Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 10: Truyện Kiều của Nguyễn Du

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 10: Truyện Kiều của Nguyễn Du

1. Tỏc giả

- Nguyễn Du (1765-1820) tờn chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiờn.

- Quờ: Tiờn Điền, Nghi Xuõn, Hà Tĩnh.

- Gia đỡnh quan lại cú truyền thống văn học.

- Thời đại: đầy biến động cuối thế kỷ XVIII- đầu TK XIX, Lê Trịnh suy tàn, Tây Sơn thành công và thất bại, nhàn Nguyễn khôi phục chính quyền và thống nhất đất nước.

- Cuộc đời lắm nỗi long đong, hơn 10 năm gió bụi lưu lạc vì chống Tây Sơn không thành, lẩn trốn và ẩn náu ở nhiều nơi, miễn cưỡng làm quan với nhà Nguyễn, từng đi sứ sang trung Quốc, ốm và qua đời tại Huế.

-> ND là thiên tài VH, danh nhân văn hoá, nhà nhân đạo chủ nghĩa có đóng góp to lớn đối với sự phát triển của VHVN.

 

doc 10 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 619Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 10: Truyện Kiều của Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn. Tiết 10
Truyện Kiều của Nguyễn Du
 A. Mục tiêu 
- Nắm chắc về TG, TP.
- Các đoạn trích trong truyện Kiều về ND, NT
 B. Tiến trỡnh bài dạy
I. Ổn định tổ chức
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Sự CB của HS
9A
9B
II. Bài mới
? Hóy giới thiệu một cỏch ngắn gọn về TG Nguyễn Du 
? Tóm tắt truyện Kiều 
HS tóm tắt bàng lời văn cuả mình GV nhận xét và cho điểm
? Nờu giỏ trị nội dung và nghệ thuật Tỏc phẩm Truyện Kiều - Nguyễn Du
Tỏc giả
- Nguyễn Du (1765-1820) tờn chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiờn.
- Quờ: Tiờn Điền, Nghi Xuõn, Hà Tĩnh. 
- Gia đỡnh quan lại cú truyền thống văn học.
- Thời đại: đầy biến động cuối thế kỷ XVIII- đầu TK XIX, Lê Trịnh suy tàn, Tây Sơn thành công và thất bại, nhàn Nguyễn khôi phục chính quyền và thống nhất đất nước.
- Cuộc đời lắm nỗi long đong, hơn 10 năm gió bụi lưu lạc vì chống Tây Sơn không thành, lẩn trốn và ẩn náu ở nhiều nơi, miễn cưỡng làm quan với nhà Nguyễn, từng đi sứ sang trung Quốc, ốm và qua đời tại Huế.
-> ND là thiên tài VH, danh nhân văn hoá, nhà nhân đạo chủ nghĩa có đóng góp to lớn đối với sự phát triển của VHVN.
Tóm tắt: truyện Kiều gồm 2354 câu thơ lục
bát được chia làm 3 phần
Phần 1. Gặp gỡ và đớnh ước
- Chị em Thỳy Kiều đi chơi xuõn, Kiều gặp Kim Trọng quyến luyến.
 - Kim Trọng dọn đến ở gần nhà Kiều, Kiều- Kim ước hẹn nguyền thề.
Phần 2. Gia biến và lưu lạc
- Kim về hộ tang chỳ, gia đỡnh Kiều gặp nạn. Kiều bỏn mỡnh chuộc cha.
- Gặp Thỳc Sinh, chuộc khỏi lầu xanh. Bị vợ cả Hoạn Thư đỏnh ghen.
 - Kiều xin ra ở Quan Âm Cỏc, Thỳc Sinh đến thăm, bị Hoạn Thư bắt, Kiều bỏ trốn rơi vào tay Bạc Bà, rồi lại rơi vào lầu xanh lần hai.
- Kiều gặp Từ Hải, được chuộc khỏi lầu xanh. Kiều bỏo õn bỏo oỏn. Bị mắc lừa HồTụn Hiến. Từ Hải chết. Kiều bị gỏn cho viờn Thổ quan. Kiều nhảy xuống dũng Tiền Đường tự vẫn. Sư bà Giỏc Duyờn cứu thoỏt về tu ở chựa.
Phần 3. Đoàn tụ 
Sau khi hộ tang trở về được gả Thỳy Võn, Kim vẫn khụn nguụi nhớ Kiều, tỡm kiếm Kiều. Kim gặp Kiều, gia đỡnh sum họp. Kiều khụng muốn nối lại duyờn xưa. Chỉ coi nhau là bạn.
Giá trị ND và NT
1. Nội dung: 
- Giỏ trị nhõn đạo: Đề cao tự do, ước mơ đẹp về tỡnh yờu; khỏt vọng cụng lớ, khỏt vọng về quyền sống... Ca ngợi phẩm chất con người.
- Giỏ trị hiện thực: Bức tranh hiện thực về một xó hội bất cụng, lờn ỏn, tố cỏo cỏc thế lực tàn bạo chà đạp lờn quyền sống của con người.
2. Nghệ thuật: Truyện Kiều là sự kết tinh tthành tựu nghệ thuật văn học dõn tộc: thể thơ lục bỏt; nghệ thuật tự sự; Nghệ thuật miờu tả thiờn nhiờn; khắc hoạ tớnh cỏch, tõm lý con người.
 III. Hướng dẫn học bài ở nhà
- HS về nhà làm đề bài: Hãy viết một bài TM ngắn giới thiệu về nhà thơ ND và TP Truyện Kiều
a. Mở bài
- ND (1765-1820) tự là
- Truyện Kiều là TP
b. Thân bài
- Gia đình
- Thời đại
- Cuộc đời
- Giá trị ND
- Giá trị NT
b. Kết bài
- ND là thiên tài VH
- TK là kiệt tác VH
 C. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn. Tiết 11
CH Ị EM THU í KIỀU
(Trớch: Truyện Kiều)
(Nguyễn Du)
 A. Mục tiêu 
- Biện phỏp ước lệ tượng trưng, điển cố.
- Rốn luyện kĩ năng làm văn nghị luận. Miờu tả NV trong VBTS.
 B. Tiến trỡnh bài dạy
I. Ổn định tổ chức
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Sự CB của HS
9A
9B
II. Bài mới
? Vị trớ và ND đoạn trớch
? Tỏc giả đó giới thiệu vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều ở nhữngkhớa cạnh nào
HS: “Đầu lũng hai ả tố nga”-> Sự kết hợp giữa từ thuần Việt với từ Hỏn Việt khiến cho lời giới thiệu vừa tự nhiờn vừa sang trọng.
Mai cốt cỏch, tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ muời phõn vẹn mười
Hỡnh ảnh ẩn dụ, vớ ngầm tượng trưng, thể hiện vẻ đẹp trong trắng, thanh tao, trang nhó đến mức hoàn hảo. Nhưng mỗi người vẫn mang một vẻ đẹp riờng.
? TG đó miờu tả những nột đẹp nào của Thuý Võn
HS: Tỏc giả đú sử dụng cỏc biện phỏp ẩn dụ, so sỏnh đặc sắc, kết hợp với những thành ngữ dõn gian để làm nổi bật vẻ đẹp của Thuý Võn, qua đú, dựng lờn một chõn dung khỏ nhiều chi tiết cú hỡnh ảnh, màu sắc, õm thanh, tiếng cười, giọng núi.
- Sắc đẹp của Thuý Võn sỏnh ngang với nột kiều diễm của hoa lỏ, ngọc ngà, mõy tuyết, toàn những bỏu vật tinh khụi, trong trẻo của đất trời.
- Thuý Võn cú vẻ đẹp đoan trang, phỳc hậu.
Vẻ đẹp của Thuý Võn là vẻ đẹp hài hoà với thiờn nhiờn, tạo hoỏ. Thiờn nhiờn chỉ “nhường” chứ khụng “ghen”, khụng “hờn” như với Thuý Kiều. Điều đú dự bỏo một cuộc đời ờm ả, bỡnh yờn.
? Tại sao TG lại MT chõn dung Thuý Võn trước? Từ nào trong cõu thơ đầu đó mở đầu cho một chõn dung cú tớnh chất đối chiếu, so sỏnh
? So với cỏch tả Thuý Võn, cỏch tả Thuý Kiều cú gỡ đặc biệt
HS: Tỏc giả sử dụng nghệ thuật so sỏnh đũn bẩy để khẳng định vẻ đẹp vượt trội của Thuý Kiều.
Làn thu thuỷ, nột xuõn sơn.
Hoa ghen- liễu hờn
Nghiờng nước nghiờng thành
-Nghệ thuật ẩn dụ, điển cố: “Nghiờng nước nghiờng thành”.
- Tỏc giả đó hết lời ca ngợi tài sắc của Kiều: một người con gỏi cú tõm hồn đa cảm, tài sắc toàn vẹn.
Chữ tài chữ mệnh khộo mà ghột nhau
Chữ tài đi với chữ tai một vần.
Qua vẻ đẹp và tài năng quỏ sắc sảo của Kiều, dường như tỏc giả muốn bỏo trước một số phận trắc trở, súng giú.
? Cảm hứng nhõn đạo của ND được thể hiện như thế nào trong đoạn trớch này
HS: Tả chị em Thuý Kiều, TG bày tỏ thỏi độ thương yờu trõn trọng đối với con người, nhất là đối với người thiếu nữ tài sắc vẹn toàn như Thuý kiều mà kết cục laị chịu số phận bi thảm.
- “ Chị em Thuý Kiều” nằm ở phần đầu của truyện Kiều. Sau khi giới thiệu gia cảnh Vương viờn ngoại, nhà thơ tập trung tả vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều.
- TG dựng bỳt phỏp ước lệ để giới thiệu về chị em Thuý Kiều qua cỏc gọi trang trọng “tố nga” (người con gỏi đẹp). Vúc dỏng thanh tỳ, yểu điệu, tõm hồn trong trắng như tuyết. Ẩn dụ, so sỏnh làm toỏt lờn vẻ đẹp cao quý của hai chị em Thuý Kiều.
- Vẻ đẹp của Võn là vẻ đẹp phỳc hậu. Miệng cười tươi như hoa, giọng núi trong như ngọc (hoa cười, ngọc thốt). Túc đen hơn mõy, da trắng như tuyết:
“Mõy thua nước túc, tuyết nhường màu da”
Thuý võn đẹp trong khuụn phộp tạo hoỏ ban cho. Sỏc đẹp viờn món bỏo trước cuộc đời nàng sẽ sung sướng khụng súng giú.
-Khỏc với Thuý Võn, vẻ đẹp của Thuý Kiều tuyệt vời, thu hỳt sự chỳ ý và thỏn phục của mọi người “sắc sảo, mặn mà, nghiờng nước, nghiờng thành”.
+ ND đặc tả đụi mắt của Kiều:
“ Làn thu thuỷ nột xuõn sơn”
Mắt Kiều long lanh như nước hồ thu, lụng mày thanh tỳ như nỳi mựa xuõn. Vẻ đẹp của nàng nghiờng nước, nghiờng thành, lộng lẫy khiến hoa phải ghen, liễu phải hờn. Thiờn nhiờn ghen tị với nàng, khiến chi con người. Vỡ vậy đời nàng sẽ long đong, vất vả.
+ Kiều là người con gỏi tài sắc vẹn toàn. Nàng thụng minh, nhiều tài, tài nào cũng đạt tới đỉnh cao: thi, hoạ, ca, ngõm, kỳ... Đú là tài năng lý tưởng của người phụ nữ trong XHPK ngày xưa.
- Hai chị em đó đến tuổi lấy chồng nhưng vẫn hồn nhiờn, trong trắng.
- Khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp ngoại hỡnh tươi trẻ, vẻ đẹp tõm hồn, tài hoa, tớnh cỏch của NV.
 III. Hướng dẫn học bài ở nhà 
? Tả chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du sử dụng bỳt phỏp ước lệ tượng trưng, lấy vẻ đẹp của thiờn nhiờn để so sỏnh với vẻ đẹp của con người + Thuý Võn: Đoan trang, phỳc hậu, quý phỏi : hoa cười ngọc thốt, mõy thua nước túc, tuyết nhường màu da. + Thuý Kiều: Sắc sảo mặn mà, làn thu thuỷ, nột xuõn xanh, hoa ghen, liễu hờn. - Dựng lối ẩn dụ để vớ von so sỏnh nhằm làm bật lờn vẻ đẹp đài cỏc của hai cụ gỏi mà qua đú, nhà thơ muốn đề cao vẻ đẹp của con người.
Thủ phỏp đũn bẩy, tả Võn trước, Kiều sau cũng là một bỳt phỏp tài hoa của Nguyễn Du để nhấn vào nhõn vật trung tõm Thuý Kiều, qua đú làm nổi bật vẻ đẹp của nàng Kiều cựng những dự bỏo về nỗi truõn chuyờn của cuộc đời này.
? Viết bài Phõn tớch vẻ đẹp của hai chị em Thuý Kiều 
 C. Rút kinh nghiệm
..
CẢNH NGÀY XUÂN
(Trớch Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Mục tiờu
Nắm được những nội dung cơ bản nhất về đoạn trớch . 
Rốn luyện kĩ năng làm văn nghị luận.
B. Phương phỏp: Hướng dẫn ụn luyện kiến thức cũ.
C. Nội dung: 
1. Khung cảnh ngày xuõn
Vừa giới thiệu thời gian, vừa giới thiệu khụng gian mựa xuõn. Mựa xuõn thấm thoắt trụi mau như thoi dệt cửi. Tiết trời đú bước sang thỏng 3, thỏng cuối cựng của mựa xuõn (Thiều quang: ỏnh sỏng đẹp, ỏnh sỏng ngày xuõn).
Cỏ non xanh tận chõn trời
Cành lờ trắng điểm một vài bụng hoa
- Cảnh vật mới mẻ tinh khụi giàu sức gợi cảm.
- Khụng gian khoỏng đạt, trong trẻo.
- Màu sắc hài hoà tươi sỏng.
- Thảm cỏ non trải rộng với gam màu xanh, làm nền cho bức tranh xuõn. Bức tranh tuyệt đẹp về mựa xuõn, cảnh sống động cú hồn, thể hiện sự sỏng tạo của Nguyễn Du.
So sỏnh với cõu thơ cổ:
- Bỳt phỏp gợi tả vẽ lờn vẻ đẹp riờng của mựa xuõn cú:
+ Hương vị: Hương thơm của cỏ.
+ Màu sắc: Màu xanh mướt cảu cỏ.
+ Đường nột: Cành lờ điểm vài bụng hoa.
“Phương thảo liờn thiờn bớch”: Cỏ thơm liền với trời xanh.
“Lờ chi sổ điểm hoa”: Trờn cành lờ cú mấy bụng hoa.
Cảnh vật đẹp dường như tĩnh lại.
+Bỳt phỏp gợi tả cõu thơ cổ đú vẽ lờn vẻ đẹp riờng của mựa xuõn cú hương vị, màu sắc, đường nột:
- Hương thơm của cỏ non (phương thảo).
Cả chõn trời mặt đất đều một màu xanh (Liờn thiờn bớch).
- Đường nột của cành lờ thanh nhẹ, điểm vài bụng hoa gợi cảnh đẹp tĩnh tại, yờn bỡnh.
Điểm khỏc biệt: Từ “trắng” làm định ngữ cho cành lệ, khiến cho bức tranh mựa xuõn gợi ấn tượng khỏc lạ, đõy là điểm nhấn nổi bật thần thỏi của cõu thơ, màu xanh non của cỏ cộng sắc trắng hoa lệ tạo nờn sự hài hoà tuyệt diệu, biểu hiện tài năng nghệ thuật của tỏc giả.
Tỏc giả sử dụng thành cụng nghệ thuật miờu tả gợi cảm cựng với cỏch dựng từ ngữ và nghệ thuật tả cảnh tài tỡnh, tạo nờn một khung cảnh tinh khụi, khoỏng đạt, thanh khiết, giàu sức sống.
2. Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.
Ngày xuõn: Lễ tảo mộ(đi viếng và sửa sang phần mộ người thõn).
Hội đạp thanh (giẫm lờn cỏ xanh): Đi chơi xuõn ở chốn làng quờ. 
Gần xa nụ nức yến anh
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuõn
Dập dỡu tài tử giai nhõn
Ngựa xe như nước ỏo quần như nờm
Ngổn ngang gũ đống kộo lờn
Thoi vàng vú rắc tro tiền giấy bay
- Cỏc danh từ (yến anh, chị em, tài tử, giai nhõn): gợi tả sự đụng vui nhiều người cựng đến hội.
- Cỏc động từ (sắm sửa, dập dỡu): thể hiện khụng khớ nỏo nhiệt, rộn ràng của ngày hội.
- Cỏc tớnh từ (gần xa, nụ nức): làm rừ hơn tõm trạng người đi hội.
Cỏch núi ẩn dụ gợi hỡnh ảnh từng đoàn người nhộn nhịp đi chơi xuõn như chim ộn, chim oanh rớu rớt, vỡ trong lễ hội mựa xuõn, tấp nập, nhộn nhịp nhất vẫn là nam thanh nữ tỳ (tài tử, giai nhõn).
3. Cảnh chị em Kiều du xuõn trở về
Điểm chung: vẫn mang nột thanh dịu của mựa xuõn.
Khỏc nhau bởi thời gian, khụng gian thay đổi (sỏng - chiều tà; vào hội - tan hội).
- Những từ lỏy “tà tà, thanh thanh, nao nao” khụng chỉ dừng ở việc miờu tả cảnh vật mà cũn bộc lộ tõm trạng con người. Hai chữ “nao nao” “thơ thẩn” gợi cảm giỏc, cảnh vật nhuốm màu tõm trạng.
Thiờn nhiờn đẹp nhưng nhuốm màu tõm trạng: con người bõng khuõng, xao xuyến về một ngày vui sắp hết, sự linh cảm về một điều sắp xảy ra.
Cảm giỏc nhộn nhịp, vui tươi, nhường chỗ cho nỗi bõng khuõng, xao xuyến trước lỳc chia tay: khụng khớ rộn ràng của lễ hội khụng cũn nữa, tất cả nhạt dần, lặng dần.
III.Tổng kết
1.Về nghệ thuật
- Miờu tả thiờn nhiờn theo trỡnh tự thời gian, khụng gian kết hợp tả với gợi tả cảnh thể hiện tõm trạng.
- Từ ngữ giàu chất tạo hỡnh, sỏng tạo, độc đỏo.
- Tả với mục đớch trực tiếp tả cảnh (so sỏnh với đoạn Thuý Kiều ở lầu Ngưng Bớch: tả cảnh để bộc lộ tõm trạng.)
2. Về nội dung
Đoạn thơ miờu tả bức tranh thiờn, lễ hội mựa xuõn tươi đẹp, trong sỏng, mới mẻ và giàu sức sống
IV/ Luyện tập:
Viết bài Phõn tớch khung cảnh ngày xuõn. 
? Nờu tỏc dụng của việc sử dụng từ lỏy trong những cõu thơ sau: 
Nao nao dũng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
Số số nấm đất bờn đường,
Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh.
Chỳng ta phải làm như sau:
	 - Đõy là 4 cõu thơ trong đoạn “Cảnh ngày xuõn” trớch truyện Kiều của Nguyễn Du. 4 cõu thơ đú sử dụng cỏc từ lỏy như: nao nao, nho nhỏ, số số, rầu rầu. trong đỳ cỏc từ lỏy “nao nao, rầu rầu” là cỏc từ lỏy gỳp phần quan trọng tạo nờn sắc thỏi cảnh vật và từm trạng con người.
 - Việc sử dụng từ lỏy đú cú tỏc dụng trong đoạn thơ, cụ thể là:
	+ Cỏc từ lỏy nao nao, rầu rầu là những từ lỏy vốn thường được dựng để diễn tả tõm trạng con người. 
	+ Trong đoạn thơ, cỏc từ lỏy nao nao, rầu rầu chẳng những biểu đạt được sắc thỏi cảnh vật (từ nao nao: gỳp phần diễn tả bức tranh mựa xuừn thanh nhẹ với dũng nước lững lờ trụi xuụi trong búng chiều tà; từ rầu rầu: gợi sự ảm đạm, màu sắc ỳa tàn của cỏ trờn nấm mộ Đạm Tiờn) mà cũn biểu lộ rừ nột từm trạng con người (từ nao nao: thể hiện tõm trạng bõng khuõng, luyến tiếc, xao xuyến về một buổi du xuõn, sự linh cảm về những điều sắp xảy ra - Kiều sẽ gặp nấm mộ Đạm Tiờn, gặp Kim Trọng; từ rầu rầu: thể hiện nột buồn, sự thương cảm của Kiều khi đứng trước nấm mồ vụ chủ). 
	+ Được đảo lờn đầu cõu thơ, cỏc từ lỏy trờn cú tỏc dụng nhấn mạnh tõm trạng con người - dụng ý của nhà thơ. Cỏc từ lỏy nao nao, rầu rầu đú làm bật lờn nghệ thuật tả cảnh đặc sắc trong đoạn thơ: cảnh vật được miờu tả qua tõm trạng con người, nhuốm màu sắc tõm trạng con người.  
	 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trớch Truyện Kiều - Nguyễn Du)
A. Mục tiờu 
Nắm được những nội dung cơ bản nhất về đoạn trớch . 
Rốn luyện kĩ năng làm văn nghị luận.
B. Phương phỏp: Hướng dẫn ụn luyện kiến thức cũ.
Đoạn trớch nằm ở phần thứ hai (Gia biến và lưu lạc). Sau khi biết mỡnh bị lừa vào chốn lầu xanh, Kiều uất ức định tự vẫn. Tỳ Bà vờ hứa hẹn đợi Kiều bỡnh phục sẽ gả chồng cho nàng vào nơi tử tế, rồi đưa Kiều ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bớch, đợi thực hiện õm mưu mới.
- Sau khi chị em Kiều đi tảo mộ chơi xuõn trở về, Kiều gặp gỡ và đớnh ước với Kim Trọng.
- Gia đỡnh Kiều bị vu oan, cha và em trai bị bắt.
- Nàng quyết định bỏn mỡnh chuộc cha và em, nhờ Thuý Vừn giữ trọn lời hứa với chàng Kim.
- Nàng rơi vào tay họ Mú, bị Mú Giỏm Sinh làm nhục, bị Tỳ Bà ộp tiếp khỏch, Kiều tự vẫn. Tỳ Bà giả vờ khuyờn bảo, chăm súc thuốc thang hứa gả cho người khỏc, thực ra là đưa Kiều ra ở Lầu Ngưng Bớch để thực hiện õm mưu mới.
1. 6 cõu thơ đầu
- Ngưng Bớch (tờn lầu): đọng lại sắc biếc.
- Khoỏ xuõn: khoỏ kớn tuổi xuừn, ý nỳi cấm cung. Trong trường hợp này, tỏc giả cỳ ý mỉa mai cảnh ngộ trớ trờu, bất hạnh của Kiều.
Thuý Kiều ngắm nhỡn “vẻ non xa”, “mảnh trăng gần” như ở cựng chung một vũm trời, trong một bức tranh đẹp.
- Một khung cảnh tự nhiờn mờnh mụng hoang vắng, rợn ngợp, thiếu vắng cuộc sống của con người.
- Bốn bề xa trụng bỏt ngỏt, cồn cỏt vàng nổi lờn nhấp nhụ như súng lượn mờnh mụng.
- Bụi hồng trải ra trờn hàng dặm xa.
- Gợi vũng tuần hoàn khộp kớn của thời gian.
Con người bị giam húm tự tỳng trong vũng luẩn quẩn của thời gian, khụng gian.
- Nỗi cụ đơn buồn tủi, chỏn chường, những vũ xộ ngổn ngang trong lũng trước hoàn cảnh số phận ộo le.
2. 8 cõu tiếp
a) Nỗi nhớ Kim Trọng
Khụng phải Kiều khụng thương nhớ cha mẹ, nhưng sau gia biến, nàng coi như đú làm trọn bổn phận làm con với cha mẹ. Bao nhiờu việc xảy ra, giờ đõy một mỡnh ở lầu Ngưng Bớch, nàng nhớ về người yờu trước hết (nàng coi mỡnh đú phụ tỡnh Kim Trọng).
- Nhớ cảnh thề nguyền.
- Hỡnh dung Kim Trọng đang mong đợi.
- Nỗi nhớ khụng gỡ cỳ thể làm phai nhạt.
- Ân hận giày vũ vỡ đú phụ tỡnh chàng Kim.
Nỗi nhớ theo suốt nàng 15 năm lưu lạc sau này.
b) Nỗi nhớ cha mẹ
- Xút xa cha mẹ đang mong tin con.
- Xút thương vỡ khụng được chăm súc cha mẹ già yếu.
- Xút người tựa cửa hụm mai: Cõu thơ này gợi hỡnh ảnh người mẹ tựa cửa trụng tin con.
- Quạt nồng ấp lạnh: mựa hố, trời núng nực thỡ quạt cho cha mẹ ngủ, mựa đụng, trời lạnh giỏ thỡ vào nằm trước trong giường (ấp chiếu chăn) để khi cha mẹ ngủ, chỗ nằm đú ấm sẵn. Cừu này ý nỳi Thuý Kiều lo lắng khụng biết ai sẽ phụng dưỡng cha mẹ.
- Sõn Lai: Sừn nhà lúo Lai Tử. Theo truyện xưa thỡ Lai Tử là một người con rất hiếu thảo, tuy đú già rồi mà cũn nhảy mỳa ở ngoài sõn để cha mẹ vui.
Nỗi lũng tưởng nhớ người yờu, xút thương cha mẹ thể hiện tấm lũng vị tha, nhõn hậu, thuỷ chung, giàu đức hy sinh.
Nàng nhớ người thõn, cố quờn đi cảnh ngộ đau khổ của mỡnh.
3. 8 cõu cuối
Mỗi cõu lục đều bắt đầu bằng “buồn trụng”.
- Cửa bể lỳc chiều hụm, thuyền ai thấp thoỏng cỏnh buồm xa xa
- Ngọn nước mới sa - Hoa trụi man mỏc về đõu.
Nhớ về quờ hương. Đõy là một hỡnh ảnh khỏ quen thuộc trong thơ cổ, gợi nỗi nhớ quờ: “Quờ hương khuất búng hoàng hụn- Trờn sụng khúi súng cho buồn lũng ai” (Thơ Thụi Hiệu)
Liờn tưởng thõn phận mỡnh như bụng hoa kia, trụi dạt vụ định.
- Chõn mõy mặt đất một màu xanh xanh. Khụng cũn chỳt hy vọng, tất cả một màu xanh.
Bỳt phỏp tả cảnh ngụ tỡnh đặc sắc, diễn tả tõm trạng buồn tràn ngập niềm chua xút về mối tỡnh tan vỡ, nừi đau buồn vỡ cỏch biệt cha mẹ, lo sợ húi hựng trước con tai biến dữ dội, lỳc nào cũng như sắp ập đến, nỗi tuyệt vọng của nàng trước tương lai vụ định.
III. Tổng kết
1. Về nghệ thuật.
Bỳt phỏt miờu tả tài tỡnh (tả cảnh ngụ tỡnh), khắc hoạ từm lý nhừn vật, ngụn ngữ độc thoại, điệp ngữ liờn hoàn, đối xứng, hỡnh ảnh ẩn dụ.
2. Về nội dung.
Nỗi buồn nhớ sõu sắc của Kiều khi ở lầu Ngưng Bớch chớnh là tõm trạng cụ đơn lẻ loi, ngổn ngang nhiều mối, đau đớn vỡ phải dứt bỏ mối tỡnh với chàng Kim, xút thương cha mẹ đơn cụi, tương lai vụ định.

Tài liệu đính kèm:

  • docOn tap Truyen Kieu buoi 2.doc