUỐI CẤP THCS
Yêu cầu giáo dục.
-Hiểu nhiệm vụ và quyền học sinh cuối cấp THCS
-Tự xác định nhiệm vụ bản thân , phải hoàn thàn tốt nhiệm vụ đó .
-Biết xử dụng cá biện pháp hợp lí . có hiêu qủa để hoàn thàn nhiệm vụ của năm cuối cấp THCS .
Nội dung và hình thức.
Nội dung.
- Nhiệm vụ và quyền học sinh cuối cấp THCS
 - Tầm quan trọng của việc hoàn thành tốt cá nhiệm vụ đó .
 - Các biện hpáp thực hiện .
Hình thức hoạt động.
Trao đổi thảo luận .
Chuẩn bị hoạt động.
Phương tiện.
Điều 13, 28 ,29 ,31 theo công ước Quốc tế .
Quà tặng.
Tổ chức.
Giáo viên hướng dẫn bổ biến ,nội dung ,yêu cầu , kế hoạch hoạt động .
Học sinh kẻ ô điểm và trang trí bảng.
Tiến hành hoạt động.
Mở đầu.
Oån định lớp.
Hát tập thể bài :” Vui đến trường”
Người điều khiển chương trình tuyên bố lí do, giới thiệu ban giám khảo, thư kí lên làm việc.
Hoạt động.
Hoạt động 1:
Người dẫn chương trình nêu các câu hỏi :
Câu 1 :Theo công ước Quốc tế về quyền trẻ em , bạn thấy mình có quyền gì ? 
Câu 2 : Là HS lớp 9 , bạn thấy mình phải thực hiện tốt những nhiệm vụ gì ? 
Câu 3 : Để thực hiện tốt những nhiệm vụ đó , cần biện pháp gì ?
Hoạt động 2:
Chia lớp ra làm 2 tổ và thi hát những bài hát có các từ là tên của trái cây.
Thảo luận nhiệm vụ của học sinh cuối cấp THCS .
Hs thảo luận theo hướng dẫn của người dẫn chương trình .
Chơi trò chơi.
Kết thúc hoạt động.
Giáo viên chủ nhiệm nhận xét .
Dặn dò.
Chuẩn bị: Aûnh Bác, cờ tổ quốc, khăn bàn.
TUẦN 3
TIẾT3: THẢO LUẬN VỀ KỶ VẬT LƯU NIỆM CHO NHÀ TRƯỜNG .
Yêu cầu giáo dục.
Tập cho học sinh làm quen với việc tiến hành đại hội thông qua đại hội chi đội lớp.
Giúp học sinh nắm được chủ đề của năm học, phương hướng hoạt động của chi đội.
Rèn luyện kĩ năng điều khiển chương trình, tinh thần trách nhiệm, thói quen sinh hoạt tập thể.
Nội dung và hình thức.
Nội dung.
Bầu ban chấp hành chi đội.
Thảo luận phương hướng cho năm học mới.
Hình thức.
Bỏ phiếu bầu ban chấp hành chi đội.
Thảo luận phương hướng cho năm học mới.
Chuẩn bị.
Phương tiện.
Giáo viên chủ nhiệmthông qua nội dung và hình thức hoạt động của chi đội.
Chuẩn bị.
Khăn bàn, ảnh Bác, cờ tổ quốc.
Cử học sinh kẻ bản trng trí
Dự kiến danh sách ứng cử viên.
Bầu chủ tịch doàn, thư kí đoàn.
Bầu ban kiểm phiếu, ban văn nghệ.
Cử 1 người điều khiển chương trình 
Tiến hành hoạt động.
Mở đầu.
(Người dẫn chương trình giớ thiệu chương trình hoạt động)
Chào cờ, hát quốc ca, đội ca.
Tuyên bố lí do. Giới thiệu chủ tịch đoàn, thư kí đoàn.
Đọc báo cáo tổng kết hoạt động đội năm cũ.
Triển khai phương hướng mới.
Thảo luận các chỉ tiêu của năm về học tập, hạnh kiểm.
Biểu quyết các chỉ tiêu.
Bầu ban chỉ huy mới.
Văn nghệ.
Hoạt động.
Hoạt động 1:
_ Chi đội trưởng cũ báo cáo tổng kết trong năm học qua về số học sinh giỏi, HS tiên tiến, HS TBình, HS yếu.
_ Lớp phó học tập triển khai hoạt động mới và đưa ra chỉ tiêu của năm học về hạnh kiểm, học lực.
_ Lớp thảo luận cho phương hướng đó.
Hoạt động 2:
_ Người diều khiển chương trình ghi tên các bạn được ứng cử vào ban chỉ huy chi đội lên bảng.
_ Ban bầu cử phát phiếu bầu cử.
_ Các thành viên tiến hành bầu cử.
_ Ban kiểm phiếu làm việc.
_ Ban văn nghệ sinh hoạt.
_ Công bố kết quả bầu cử.
_ Ban chi đội mới ra mắt các bạn và hứa hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Hoạt động 3:
_ Tiến hành chào cờ bế mạc.
Thông qua báo cáo của chi đội cũ và triển khai phương hướng của năm học mới.
Bầu ban chỉ huy chi đội mới.
3. Chào cờ bế mạc.
Kết thúc hoạt động.
Nhận xét.
Dặn dò.
Yêu cầu học simh học thuộc 10 câu hỏi về truyền thống nhà trường.
TUẦN 4
TIẾT4 : THI VIẾT ,VẼ CA NGỢI TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Yêu cầu giáo dục.
Củng cố, khắc sâu về truyền thống nhà trường.
Nêu những tấm gương học tốt, dạy tố của học sinh, thầy cô giáo.
Học sinh có niềm phấn khởi, tự hào yêu quí trường lớp mình.
Học sinh biết phấn đấu trong năm học mới.
Phát huy tư duy ngôn ngữ ,kĩ năng viết ,vẽ ,giao tiếp hợp tác .
Nội dung và hình thức hoạt động.
Nội dung.
Ý nghĩa tên trường.
Trường mang tên Bảo Bình 
Những truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
_Trường đạt nhiều thành tích xuất sắc: Giải nhất bóng đá U 14, tham gia tích cựchội thi kể chuyện hè, tiếng hát hoa phượng đỏ.
Những tấm gương, dạy tốt, học tốt.
Thầy Nguyễn Văn Ca , hiệu trưởng nhà trường,luôn là một tấm gương để giáo viên trong trường noi theo.
Cô Phạm Thị Vân Anh, là giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh.
 Hình thức hoạt động.
Thi hỏi đáp về truyền thống trường.
Thi đố vui, thi văn nghệ.
Chuẩn bị hoạt động.
Về tổ chức.
Phân công cụ thể:
	Phần 1: Trả lời câu hỏi: Mỗi thành viên trong lớp.
	Phần 2: Đối với mỗi tổ: đại diện.
	Phần 3: Thi văn nghệ: Đại diện mỗi tố học sinh, 2 thư kí.
Cử người dẫn chương trình.
Phân công học sinh trang trí, sắp xếp bàn ghe.
Phương tiện hoạt động.
4 câu hỏi, đáp về truyền thống nhà trường.
5 câu hỏi, giải ô chữ.
Tiến hành hoạt động.
Hát tập thểbài lớp chúng mình.
Người dẫn chương trình tuyên bố lí do.
Ban giám khảo nêu thể lệ cuộc thi, cách chấm điểm.
Phần hoạt động.
Hoạt động 1: 
Đại diện tổ lên bốc thăm và trả lời câu hỏi.
Ban giám khảo cho điểm.
Hoạt động 2:
Đại diện nhóm trả lời, nếu không được thì các thành viên khác bổ sung.
Người dẫn chương trình nêu đáp án.
Hoạt động 3:
Các tổ lần lượt trình bày văn nghệ.
Thi tìm hiểu truyền thống nhà trường.
Đố vui và giải ô chữ.
Thivăn nghệ.
Kết thúc hoạt động.
Ban giám khảo tuyên bô kết thúc cuộc thi.
Giáo viên chủ nhiệm nhận xét.
CHỦ ĐIỂM THÁNG 10: CHĂM NGOAN- HỌC GIỎI.
TUẦN 5
TIẾT 5 :	 ĐĂNG KÍ THI ĐUA HỌC TẬP TỐT.
I. Yêu cầu giáo dục.
 Nắm vững các chỉ tiêu thi đua học tập tốt của lớp và xác định chỉ tiêu phấn đấu của cá nhân trong năm học để đạt kết quả cao.
Giáo dục cho học sinh tinh thần cầu tiến, thi đua đua lành mạnh, tự giác và đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong mọi hoạt động từ đó ý thức tập thể được nâng cao.
Rèn luyện phương pháp học tập tích cực ,đoàn kết giúp đở nhau cùng tiến bộ
Nội dung và hình thức hoạt động.
Nội dung.
 Đưa ra các chỉ tiêu thi đua học tập và dự thảo phương trình hành động của lớp ,các biện pháp thực hiện
 Các tổ đăng kí thi đua: học tập, kĩ luật, phong trào đội.
 Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
Hình thức.
 Các tổ thảo luận các thi đua, lập bảng đăng kí thi đua.
 Các tổ đăng kí các iết mục văn nghệ.
Chuẩn bị hoạt động.
Phương tiện hoạt động.
Giáo viên ghi lên bảng các gợi ý:
	_ Thuộc bài tốt khi lên lớp.
_ Làm tốt bài tập ở nhà.
_ Đi học đúng giờ.
_ Trật tự trong lớp.
_ Tích cực xây dựng bài.
_ Quần áo, đầu tóc gọn gàng.
_ Giữ gìn của công, vệ sinh tốt.
_ Tham gia đầy đủ các phong trào do đội phát động.
Tổ chức.
Đại diện tổ đọc bảng đăng kí thi đua.
Thư kí ghi chép.
Sinh hoạt văn nghệ.
Phát biểu của giáo viên chủ nhiệm.
Tiến trình hoạt động.
Mở đầu.
Người dẫn chương trình tuyên bố lí do, giới thiệu nội dung sinh hoạt.
Lớp hát một bài hát tập thể.
Hoạt động.
Hoạt động 1:
 Cá nhân các tổ thảo luận, bàn bạc kĩ trước khi quyết định bảng đăng kí thi đua.
Hoạt động 2:
 Các tổ đăng kí thi đua.
Hoạt động 3:
Các tổ trình bày văn nghệ.
Xây dựng bảng đăng kí thi đua theo tổ.
Thực hiệ ... ïat động :
Báo cáo tóm tắt về vai trò lãnh đạo của Đảng ở địa phương ,về các Đảng viên tiêu biểu ở địa phương.
Câu hỏi giao lưu .
Một số tiết mục văn nghệ ca ngợi đảng ca ngợi quê hương .
Tổ chức :
Giáo viên chủ nhiệm liên hệ với địa phương mời một số đảng viên tiêu biểu tham gia giao lưu với lớp .
Tìm hiểu các phong trào ở địa phương ,tình hình kinh tế văn hóa ,những nét đổi mới .
IV. Tiến hành họat động :
1.Phần mở đầu :
Tuyên bố lý do (giới thiệu địa biểu)
Điều khiển chương trình giới thiệu nội dung buổi sinh họat và hát 1 bài hát tập thể.
2.Phần họat động :
Họat động 1
Người dẫn chương trình lần lượt mời :
GVCN báo cáo những nét cơ bản tình hình lớp .
Đại diện đảng viên tiêu biểu báo caó tóm tắt tình hình địa phương ,về công tác đảng và các đảng viên tiêu biểu.
HS lần lượt nêu câu hỏi với đảng viên tiêu biểu 
Hoạt động 2
Người dẫn chương trình cho tổ lên hát mừng đảng .
1. Giao lưu với đảng viên :
.
2. văn nghệ 
V Kết thúc họat động:
GVCN nhắc nhở hs tiếp tục học chăm nhằm có kết quả tốt ở cuối học kỳ để chuẩn bị thi học kỳ I.
Dặn dò : Tiết sau chuẩn bị chủ đề “văn nghệ mừng đảng mừng xuân”
Tuần 20 
Tiết 34 SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN.
I Yêu cầu giáo dục: 
Giúp học sinh 
Giáo dục cho học sinh lòng biết ơn Đảng và tình yêu quê hương đất nước
Động viên tinh thần học tập, rèn luyện và tạo thêm điều kiện để các em hiểu biết lẩn nhau, gắn bó với tập thể lớp và nhà trường.
Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp.
II Nội dung hình thức họat động :
1 Nội dung :
Những bài hát, bài thơ câu chuyện ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân.
Những sáng tác tự biên tự diễn của học sinh theo chủ đề họat động. 
2 Hình thức họat động :
Giao lưu văn nghệ với các lọai hình đa dạng như thi, đố, hát nối,..
III. Chuẩn bị họat động :
GVCN : Hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu liên quan tới chủ đề hoạt động.
Các tiết mục văn nghệ qua sưu tầm và sáng tác của học sinh 
Hệ thống các câu hỏi, câu đố theo chủ đề (có đáp án kèm theo)
Bảng quy hoạch thang điểm cho BGK chấm.
GVCN :phân công người dẩn chương trình như các tiết trước
Nêu chủ đề họat động, nội dung và hình thức tiến hành
Đề nghị mỗi học sinh trong lớp cùng chuẩn bị và sẵn sàng tham gia
Học sinh : về nhà chuẩn bị theo chủ đề
Giấy bút dụng cụ làm tín hiệu.
Một số tiết mục văn nghệ.
IV. Tiến hành họat động :
1. Phần mở đầu :
GVCN : Nêu chủ đề hoạt động, nêu nội dung và hình thức tiến hành cho cả lớp.
Tuyên bố lý do : Thùy Trang , giới thiệu chương trình hoạt động , ban giám khảo và thư ký.
Giới thiệu đại biểu dự thi của mỗi tổ.
2 Phần họat động :(phần thi giữa các tổ)
Hoạt động 1 : Khởi động
Hoạt động 2 :Giao lưu 
Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi:
1 Hãy nêu tên các bài hát theo chủ đề “ca ngợi Đảng”, “mùa xuân”, “quê hương”, ?
2 Hãy hát một đọan mà em biết ?
Ban giám khảo làm việc và chấm điểm cho từng phần thi của mổi tổ.
Trong quá trình thi có thể xen kẽ các tiết mục văn nghệ để tạo không khí vui tươi, sôi nổi.
Họat động 3 : Thi đối kháng 
Người dẫn chương trình cho hai đội ra câu đố theo chủ đề và cho đội kia tra lời 
Cả lớp hát một bài hát tập thể
Bài “ Mùa xuân và tuổi thơ ” ( Nhạc và lời : Bùi Anh Tú).
Các thành viên trong mỗi tổ nghe câu hỏi xong, bàn bác và cử đại diện mỗi tổ trình bày.
Đaiï diện mỗi tổ trình bày mỗi câu hỏi
Cả lớp chia làm 2 tổ, mỗi dãy bàn là một tổ.
Đại diện của mỗi tổ lên trả lời câu hỏi sau khi bàn bạc với tổ viên.
V. Kết thúc họat động :
BGK công cố kết quả của từng họat động 
Người dẫn chương trình nhận xét tinh thần, ý thức tham gia và kết quả họat động của các thành viên, các tổ , biểu dương và út kinh nghiệm
Cuối cùng, người điều khiển lớp thay mặt cám ơn , chúc sức khỏe các đại biểu, gvcn và tất cả các bạn
Tuần 27
Tiết 27 :	 
Chủ điểm tháng 4 : HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
Hoạt động :
TÌM HIỂU SƯU TẦM CÁC DI SẢN
VĂN HOÁ & NGÀY GIỖ TỔ VUA HÙNG.(10-3 ÂM LỊCH).
I.Yêu cầu giáo dục :
Đây là tháng có nhiều ngày lễ kỉ niệm quan trọng : 30-4,10-3 (âm lịch)
Hiểu các di sản của thế giới và của Việt Nam.
Có thái độ và ý thức bảo vệ các di sản .
Có trách nhiệm đấu tranh với những biểu hiện xấu , thiếu văn hoá đối với các di sản đó.
II. Nội dung và hình thức họat động :
1 Nội dung : 
+ Giúp học sinh hiểu thế nào là di sản, gồm những loại gì?
+ Vì sao phải bảo vệ và phát triển các di sản
+ Các biện pháp để bảo vệ các di sản
2.Hình thức họat động :
+ Sưu tầm tư liệu tranh ảnh về cácdi sản của thế giới và của Việt Nam 
+ Thi trình bày các tư liệu sưu tầm được.
III. Chuẩn bị họat động :
1.Phương tiện họat động :
+ GVCN nêu tên chủ đề và các yêu cầu đối với học sinh 4 tổ.
+ Tổ trưởng phân công các bạn theo kế hoạch tổ, tìm tài liệu về các di sản.
2.Tổ chức :
+ GVCN nêu mục đích, nội dung của buổi học
+ GVCN gợi ý để hs sưu tầm tranh ảnh theo 2 loại :
	1.Di sản văn hoá thế giới.
	2.Di sản văn hoá ở Việt Nam. 
Giới thiệu : tên di sản, thời gian được công nhận, địa điển của di sản.
IV. Tiến hành họat động :
1.Phần mở đầu :
Tuyên bố lý do (giới thiệu địa biểu và hđ Thùy Trang).
Điều khiển chương trình giới thiệu nội dung buổi sinh họat .
Hát 1 bài hát tập thể.
2.Phần họat động :
Họat động 1 
Giới thiệu chương trình mời đại diện mỗi tổ lên trình bày các tranh ảnh tài liệu sưu tầm được của tổ mình.
Hoạt động 2 
Giới thiệu chương trình giới thiệu thể lệ cuộc thi :
 Lớp chia làm 4 tổ, đại diện mỗi tổ giành quyền trả lời các câu hỏi do BTC đọc.
Đội nào trả lời chính xác sẽ được cộng 10 điểm
Câu hỏi :
Câu 1:thế nào là di sản văn hoá thế giới? kể tên 1 di sản văn hoá thế giới và 1 di sản của Việt Nam? 
Câu 2 : tại sao học sinh phải có tráchn nhiệm bảo vệ các di sản hoân hoá đó ?
Câu 3 : Làm thế nào để bảo vệ các di sản văn hoá ?
Thư ký kiểm tra và cho điểm từng tổ.
Hoạt động 3 : 
Người dẫn chương trình mời đại biểu lên phát biểu ý kiến. 
 GVCN kết luận về tiết học.
1.Giới thiệu tranh ảnh sưu tần được :
Đại diện học sinh mỗi tổ lên trình bày các tranh ảnh, tài liệu sưu tầm được mà giáo viên đã dặn từ tiết trước : 
+ Trình bày ảnh sưu tầm.
+ Tên di sản
+ Thời gian được công nhận
+ Địa điển của di sản
2. Thi trả lời câu hỏi :
Đại diện học sinh mỗi tổ giành quyền trả lời.
3. Ý kiến của đại biểu và GVCN:
Đại biểu lên đóng góp ý kiến. Mời đại biểu “cô Hồng” nói sơ lược về ngày 10-3 âm lịch của đất nước.
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
V Kết thúc họat động:
GVCN nhắc nhở hs cố gắng học tập, có thái độ và ý thức bảo vệ các di sản 
Dặn dò : Tiết sau chuẩn bị hoạt động “ Doàn kết hữu nghị”.
Tuần 28
Tiết 28 :	 
Hoạt động :
ĐOÀN KẾT VÀ HỮU NGHỊ
I.Yêu cầu giáo dục :
Làm cho học sinh hiểu được lợi ích của việc đoàn kết 
Từ đó hs sẽ thấy mỗi người cần phải sống đoàn kết hữu nghị, các quốc gia cần phải đoàn kết để cùng phát triển.
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, ý thức tôn trọng đoàn kết giữa cộng đồng.
II. Nội dung và hình thức họat động :
1 Nội dung : 
+ Học sinh phải hiểu đoàn kết hữu nghị là gì ?
+ Lợi ích của tình đoàn kết hữu nghị.
+ Mối quan hệ giữa các nước trong khối Asian như thế nào ?
2.Hình thức họat động :
+ HS đọc sách báo ở nhà về các mối quan hệ của các nước trong khối Asian 
+ Trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi bốc thăm.
III. Chuẩn bị họat động :
1.Phương tiện họat động :
+ Tham khảo bằng cách đọc sách báo, hỏi người lớn có kinh nghiệm 
+ Câu hỏi của GVCN về đề tài “ Đoàn kết và hữu nghị ”.
+ Thảo luận tại tổ để cũng cố để cũng cố các hiểu biết của hs về tình đoàn kết của khối Asian và kết quả đoàn kết mang lại
2.Tổ chức :
+Cho học sinh chuẩn bị ở nhà 4 câu hỏi.
	1.Đoàn kết hữu nghị là gì? ích lợi của tình hữu nghị ?
	2.Em hiểu câu tục ngữ sau như thế nào ?
“Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
	3. Tổ chức các nước Asian là gì ? gồm những nước nào ? kể tên ?
	4. Việt Nam gia nhập Asian khi nào ? lợi ích của việc tham gia vào Asian ?
IV. Tiến hành họat động :
1.Phần mở đầu :
Tuyên bố lý do (giới thiệu địa biểu và hđ Thùy Trang).
Điều khiển chương trình giới thiệu nội dung buổi sinh họat .
Hát 1 bài hát tập thể.
2.Phần họat động :
Họat động 1 
Giới thiệu chương trình giới thiệu thể lệ cuộc thi.
Giới thiệu chương trình mời đại diện mỗi tổ lên bốc thăm
Giới thiệu chương trình đọc câu hỏi của từng tổ bốc thăm được.
	1.Đoàn kết hữu nghị là gì? ích lợi của tình hữu nghị ?
	2.Em hiểu câu tục ngữ sau như thế nào ?
“Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
	3. Tổ chức các nước Asian là gì ? gồm những nước nào ? kể tên ?
	4. Việt Nam gia nhập Asian khi nào ? lợi ích của việc tham gia vào Asian ?
Đội nào trả lời chính xác sẽ được cộng 10 điểm
Hoạt động 2 
Người dẫn chương trình mời đại biểu lên phát biểu ý kiến. 
 GVCN kết luận về tiết học.
1.Thảo luận các câu hỏi :
Đại diện tổ lên bốc thăm câu hỏi cho tổ mình.
Đại diện học sinh mỗi tổ lên trình bày câu hỏi mà tổ mình bốc thăm được.
2. Thi trả lời câu hỏi :
Đại diện học sinh mỗi tổ trả lời.
3. Ý kiến của đại biểu và GVCN:
Đại biểu lên đóng góp ý kiến. Mời đại biểu “Thầy Đoàn” nói sơ lược về tình hữu nghị của các nước trong khối Asian
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
V Kết thúc họat động:
GVCN nhắc nhở hs cố gắng học tập, thấy mỗi người cần phải sống đoàn kết hữu nghị, các quốc gia cần phải đoàn kết để cùng phát triển
Dặn dò : Tiết sau chuẩn bị hoạt động tiếp theo.
D9

Tài liệu đính kèm:

  • docngoai gio 9.doc