Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 1 đến tiết 46

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 1 đến tiết 46

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

 (Trích)

 Lê Anh Trà

A.Mục tiêu bài học:

 *KT:Thấy rõ vẻ đẹp VH tronag p/c sống và làm việc của HCM.Đó là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hđại,dt và nhân loại,vĩ đại và bình dị

 *Kĩ năng:Đọc,PT VB ndụng

 *Thái độ:-Hs thêm kính yêu tự hào về ltụ HCM

 -Có ý thức tu dưỡng,học tập và rèn luyện theo gương BH

B.Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận.

C.Cbị:-G:SGK,G.A

 -H:SGK,cbb.

D.Tiến trình bài dạy:

 I.Ổn định:

 II.KTBC:

 III.Bài mới:

D: Sống,cđấu,lđộng,htập và rèn luyện theo gương BH vĩ đại đã và đag là 1k.hiệu kêu gọi,thúc giục mỗi người trong c/s hàng ngày.

Thực chất ND of k.h đó là động viên mỗi người hãy noi theo tấm gương sáng ngời của B,học theo p/c sống và làm việc của B

 Vậy vẻ đẹp VH của p/c HCM là j? Đtrích sau đây fần nào trả lời câu ? ấy.

 

doc 136 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 746Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 1 đến tiết 46", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S: 12/8/09
G: 17/8/09 Tiết 1-2 :Văn bản:
Phong cách hồ chí minh
	(Trích)
	Lê Anh Trà
A.Mục tiêu bài học:
 *KT:Thấy rõ vẻ đẹp VH tronag p/c sống và làm việc của HCM.Đó là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hđại,dt và nhân loại,vĩ đại và bình dị
 *Kĩ năng:Đọc,PT VB ndụng
 *Thái độ:-Hs thêm kính yêu tự hào về ltụ HCM
 -Có ý thức tu dưỡng,học tập và rèn luyện theo gương BH
B.Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận.
C.Cbị:-G:SGK,G.A
 -H:SGK,cbb.
D.Tiến trình bài dạy:
 I.ổn định:
 II.KTBC:
 III.Bài mới:
D: Sống,cđấu,lđộng,htập và rèn luyện theo gương BH vĩ đại đã và đag là 1k.hiệu kêu gọi,thúc giục mỗi người trong c/s hàng ngày.
Thực chất ND of k.h đó là động viên mỗi người hãy noi theo tấm gương sáng ngời của B,học theo p/c sống và làm việc của B
 Vậy vẻ đẹp VH của p/c HCM là j? Đtrích sau đây fần nào trả lời câu ? ấy.
HĐ của GV-HS
Kết quả cần đạt
Hs đọc chú thích
?Nêu xxứ đtrích?
-G:nêu cách đọc:chậm rãi,bình tĩnh,-->đọc mẫu 1đoạn
-Y/c 2hs đọc nối tiếp-->n/x cách đọc
Y/c hs gt từ khó sgk 
?Cho biết kiểu loại và PTBĐ?
?Cho biết VB chia mấy đoạn?
-Đ1:rất hđại :Qtrình hthành và điều kì lạ của p/c HCM
-Đ2:hạ tắm ao :Những vẻ đẹp trong p/c sống và làm việc của B.
-Đ3:Còn lại:Bình luận,k.đ ý nghĩa của p/c HCM
-Hs đọc Đ1
?Đvăn cho thấy BH có vốn tri thức VH ntn?
 -Hết sức sâu rộng:
 +Am hiểu nhiều về các dt và NDân trên tg
 +Hiểu về VH tg sâu sắc
?Vậy vốn VH ấy có phải tự nhiên Người có đc hay phải = những con đường nào?
 -Ko phải N có mà nhờ qtrình B dày công htập,rèn luyện ko ngừng suốt nhiều năm,suốt c/đ cm gian truân
-Đi nhiều,tiếp xúc trực tiếp với VH:
 +Nhiều nc,nhiều vùng,cả Đ-T
 +Thăm C.Phi,A,Mĩ
 +Thăm nhiều hải cảng
 +Sống dài ngày ở P-A-Nga
 -->Công cụ gtiếp để t.hiểu &glưu VH
-Có ý thức học hỏi toàn diện đến mức uyên thâm:vừa tiếp thu tinh hoa,vừa fê fán tiêu cực của CNTB
-Học mọi lúc,mọi nơi
?Điều kì lạ nhất trong p/c VH HCM là j?Vsao nói như vậy?
-Những ảnh hưởng quốc tế sâu đậm đã nhào lặn với cái gốc dt ko j lay chuyển đc ở Ngườiàđể trở thành 1nhân cách rất VN,1ối sống bình dị rất p.đông-rất VN nhưng cũng rất mới,rất hđại
=>Nói cách khác:Điều kì lạ trong p/c VH HCM:Sự k.hợp hài hoà những pchất khác nhau,t.nhất trong 1con người HCM:
P.Đ-P.T
Xưa-nay
Dt-Qtế
Vĩ đại-bình dị
-->Đó là sự k.hợp haì hoà bậc nhất trog LS dt VN xưa-nay.Một mặt:tinh hoa Hồng Lạc đúc nên Người mặt khác là tinh hoa nhân loại-->P/c HCM
-H:đọc Đ2 
?P/c sống và làm việc của B đc tgiả kể và bình luận trên những bình diện nào?
Chuyện ở
Trang phục
Chuyện ăn
C/s 1mình 
?Việc ăn,ở,trang phục và c/s của B cụ thể là ntn?Em có n/x j về cách sống và làm việc ấy?
-Chuyện ở:+Nhà sàn độc đáo 
 +Đồ đạc mộc mạc,đơn sơ(d/c)
-Trang phục:
 +Ao bà ba nâu,áo trấn thủ,đôi dép lốp
 +Cái quạt cọ,đồng hồ baó thức,rađiô
-Chuyện ăn:Cá kho,rau luộc,dưa ghém,cà muối,cháo hoa-->những món ăn dt đạm bạc
-C/s 1mình,ko xd gđ,hsinh vì nước suốt đời
?Nếp sống của B đc so sánh với nếp sống của những ai?
-Tgiả đưa ra lời bình luận,so sánh: “Chưa có vị nguyên thủ quốc gia xưa nay nào có p/c sống như vậy,gdị lão thực đến vậy”
-Đó là nếp sống của các vị hiền triết xưa:NTrãi,NBKhiêm-nếp sống thanh đạm,thanh cao với những thú quê thuần đức:
“Thu ăn măng trúc,đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen,hạ tắm ao”
?Em có thể kể những câu chuyện,câu thơ khác nói về đức tính này của B?
VD:
1)Cảnh rừng VB thật
mặc sức say”(HCM)
2)BH đó màu áo nâu gdị
 Màu qh bền bỉ
 Trán mênh mông
 Ko j vui (TH)
3)A dắt e vào cõi B xưa
 Đg xoài hoa trắng nắng đu đưa
 Có hồ nước lặng sôi tăm cá
 Có bưởi cam thơm mát bóng dừa(TH)
-HS đọc đ3
?Nếp sống của B giống và khác với các vị danh nho ở chỗ nào?Từ đó hãy nêu cảm nhận của e về những nét đẹp trong p/c HCM?
-Giống các vị danh nho:
 +Ko phải tự thần thánh hoá,tự làm cho khác đời,lập dị
 +Mà là cách di dưỡng tih thần,1qniệm thẩm mĩ về lẽ sống
-Khác các vị danh nho:Đây là lối sống of 1người cộng sản lão thành-1vị chủ tịch nước-linh hồn dt trong k/c và xd đnc.
?Cho biết đsắc NT?
?ND đtrích?
-Y/c 1 hs đọc ghi nhớ
I.Tác giả -tác phẩm
 1.Tác giả:Lê Anh Trà
 2.Tác phẩm:
-Trích từ bài viết P/c HCM,cái vĩ đại gắn với cái gdị-in trong tập HCM và vhoá VN
 2.Đọc,chú thích:
 a)Đọc:
 b)GT từ khó:
II.PTVB:
 1.Kết cấu,bố cục:
 -Kiểu loại:VB ndụng
 -PTBĐ:NLuận
 -Bcục:3đ
 2.PT:
 a)Đ1:Con đường hthành p/c HCM:
Qtrình dày công học tập,rèn luyện ko ngừng trong suốt c/đ h/đ cm gian nan đã hthành nên nét độc đáo,kì lạ trong p/c VH HCM:Đó là sự k.hợp haì hòa của những p/c khác nhau ,thống nhất trong 1 con người HCM:
P.Đ-P.T
Xưa-nay
Dt-Qtế
Vĩ đại-bình dị
b)Đ2:Vẻ đẹp của p/c HCM t.h trong p/c sống và làm việc của B:
P/c sống và làm việc của B hết sức mộc mạc,đơn sơ,đạm bạc,gdị nhưng vẫn rất thanh cao,thanh đạm.Đó là c/s suốt đời hsinh vì nước vì dân
c)Đ3:ý nghĩa p/c HCM
- P/c gdị thanh cao of B là lối sôg của 1Người cộng sản lão thành-1vị chủ tịch nước-linh hồn của dt.
P/c ấy t.h qniệm t.mĩ về lẽ sống,về niềm vui,niềm hp trong cđ
III.Tổng kết:
 1.NT:Lập luận chặt chẽ+lối so sánh 
 2.ND:Vẻ đẹp của p/c HCM là sự k.hợp hài hoà giữa:truyền thốngVH dt và tinh hoa VH nhân loại;giữa thanh cao và gdị
 3.Ghi nhớ:
IV.Luyện tập
	IV.Củng cố:trọng tâm bài
	V.HDVN:
 E.RKN:
S:15/8/09
G:18/8/09 Tiết 3 :Tiếng Việt
Các phương châm hội thoại
1.Mục tiêu bài học:
 *KT:-Củng cố kthức đã học về hthoại l8
 -Nắm đc các p.châm hthoại l9
 *Kĩ năng :biết vdụng các p.châm hthoại trong gtiếp
 *Thái độ:có ý thức sd p.châm hthoại trog gtiếp
2.Phương pháp:Quy nạp
3.Cbị:-G:SGK,G.A
 -H:SGK,cbb.
4.Tiến trình bài dạy:
 4.1.ổn định:
 4.2.KTBC:
 4.3.Bài mới:
D:ở lớp 8 các e đã học 1số vđề lquan đến hthoại.Lên l9 các e 1 lần nữa củng cố các kthức về hthoại và hiểu thêm về p.châm hthoại,trên cs đó biết vdụng trong gtiếp
HĐ của GV-HS
Kết quả cần đạt
Y/c 1hs đọc vd
?Câu trả lời của Ba có đw đc điều mà An muốn biết ko?Vsao?Cần trả lời ntn?
-Mơ hồ về nghĩa vì:An muốn biết Ba học bơi ở đâu-tức địa điểm học,chứ ko fải hỏi:Bơi là j?
-Muốn trả lời đúng:Ba cần đưa ra địa điểm rõ ràng
?Qua đây e có thể rút ra b.học j về gtiếp?
?Vsao truyện này lại gây cười?
-Vì cả 2anh đều muốn khoe của
?Lẽ ra 2anh này fải hỏi và trả lời ntn?
?Như vậy cần tuân thủ y/c j khi gtiếp?
-Đáp đúng y/c,ko thừa,ko thiếu
Y/c 1hs đọc ghi nhớ
?Truyện này phê phán điều j? 
?Như vậy trong gtiếp có điều j cần tránh?
=>Như vậy:
-Vphạm p.châm về lg:
 +ND nói ko đw đúng y/c gtiếp
 +Thiếu,thừa từ ngữ
-Vp pchâm về chất:Nói nhữg điều ko đúng sự thật
Y/c 1hs đọc ghi nhớ
I.Pchâm về lượng:
 1.VD:
 (1):
 -Câu trả lời của Ba ko đw đc điều mà An muốn biết-->mơ hồ về nghĩa
-Muốn júp người nghe hiểu,người nói cần chú ý xem người nghe hỏi về:cái j?ở đâu?ntn?
(2): 
-A lợn cưới:bỏ từ cưới
-A áo mới:bỏ cụm từ từ lúc tôi mặc caí áo mới này.
2.N/X:
-Cần nói có ND
-ND lời nói fảI đúng y/c,ko thừa,ko thiếu-->P.châm về lượng.
3.Ghi nhớ:
II.P.châm về chất:
 1.VD:
 -Phê phán thói xấu khoác lác,nói những điều mà chính mình cũng ko tin là có thật
 2.N/x:
-Ko nên nói những điều mà mìh ko tin là đúng hay ko có bằng chứng xác thực-->P/châm về chất.
3.Ghi nhớ
III.Bài tập:
1.a)Thừa cụm từ nuôi ở nhà
 b) “”””””””” có 2cách
2.
 a)Nói có sách,mách có chứng
 b)Nói dối
 c)Nói mò
 d)Nói nhăng nói cuội
 e)Nói trạng
-->Lquan đến p.châm về chất trong hthoại
3.Truyện thừa câu: Rồi có nuôi đc ko?-->Vphạm pchâm về lượng
4.
a)Sd trong t.hợp người nói có ý thức tôn trọng pchâm về chất.
Người nói tin rằng những điều mình nói ra là đúng,muốn đưa ra bằng chứng xác thực để thuyết phục người nghe,nhưng chưa có or chưa ktra đc nên phải dùng từ ngữ chêm xen đó
 b)Sd trong t.hợp người nói có ý thức tôn trọng pchâmvề lượng,nghĩa là ko nhắc lại những điều đã đc trình bày
5.
Ăn đơm nói đặt:Vu khống,bịa đặt
Ăn ốc nói mò:nói vu vơ,ko có bằng chứng
Ăn ko nói có:Vu cáo,bịa đặt
Cãi chày cãi cối:Ngoan cố ko chịu thừa nhận sự thật đã có bằng chứng
Khua môi múa mép:ba hoa khoác lác
Nói dơi nói chuột:nói lăng nhăng,nhảm nhí
Hứa hươu hứa vượn:hứa hẹn 1cách vô trách nhiệm
-->Vphạm pchâm về chất trong hthoại
	 IV.Củng cố:trọng tâm bài
	V.HDVN:
 E.RKN:
S:17/8/09
G:19/8/09 Tiết 4 :Tập làm văn
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong
 văn bản thuyết minh
A.Mục tiêu bài học:
 *KT:Củng cố kthứcvề VBTM
 *Kĩ năng :Sd 1số bp NT trong VBTM
 *Thái độ:Có ý thức viết văn TM
B.Phương pháp:Quy nạp
C.Cbị:-G:SGK,G.A
 -H:SGK,cbb.
D.Tiến trình bài dạy:
 I.ổn định:
 II.KTBC:
 III.Bài mới:
D:
HĐ của GV-HS
Kết quả cần đạt
?VBTM là j?
?Mđích của VBTM là j?
-Cung cấp tri thức(hbiết)kquan về những svật,htg,vđềđc chọn làm đtg TM.
?Các PPháp TM thg dùng?
?VB này TM về vđề j?Vđề này có khó ko?Vsao?
-Đây là vấn đề khó TM vì:
 +Đtg TM trừu tượng(giống như trí tuệ,tâm hồn,tcảm)
 +Ngoài TM về đtg còn fải truyền đc cxúc,sự thích thú với người đọc.
?VB có cung cấp đc tri thức kquan về đtg ko?
-Có
?VB vdung PP TM nào là chủ yếu?
-Gthích,so sánh,PT
?Ngoài ra để cho sinh động tgiả đã sd các bp NT nào?
-Mtả:sinh động: chính nước làm cho Đácó tâm hồn.
-So sánh:+Nc như người bộ hành...
 +Đá như thập loại chúng sinh
-Nhân hoá:Đá chen chúc
-TM(gt)vtrò của nước:Nước tạo sự di chuyển
-PT ngịch lý trong N:Sự sống của đá và nc,sự t.minh của N
-Triết lí: Trên thế giancả Đá
-Tgiả có trí tưởng tượng phong phú------>VB tăng tính thuyết phục
Hs trao đổi –báo cáo-lớp n/x-gv n/x
I.Tìm hiểu việc sử dụng 1số bp NT trong VBTM
 1.Ôn tập VBTM
 -VBTM:là kiểu VB thông dụng trong mọi lĩnh vực đ/s nhằm cung cấp tri thức kquan về đ.điểm,t/c của htượng sự vật
 -Các PP TM thg dùng:Đn,so sánh,lkê,dùng số liệu,ploại
 2.Viết VB TM có sd 1số bp NT:
 a)VD:
 -VBTM về:Sự kì lạ of HLong(sự k.hợp của Đá và Nc)
-Các bp NT:Mtả,so sánh,nhân hoá
b)N/x:Để VB sinh động hấp dẫn,sd các bp NT mtả,ẩn dụ,nhân hoá,kể chuyện
c)Ghi nhớ:
III.Bài tập:
1.
a)-VB có t/c TM:Cung cấp tri thức kquan về loài ruồi
 -T/c ấy t.h ở các điểm:
 + Con là ruồi xanhruồi giấm
 +Bên ngoài ruồi mang19tr.tỉ con ruồi
 + 1mắt chứatrượt chân
 -Các PP TM:Gthích,nêu số liệu,so sánh
b)
-Nét đbiệt:
 +Hthức:Giống như VB tg thuật 1fiên toà
 +Ctrúc:Giống như biên bản 1cuộc tranh luận pháp lí
 +ND:Giống như 1câu chuyện kể về loài ruồi
-Các bpháp NT:Kể chuyện,mtả,ẩn dụ
c)Các bp NT có t/d:làm VB trở lên sinh động,hấp dẫn,thú vị
2.Bp NT đc sd:Kể chuyện-->VB TM sinh động,thú vị.Bp NT ko gây ảnh hưởng đến ND TM
 IV.Củng cố:trọng tâm bài
 V.HDVN:
E.RKN:
S:19/8/09
G:20/8/09 Tiết 5 -Tập làm văn
Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh
A.Mục tiêu bài học:
 *KT:Ôn tập,củng cố,hệ thống hoá kthức về VBTM:n/cao thông qua việc k.hợp các bp NT 
 *Kĩ năng :Rèn kĩ năng tổng hợp về VBTM
 *Thái độ:Có ý thức viết văn TM
B.Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề, thực hành
C.Cbị:-G:SGK,G.A
 -H ... hệ ...) mà từ bthị
2.Chọn cách hiểu đúng
-Cách a) đúng
3.Chọn cách hiểu đúng
-b)đúng
IV.Từ nhiều nghĩa và htượng chuyển nghĩa của từ
1.Kn:
-Từ có thể có 1nghĩa hay nhiều nghĩa
-Chuyển nghĩa:htượng thay đổi nghĩa of từ ,tạo ra những từ nhiều nghĩa:+Nghĩa gốc
 +Nghĩa chuyển
2.
V.Từ đồng âm
1.Kn:
-Từ đồng âm:những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nghĩa
-Từ nhiều nghĩa và htượng đồng âm:
+Từ nhiều nghĩa: 1từ có chứa nhiều nét nghĩa khác nhau
+Htượng đồng âm:2 hoặc nhiều từ có nghĩa khác nhau
2.
-a)Có htượng nhiều nghĩa
-b)Có htượng đồng âm
VI.Từ đồng nghĩa
1.Kn:Là những từ có nghĩa giống nhau or gần giống nhau
2.Chọn cách hiểu đúng:
-c);d)là cách hiểu đúng
3.
- Xuân : chỉ 1mùa của 4mùa trong năm,1năm tương ứng với 1tuổi.
Lấy 1mùa chỉ 4mùa là phép hoán dụ(bphận chỉ toàn thể)
-T/d:+Tránh lặp từ tuổi tác
 +Hàm ý:chỉ sự tươi đẹp,trẻ trung->Lời văn hóm hỉnh,lạc quan.
VII.Từ trái nghĩa
1.Kn:Là những từ có nghĩa trái ngược nhau
2.Tìm từ trái nghĩa
-Cặp từ trái nghĩa:xấu-đẹp;xa-gần;rộng-hẹp
3.
-Cùng nhóm với sống-chết :ctr-hoà bình ;đực-cái ;chẵn-lẻ
->Trái nghĩa tuyệt đối
-Cùng nhóm với già-trẻ: yêu-ghét ;cao-thấp ;nông-sâu
->Trái nghĩa tương đối
VIII.Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
1.Kn:Nghĩa của 1từ ngữ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác
2.Điền sơ đồ:
IX.Trường từ vựng
1.Kn:Trường từ vựng là tập hợp những từ có ít nhất 1nét chung về nghĩa
2.
-Trường từ vựng: tắm và bể cùng nằm trong trường từ vựng nc nói chung
-T/d:2 từ này làm cho câu văn sinh động,có hình ảnh,có gtrị tố cáo mạnh mẽ.
	IV.Củng cố:Trọng tâm bài
	V.HDVN:
	 E.RKN:
S:
G: Tiết 46 : Văn bản
đồng chí
Chính Hữu
A.Mục tiêu bài học:
 *KT:-Cảm nhận đc vẻ đẹp chân thực,gdị của tình đồng chí và hình ảnh anh bộ đội đc thể hiện trong bài thơ
 -NT đặc sắc:Chi tiết chân thực,hình ảnh gợi cảm,cô đúc,giàu ý nghĩa biểu cảm
 *Kĩ năng :PT thơ tự do,các hình ảnh,chi tiết chân thực,giàu sức b.cảm và biểu trưng
 *Thái độ:Tự hào về tình đồng chí thiêng liêng of cha anh 
B.Phương pháp:Quy nạp
C.Cbị:-G:SGK,G.A
 -H:SGK,cbb.
D.Tiến trình bài dạy:
 I.ổn định:
 II.KTBC:-?Qniệm của tgiả về nvật ông Ngư có phải chỉ đơn thuần là hình ảnh của người dân chài nghèo khổ,tốt bụng hay còn hàm ý nào khác?
	 -?Qniệm về cái thiện-ác trong đtrích đối lập ntn qua việc làm của các nv chính?Qua đó tgiả muốn t.h mơ ước j?
TL:-Ông Ngư ko đơn thuần chỉ là hình ảnh của người dân chài nghèo khổ mà là những nhà nho tinh thông kinh sử,lánh đời,vui với c/s đạm bạc,coi thường công danh.
 -Trịnh Hâm:kẻ độc ác tàn bạo;Ngư ông:tốt bụng,sẵn sàng cứu júp người hoạn nạn,coi thường công danh
->Mơ ước of tgiả:ở hiền gặp lành,ở ác gặp ác...
 III.Bài mới:
D:Trong LS VH dân tộc có những áng thơ đã làm sống lại cả 1thời kì LS. Có thể coi những áng thơ như thế đã đi vào 1thời để nhớ trong mỗi người. Dtộc ta ko thể quên những người anh hùng thời đại-những ngươì đã làm lên trang sử vàng truyền thống dtộc và thơ ca những năm k/c chống Pháp đã làm đc điều ấy. Các nthơ ko những tái hiện đc LS oai hùng mà còn tạc thành công chân dung người lính gđoạn này. Họ vừa là chứng nhân LS vừa làm nên LS huy hoàng. Tình đồng chí đồng đội của họ trở thành đtài mới trong văn học gđoạn này. Chính Hữu là 1trong những nthơ đầu tiên đóng góp thành công vào dòng đtài này với bthơ đsắc Đồng chí.
(Cùng thời có: Nhớ của Hồng Nguyên; Viếng bạn của Hoàng Lộc; Bức tranh sinh hoạt của Minh Tiệp; Cá nc của Tố Hữu; Lên Cấm Sơn của Thôi Hữu; Tây tiến của QDũng...
HĐ của GV-HS
Kết quả cần đạt
?Gthiệu vài nét về Chính Hữu?
-Bài thơ đầu tay Ngày về mang đậm cw bi hùng nhưng đến Đ/c mới thực sự đem lại thành công cho ông.
 Nthơ kể: tôi tgia chiến dịch VBắc.We phục kích địch .Chiến dịch vô cùng gian khổ, bản thân tôi cũng chỉ phong phanh trên người 1bộ áo cánh,đầu ko mũ,chân ko giày. Đêm ngủ phải rải lá khô nằm,ko chăn màn,ăn uống kham khổ. Sau trận ốm tôi phải nằm lại điều trị , đv cử 1đ/c ở lại chăm sóc tôi. Trong khi ốm nằm lại nhà sàn heo hút tôi viết Đ/c
 Đó là lời tâm sự đc viết ra để tặng đồng đội, tặng người bạn nông dân of mình. Bthơ đc làm nhanh, đc phổ biến rộng rãi và sau này phổ thành bài hát.
?Gthiệu vài nét về tphẩm?
-Viết đầu năm 1948 khi cùng đồng đội chiến đấu trong chiến dịch VBắc thu đông 1947
Đọc:chậm rãi,tình cảm
Hs gthích 1số từ khó phần chú thích
?Cho biết kiểu loại và PTBĐ?
?VB chia mấy đoạn?ý mỗi đoạn là j?
-6câu đầu: những cơ sở của tình đ/c
-11 câu tiếp: những b.h và smạnh của tình đồng chí
-3câu cuối: hình ảnh 2người lính trong phiên canh gác
(có thể gộp ptích chung đoạn 2 và 3:những b.h của tình đ/c)
?Theo e cw của bthơ là j?cw nào là chủ yếu?
-Cw về tình đ/c,đồng đội của những người lính trong k/c chống P(chủ yếu)
-Hình ảnh anh bộ đội cmạng
Hs đọc 6câu đầu
?Theo nthơ, tình đồng chí -đồng đội giữa tôi (nvật trữ tình) và anh (người lính đồng đội- anh bạn ndân mặc áo lính) bắt nguồn từ cơ sở nào?
-Tình đồng chí, đồng đội bắt nguồn sâu xa từ h/c xuất thân: đều là những người nd lao động nghèo khổ 
-Tình cảm mới gbó khiến những người xa lạ trở lên thân thiết 
-Cùng chia sẻ buồn vui trong shoạt thiếu thốn, gian khổ
-Trở thành những người bạn cùng chung lí tưởng,chung mục đích-->Đồng chí của nhau
?Những hình ảnh “nc mặn đồng chua”, “đất cày lên sỏi đá” nói lên điều j về nguồn gốc xuất thân của họ?
-Quê anh: là hình ảnh dải đồng bằng Hà Nam,Thái Bình, Nam Định quanh năm chiêm khê mùa thối
-Làng tôi: làng trung du,đất bạc màu,cằn lên sỏi đá
->Đều là những người ndân nghèo xuất thân từ những vùng quê nghèo.
?Tại sao câu thơ thứ 7 chỉ có 2tiếng “đ/c”và dấu chấm cảm ?bình giảng vẻ đẹp của câu thơ ấy?
-Đây là câu thơ qtrọng bậc nhất toàn bài. Nó đc lấy làm nhan đề bthơ, nó bhiện chủ đề,linh hồn bthơ. Nó như cái bản lề khép mở 2đoạn thơ: những cơ sở của tình đồg chí.
Nó vang lên mộc mạc, gdị thiêng liêng, cảm động, k.định và ngợi ca tình cảm cmạng mới mẻ bắt nguồn từ truyền thống :tình bạn, tình đồng đội trong chiến đấu nhưng đã đc nâng cao trong h/c mới, thời đại mới.
Hs đọc 10 dòng thơ tiếp
?3 câu thơ “ruông nương anh...ra lính”gợi cho em thấy biểu hiện j của tình đồng chí?Từ “mặc kệ” có phải chứng tỏ người lính rất vô tâm,vô trách nhiệm với gđình ko?
- Mặc kệ nghĩa đen: là bỏ tất, ko qtâm.
+Nhưng nếu hiểu kĩ thì ko phải vậy.Chàng trai cày vốn gbó máu thịt với mảnh ruộng nhà mình, ra khỏi cổng làng.
Thế mà nay dứt áo ra đi, đến những phương trời xa lạ, vào nơi khói lửa hiểm nguy hẳn phải xuất phát từ tình cảm lớn lao,qtâm mãnh liệt. Đó là ra đi cứu nc.Tình cảm lớn đã cthắng tình cảm nhỏ.
+Mặt khác từ mặc kệ có phần gợi ra chất vui, tếu táo, hóm hỉnh, lạc quan cmạng của người lính trẻ->Htoàn ko phải ko phải người lính vô tâm,vô trách nhiệm với gđình,qhương.Sự hi sinh tình nhà cho việc nc ở đây thật cảm động,gdị
?Những câu thơ tiếp theo vẫn nói về tình đồng chí.Tình cảm ấy biểu hiện tiếp theo ntn?
-Chia sẻ những khó khăn gian khổ trong c/đ bộ đội trong gđoạn đầu là đặc điểm qtrọng của tình đ/c.
-Chia sẻ kỉ niệm về những trận sốt rét rừng-căn bệnh phổ biến kinh niên của người lính
-Hình ảnh nụ cười buốt giá -bừng sáng lên trong gió rét,trong đêm trăng hay buổi sáng sớm của những người lính chân ko giày,áo rách ,quần vá-tê tái khó nhọc.
Nụ cười of tình đ/c ,tình yêu thương vô bờ trong im lặng trong hơi ấm của bàn tay nắm lấy bàn tay.
->Đthơ khắc hoạ tình đồng chí trong c/đ trong shoạt của người chiến sĩ cụ thể,gần gũi,chắt lọc mà tbiểu và cảm động
?Bình giảng vẻ đẹp độc đáo của hình ảnh kết bài “đầu súng trăng treo”?
-Kết bằng 3 câu dựng lên btr đẹp về tình đ/c trong chiến đấu.Hình ảnh người lính ,khẩu súng, vầng trăng trong cảnh rừng hoang sương muối trong đêm đợi giặc.
Chính tình đ/c thắm thiết sâu nặng đã gbó 2người –rộng ra là những người lính cmạng. Sức mạnh của tình đ/c đã júp họ đững vững bên nhau vượt qua khắc nghiệt của thời tiết gian khổ.
Tình đ/c đã sưởi ấm lòng họ giữa cảnh đêm trăng mùa đông vô cùng lạnh giá nơi chiến trường.
-Câu thơ cô đọng gợi cảm
-Gợi ra hình ảnh thực và mối liên tưởng bất ngờ của nthơ-người lính: Mảnh trăng treo lơ lửng đầu ngọn súng. Súng và trăng ,gần và xa, thực tại và mơ mộng, hthực và lãng mạn.
Đó là vẻ đẹp hài hoà của tâm hồn chiến sĩ-thi sĩ, vẻ đẹp của c/đ anh bộ đội Cụ Hồ
-Ngoài hình ảnh còn có nhịp lắc của 1cái j lơ lửng chông chênh. Nó nói lên 1cái j ở xa chứ ko buộc chặt
Những đêm rừng hoang sương muối phục kích chờ giặc, vầng trăng là 1người bạn. Đây là hình ảnh có thật.
-->Chính ý nghĩa biểu tượng đẹp và khái quát cao nên tgiả đã dùng câu thơ này làm nđề cho cả tập thơ chống Pháp và chống Mĩ của mìn: tập thơ “đầu súng trăng treo”
?Bài Đồng chí ko chỉ ca ngợi tình đồng chí mà còn khắc hoạ chân dung và phẩm chất của anh bộ đội Cụ Hồ 1cách chân thực sâu sắc và cảm động.Đó là những phẩm chất j?
?Đsắc NT của bthơ là j?
-Liên hệ hình ảnh trăng treo buồn lạnh thê lương:Non Kì quạnh quẽ trăng treo
 Bến Phì gió thổi đìu hiu mấy gò
?ND tư tưởng của bthơ là j?
Y/c 1 hs đọc ghi nhớ
I.Tác giả-tác phẩm
1.Tác giả:1926
-Chính Hữu (Trần Đình Đắc), là nthơ chiến sĩ.
-Tham gia cả 2 cuộc k/c P-Mĩ
-Viết ít và chủ yếu viết về đtài người lính cmạng với cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ, hình ảnh chọn lọc.
2.Tác phẩm:
-Viết đầu năm 1948
-Là 1trong những bthơ tbiểu viết về người lính cm thời chống P
3.Đọc,chú thích
a)Đọc:
b)Gthích từ khó
II.PTVB
1.Kết cấu,bố cục
-Kiểu loại:thơ tự do
-PTBĐ:Biểu cảm
-Bố cục:3đ
2.PT
a)Những cơ sở của tình đồng chí:
-Tình đồng chí bắt nguồn sâu xa từ h/c xuất thân,từ sự thân thiết và chia sẻ buồn vui, gian khổ trong k/c.Trong h/c ấy khiến họ từ những người xa lạ trở thành những người bạn cùng chung mục đích,lí tưởng,gbó với nhau trong nvụ cao cả.
b)Những biểu hiện của tình đồng chí
-Đồng chí trước hết là sự cảm thông sâu xa nỗi lòng của nhau,cụ thể là nỗi nhớ nhà,là tình cảm lúc lên đường tòng quân đánh giặc.
-Tình đ/c xuất phát từ tình cảm của những người chung lý tưởng sẵn sàng gạt bỏ tình nhà cho việc nc
-Cùng nhau chia sẻ những khó khăn ,bệnh tật,thiếu thốn trong k/c gian khổ.
->Sức mạnh của tình đ/c júp họ vượt qua những khắc nghiệt gian khổ và đứg vững bên nhau nơi chiến trường.
c)Hình ảnh người lính cách mạng trong những năm đầu k/c chiến chống Pháp.
-Có hoàn cảnh xuất thân từ nông dân nghèo
-Vì nghĩa lớn sẵn sàng bỏ lại qh gia đình đi đánh giặc nhưng vẫn ko nguôi nhớ qhương gia đình
-Vượt qua những khó khăn,thiếu thốn,vẫn lạc quan yêu đời
-Tình đồng đội đồng chí sâu nặng
III.Tổng kết
1.NT:
-Cô đọng ,hàm súc ,chắt lọc,hình ảnh ẩn dụ tượng trưng: giếng nc,gốc đa,đầu súng trăng treo
2.ND:
Bài thơ phác hoạ hình ảnh những anh bộ độ từ làng quê nghèo khắp miền đnc đi đánh giặc.Yếu qđịnh mọi cthắg của các anh là tình cảm mới nảy sinh và tôi luyện,thử thách ngay trong k/c.
Toàn bộ bthơ đc quy tụ ở 3câu thơ cuối
3.Ghi nhớ:
 	IV.Củng cố:Trọng tâm bài
	V.HDVN:
	 E.RKN:

Tài liệu đính kèm:

  • docN­gu van 999999999.doc