Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 103 đến tiết 110

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 103 đến tiết 110

* MỤC TIÊU:

 -Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp sinh động,trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn.

 -Hiểu được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả.

 -Yêu mến thiên nhiên và con người trên đất nước.

 *KIẾN THỨC CHUẨN:

 1.Kiến thức:

 -Vẻ đẹp của đất nước ở một vùng biển đảo.

 -Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản.

 2.Kĩ năng:

 -Đọc diễn cảm văn bản:giọng đọc vui tươi,hồ hở.

 -Đọc-hiểu văn bản kí có yếu tố miêu tả.

 -Trình bày suy nghĩ,cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cô Tô sau khi học xong văn bản.

* CHUẨN BỊ:

 -HS: Đọc bài, soạn.

 -GV: SGK, SGV.

 

doc 16 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 103 đến tiết 110", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 25
TIẾT 103-104. VĂN HỌC.
CÔ TÔ
 Ngày soạn:
 Ngày dạy: 
 Tuần :
* MỤC TIÊU:
 -Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp sinh động,trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn.
 -Hiểu được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả.
 -Yêu mến thiên nhiên và con người trên đất nước.
 *KIẾN THỨC CHUẨN:
 1.Kiến thức: 
 -Vẻ đẹp của đất nước ở một vùng biển đảo.
 -Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản.
 2.Kĩ năng: 
 -Đọc diễn cảm văn bản:giọng đọc vui tươi,hồ hở.
 -Đọc-hiểu văn bản kí có yếu tố miêu tả.
 -Trình bày suy nghĩ,cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cô Tô sau khi học xong văn bản.
* CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc bài, soạn.
 -GV: SGK, SGV.
* HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Hỏi: Đọc thuộc lòng một đoạn trong bài thơ “Lượm” (từ một hôm nào đó . . . hết) và trình bày về tác giả?
-Văn tả người và văn tả cảnh là hai kiểu tập làm văn chủ yếu của chương trình học kỳ II. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu bài “Cô Tô”, đây là một bài vừa tả kết hợp với tả người hết sức độc đáo.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Trả lời: Đọc thuộc như ở SGK và trả lời như ở chú thích *.
* Hoạt động 1 (5’)
(KHỞI ĐỘNG).
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Gọi HS nêu tên tác giả và đọc chú thích * Ở SGK.
-GV thuyết giảng: Ký là ghi chép một sự việc có thật . . .
-Hướng dẫn HS đọc văn bản: To, rõ, phát âm chuẩn, chú diễn tả một số đoạn miêu tả. Gọi HS đọc.
-Gọi HS chia bố cục của bài. Nêu ý chính của mỗi đoạn.
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu cảnh Cô Tô sau cơn bão.
-Hỏi: Em hãy tìm các tính từ và nhận xét về cách sử dụng những tính từ ấy để miêu tả cảnh đẹp của đảo Cô Tô sau cơn bão đi qua?
-Hỏi: Em có nhận xét gì về cảnh thiên nhiên được tác giả miêu tả?
-GV đọc đoạn cuối tr 188.
-Hỏi: Em hiểu như thế nào về tình cảm của tác giả qua cảm nghĩ ấy?
* Chuyển ý: Còn cảnh mặt trời mọc trên biển như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu phần tiếp theo.
-Hỏi: Cảnh mặt trời mọc trên biển được tác giả quan sát, miêu tả theo trình tự: Trước khi, trong lúc và sau khi mặt trời mọc. Hãy tìm các chi tiết miêu tảtrong từng thời điểm đó và nhận xét về nghệ thuật miêu tả trong các chi tiết trên. (HĐ nhóm 3 bàn).
-Hỏi: Cách đón mặt trời mọc của tác giả diễn ra như thế nào? Hãy nhận xét cách đón nhận ấy?
-Hỏi: Theo em, tại sao tác giả lại đón nhận công phu và trân trọng thế?
* Chuyển ý: Thề thì cảnh sinh hoạt của như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu phần tiếp theo.
-Hỏi: Để miêu tả cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô, nhà văn đã chọn điểm không gian nào? (tập trung miêu tả cảnh sinh hoạt ở đâu?).
-Hỏi: Quanh giếng nước ngọt, sự sống diễn ra như thế nào?
-Hỏi: Tại sao tác giả nhận thấy cảnh sinh hoạt giếng đảo vui như một cái bến?
-Hỏi: Em có nhận xét gì không khí lao động và cuộc sống của con người ở đấy?
-Hỏi: “Biển cả là mẹ hiền”, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Tại sao?
-Hỏi: Có môït bài hát ca ngợi biển cả như lòng mẹ, đó là bài nào?
-Hỏi: Miêu tả cảnh sinh hoạt của con người trên đảo, nhà văn thể hiện tình cảm gì?
* Chuyển ý: Văn bản đã cho ta bài học gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu phần ý nghĩa của văn bản.
-HS đọc.
-HS ghi.
-HS đọc.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS nghe.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (lấy chi tiết đầu tr 89 và phân tích như nội dung ghi).
-Trả lời: HS đọc một đoạn đầu tr 89 “Tôi dậy từ canh . . . trời lên”. Nhận xét: Đón rất công phu.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời: Giếng Thanh Luân.
-Trả lời (như nôïi dung ghi đến dấu chấm lửng).
-Trả lời: Sinh hoạt đông vui, thân tình (ghi tiếp ý).
-Trả lời: Sống hạnh phúc, hăng say lao động (ghi tiếp ý).
-Trả lời: So sánh vì biển nuôi nấng . . . như người mẹ.
-Trả lời: Bài hát “lòng mẹ” (lòng mẹ bao la như biển Thái Bình . . .).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
* Hoạt động 2 (69’)
(ĐỌC HIỂU VĂN BẢN)
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả: Nguyễn Tuân (SGK).
2.Thể loại: Ký.
3.Bố cục: 3 đoạn.
a.Đoạn 1: “từ đầu . . . sóng ở đây”: cảnh Cô Tô sau cơn bão.
b.Đoạn 2: : “tiếp theo . . . nhịp cánh”: cảnh mặt trời mọc trên biển.
c.Đoạn 3: “phần còn lại”: cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô.
II.Phân tích:
 1.Nội dung:
 a. Cảnh Cô Tô sau cơn bão:
-Tính từ gợi tả miêu tả cảnh đẹp: Trong trẻo, xanh mượt, lam biếc, vàng giòn . . .
-Khung cảnh bao la, vẻ đẹp tươi sáng của đảo Cô Tô.
-Tác giả thấy Cô Tô gần gủi như chính quê hương mình.
HẾT TIẾT 103
 b.Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô:
 Bức tranh đẹp lộng lẫy về cảnh mặt trời mọc trên biển.
-Tác giả là người yêu mến thiên nhiên.
c.Cảnh sinh hoạt của con người trên biển đảo Cô Tô:
-Giếng Thanh Luân: Đông người: tắm, gánh, thùng gỗ, thuyền . . . sinh hoạt đông vui, thân tình, sống hạnh phúc, hăng say lao động.
-Tình cảm chân thành, thân thiện của tác giả với con người và cuộc sống nơi đây.
 2.Nghệ thuật:
 -Khắc họa hình ảnh tinh tế,chính xác độc đáo.
 -Sử dụng các phép so sánh mới lạ và từ ngữ giàu tính sáng tạo.
-Hỏi: Bài văn đã giúp ta hiểu gì về Cô Tô?
-Hỏi: Tình cảm của tác giả đã gợi trong em tình cảm gì đối với quê hương?
-H: Nghệ thuật miêu tả có gì đặc sắc?
* Luyện tập:
-Gọi HS đọc BT1,2, yêu cầu HS về nhà thực hiện.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
* Hoạt động 3 
3.Ý nghĩa văn bản: (SGK)
-Hỏi: Quê em có cảnh gì đẹp hãy giới thiệu cho cả lớp cùng nghe?
-Hỏi: Con người quê em lao động, sinh hoạt thế nào? Kể lại?
-Học bài. Chuẩn bị “Viết bài tập làm văn tả người” (xem lại kiểu bài tập làm văn tả người).
 -Nhớ những chi tiết,hình ảnh tiêu biểu.
 -Hiểu ý nghĩa của các hình ảnh so sánh.
-Trả lời: (tuỳ theo cách giới thiệu của HS).
-Trả lời: (tuỳ theo cách giới thiệu của HS).
* Hoạt động 4 (4’)
Hướng dẫn tự học
TUẦN 27
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
TIẾT 105-106. TẬP LÀM VĂN.
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI
* MỤC TIÊU:
 -Biết cách làm bài văn tả người qua thực hành viết, có kỹ năng viết.
* CHUẨN BỊ:
 -HS: Xem lại kiểu bài tập làm văn tả người.
 -GV: Soạn đề.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
* Hoạt động 1 (1’) 
(KHỞI ĐỘNG) 
 -Kiểm tra nề nếp HS, sĩ số, vệ sinh.
* Hoạt động 2 (87’) 
(VIẾT BÀI KIỂM TRA) 
 -GV chép đề lên bảng (đề ở sổ chấm trả bài). HS thực hiện làm bài.
* Hoạt động 3 (2’)
(CỦNG CỐ-DẶN DÒ) 
 -Thu bài. Chuẩn bị “Các thành phần chính của câu”.
* Câu hỏi soạn: B, (II), (III) SGK.
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 107. TIẾNG VIỆT.
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
* MỤC TIÊU:
 -Nắm được khái niệm thành phần chính của câu. 
 -Biết vận dụng kiến thức trên để nói,viết câu đúng cấu tạo.
 *KIẾN THỨC CHUẨN:
 1.Kiến thức: 
 -Các thành phần chính của câu.
 -Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu.
 2.Kĩ năng: 
 -Xác định được chủ ngữ và vị ngữ của câu.
 -Đặt được câu có chủ ngữ,vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước.
* CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc bài, soạn.
 -GV: SGK, SGV, bảng phụ.
* HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Hỏi: Hoán dụ là gì? Cho ví dụ?
-Hỏi: Các kiểu hoán dụ? Cho ví dụ? Cho biết nó thuộc kiểu hoán dụ nào?
-Các thành chính trong câu các em đã được học ở bậc tiểu học. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng ôn lại và nâng cao những hiểu biết các thành phần chính này.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Trả lời: Phần I ở vở và đến bảng cho một ví dụ.
-Trả lời: Phần II ở vở và đến bảng cho một ví dụ, cho biết kiểu của hoán dụ ấy.
* Hoạt động 1 (5’)
(KHỞI ĐỘNG).
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Hỏi: Hãy nhắc lại tên các thành câu mà em đã học ở bậc tiểu học?
-Gọi HS đọc BT2(I), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT3(I), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Hỏi: Vậy các em hãy phân biệt thành phần chính và thành phần phụ?
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu thành phần chính vị ngữ.
-Gọi HS đọc BT1(II), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2(II), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-GV nhắc ý 2,3 ở ghi nhớ cho HS nghe, không cần ghi.
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu phần tiếp theo: Thành phần chính chủ ngữ.
-Gọi HS đọc BT1(III), xác định yêu cầu. Thực hiện (lồng BT2,3 vào BT1).
* Chuyển ý: Để hiểu rõ hơn về các thành phần chính trong câu, chúng ta sẽ thực hiện phần luyện tập.
-Trả lời: Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ.
-HS đọc. Trả lời: Chẳng bao 
 TN
lâu, tôi / đã trở thành một . . .
 C V
-HS đọc. Trả lời: Chủ ngữ, vị ngữ là thành phần bắt buột phải có mặt, trạng ngữ không bắt buột.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc. Trả lời: 
a.Chủ ngữ “ra đứng . . . hoàng hôn xuống” có hai vị ngữ đều là cụm động từ.
b.Vị ngữ “nằm sát . . . tấp nập”, có bốn vị ngữ (vị ngữ đầu là cụm động từ; vị ngữ 2,3,4 là cụm tính từ).
c.-Câu 1: Vị ngữ “là người . . Việt Nam”, có một vị ngữ là cụm danh từ.
-Câu 2: Vị ngữ “giúp người trăm . . . khác nhau”, có một vị ngữ là cụm động từ.
-HS đọc. Trả lời: 
a.Chủ ngữ “tôi” (trả lời câu hỏi ai? Là người thực hiện hành động nêu ở vị ngữ).
b.Chủ ngữ “chợ Năm Căn” (trả lời câu hỏi cái gì? Là chủ của trạng thái nêu ở vị ngữ).
c.-Chủ ngữ “cây tre” (trả lời câu hỏi cái gì? Là chủ của trạng thái nêu ở vị ngữ).
-Chủ ngữ “tre, ... a cây tre và sự gắn bó của cây tre với cuộc sống của dân tộc Việt Nam, cây tre trở thành biểu tượng của Việt Nam. 
 -Nắm được những đặc điểm nghệ thuật của bài ký: giàu chi tiết và hình ảnh, kết hợp miêu tả và bình luận, lời văn giàu nhịp điệu.
 *KIẾN THỨC CHUẨN:
 1.Kiến thức: 
 -Hình ảnh cây tre trong đời sĩng và tinh thần của người Việt Nam.
 -Những đặc điểm nổi bật về giọng điệu,ngơn ngữ của bài kí.
 2.Kĩ năng: 
 -Đọc diễn cảm và sáng tạo bài văn xuơi giàu chất thơ bằng sự chuyển dịch giọng điệu phù hợp.
 -Đọc-hiểu văn bản kí hiện đại cĩ yếu tố miêu tả,biểu cảm.
 -Nhận ra phương thức biểu đạt chính:miêu tả kết hợp biểu cảm,thuyết minh,bình luận.
 -Nhận biết và phân tích được tác dụng của các phép so sánh,nhân hĩa,ẩn dụ.
* CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc bài, soạn.
 -GV: SGK, SGV, tranh cây tre (sổ tư liệu 1 tr 36, 37).
* HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Hỏi: Trình bày về tác giả Nguyễn Tuân và phân tích cảnh sinh hoạt của người dân trên đảo Cô Tô?
-Cây tre là một loại cây rất quen thuộc với chúng ta nhất là ở nông thôn. Hôm nay, ta sẽ học bài”cây tre Việt Nam”, chúng ta cẽ được tác giả giới thiệu nhiều phẩm chất cao đẹp của cây tre với bao đời gắn bó với con người việt nam.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Trả lời: Chú thích * tr 90 và phần phân tích 3 ở vở.
* Hoạt động 1 (4’)
(KHỞI ĐỘNG).
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Gọi HS đọc chú thích * ở SGK.
-Hướng dẫn HS đọc văn bản: To, rõ, phát âm chuẩn, chú ý một số đoạn diễn tả tâm tư tình cảm của tác giả đối với cây tre. Gọi HS đọc.
-Gọi HS đọc chú thích.
-Gọi HS chia bố cục của bài. Nêu ý chính của mỗi đoạn.
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu phần phân tích tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam.
-Hỏi: Tác giả đã dữa trên căn cứ nào để nhận xét: Tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam?
-Hỏi: Hãy nêu cảm nghĩ của em qua tranh vẽ ở SGK?
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp về vẻ đẹp của cây tre đã được tác giả giới thiệu như thế nào?
-Hỏi: Vẻ đẹp về hình thức của cây tre được tác giả miêu tả như thế nào?
-Hỏi: Phẩm chất của cây tre như thế nào?
* Chuyển ý: Ngoài ra tre còn gắn bó với con người và cây tre trong tương lai. Điều ấy đã được tác giả miêu tả ở hai đoạn cuối.
-Hỏi: Tre gắn bó với con người như thế nào trên các mặt sinh hoạt? (trong sinh hoạt? Niềm vui cho con người? Chung thủy với người?).
-Hỏi: Trúc, tre là khúc nhạc của đồng quê. Hãy giải thích điều ấy?
-Hỏi: Trong chiến đấu tre được miêu tả với những lợi ích gì?
-Hỏi: Ngày xưa có vị anh hùng dùng tre đánh đuổi được giặc ngoại xâm. Đó là ai?
-Hỏi: Ngoài ra tre còn là biểu tượng của điều gì ở thiếu nhi Việt Nam? Giải thích?
-Hỏi: Trong bài, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để nòi về tre? Tác dụng? (HĐ nhóm 2 bàn).
-Hỏi: Vị trí cây tre trong tương lai được tác giả dự đoán như thế nào?
-Hỏi: Tác giả cảm nhận từ tre phẩm chất gì?
* Chuyển ý: Văn bản trên cho ta bài học gì về cây tre? Chúng ta sẽ tìm hiểu phần ý nghĩa của văn bản.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-Trả lời: 4 đoạn.
1. “Từ đầu . . . làm bạn”: Tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam.
2. “Tiếp . . . chí khí như người”: Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam.
3. “Tiếp . . . cao vút”: Tre gắn bó với đới sống của người Việt Nam.
4. “phần còn lại”: Cây tre trong tương lai.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời: Tre tỏa bóng mát xóm làng, gần gũi với con người . . .
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời: Làm sáo, diều . . .
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời: Thánh Gióng.
-Trả lời: Biểu tượng của phù hiệu thiếu nhi Việt Nam. Vì thiếu nhi như là măng non, thế hệ tương lai của đất nước.
-HS chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời: Phẩm chất thật cao quý.
* Hoạt động 2 (32’)
(ĐỌC HIỂU VĂN BẢN)
I.Tìm hiểu chung:
 1.Tác giả: Thép Mới (1925-1991),tên khai sinh là Hà Văn Lộc,quê ở Hà Nội.Ngoài viết báo,ông còn viết nhiều bút kí,thuyết minh phim.
2.Tác phẩm:Cây tre Việt Nam là lời bình cho bộ phim cùng tên của nhà điện ảnh Ba Lan ca ngợi cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta.
II.Phân tích:
1.Nội dung:
 a.Tre là người bạn thân của nông dân việt Nam: (từ đầu . . . làm bạn).
Tre có mặt ở mọi miền đất nước, thân thuộc với người Việt Nam.
 b.Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam: (tiếp ... chí khí như người).
-Vẻ đẹp: Măng mọc thẳng, dáng mộc mạc.
-Phẩm chất: Dễ sống, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc . . .
c.Tre gắn bó với đời sống con người và trong tương lai (phần còn lại).
-Trong sinh hoạt: Dựng nhà, cối xay, vỡ ruộng . . .
-Niềm vui: Tre đi vào ca dao, dân ca, tuổi thơ, tuổi già . . . 
-Chung thủy với người: Nhỏ ® nôi tre; chết ® giường tre.
-Tre là âm nhạc của đồng quê.
-Trong chiến đấu: Gậy tầm vông, chông tre chống lại sắt thép quân thù, bảo vệ con người.
2.Nghệ thuật: 
 -Kết hợp chính luận và trữ tình.
 -Xây dựng hình ảnh phong phú,chọn lọc,vừa cụ thể vừa mang tính biểu tượng.
 -Lựa chọn lời văn giàu nhạc điệu và có tính biểu cảm cao.
 -Sử dụng thành công các biện pháp so sánh,nhân hoá,điệp ngữ.
-Hỏi: Em cảm nhận được điều gì về cây tre qua văn bản này?
-Hỏi: Em học tập được điều gì về nghệ thuật và lời văn trong văn bản?
* Luyện tập:
-Giới thiệu tranh cây tre ở sổ tư liệu.
-Gọi HS đọc BT, yêu cầu về nhà thực hiện.
* Đọc thêm: 
-Gọi HS đọc và yêu cầu giải thích ý nghĩa.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc.
-HS đọc. Trả lời: Tre thân thuộc, phẩm chất cao đẹp . . .
* Hoạt động 3 (6’)
3.Ý nghĩa văn bản:(SGK).
 -Nhớ được các chi tiết hình ảnh so sánh,nhân hóa đặc sắc.
-Hỏi: Hãy nêu những việc làm cụ thể của bản thân sau khi học qua văn bản?
-Học bài. Chuẩn bị “Câu trần thuật đơn”.
* Câu hỏi soạn: 
BT (I) tr 101 SGK.
-Trả lời: Tự hào về công dụng về cây tre, bảo vệ cây tre ở thôn xóm mình . . . 
* Hoạt động 4 (3’)
Hướng dẫn tự học
TIẾT 110. TIẾNG VIỆT.
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
* MỤC TIÊU:
 -Nắm được khái niệm về câu trần thuật đơn.
 -Vận dụng hiểu quả câu trần thuật đơn trong nói và viết.
 *KIẾN THỨC CHUẨN:
 1.Kiến thức:
 -Đặc điểm ngữ pháp của câu trần thuật đơn.
 -Tác dụng của câu trần thuật đơn.
 2.Kĩ năng: 
 -Nhận diện được câu trần thuật đơn trong văn bản và xác định được chức năng của câu trần thuật đơn.
 -Sử dụng câu trần thuật đơn trong nói và viết.
* CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc bài, soạn.
 -GV: SGK, SGV
* HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Hỏi: Thành phần chính, thành phần phụ là gì? Cho ví dụ một câu có đủ thành phần chính và thành phần phụ?
-Hỏi: Chủ ngữ là gì? Vị ngữ là gì? Cho ví dụ câu có đủ chủ ngữ và vị ngữ?
-Ở tiết trước các em đã được học thành phần chủ ngữ và vị ngữ trong câu. Hôm nay, chúng tra sẽ học một vấn đề có liên quan đến chủ ngữ và vị ngữ. Đó là câu trần thuật đơn.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Trả lời: Phần I ở vở và đến bảng cho một ví dụ.
-Trả lời: Phần II và III ở vở, đền bảng cho một ví dụ.
* Hoạt động 1 (6’)
(KHỞI ĐỘNG).
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Gọi HS đọc BT1(I), xác định yêu cầu. Thực hiện (đây là câu phân loại theo mục đích nói ở tiểu học).
-Gọi HS đọc BT2(I), xác định yêu cầu. Thực hiện từng câu.
-Gọi HS đọc BT3(I), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Hỏi: Câu a,b,d là câu trần thuật đơn. Vậy câu trần thật đơn là gì?
* Chuyển ý: Để hiểu rõ hơn về câu trần thuật đơn , chúng ta sẽ thực hiện phần luyện tập.
-HS đọc. Trả lời: 
+Để tả, nêu ý kiến: Câu 1,2,6,9.
+Để hỏi: Câu 4.
+Bộc lộ cảm xúc: Câu 3,5,8.
+Cầu khiến: Câu 7.
-HS đọc. Trả lời: 
+Tôi / đã hếch . . . dài. (1)
 C V
+Tôi / mắng. (2)
 C V
+Chú mày / hôi như . . . thế 
 C V
này, ta / nào chịu được. (3)
 C V
+Tôi /về, khôngbận tâm. (4)
 C V
(Một số câu tĩnh lược).
-HS đọc. Trả lời: 
+Một cụm C-V: 1,2,4.
+Hai cụm C-V: 2.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
* Hoạt động 2 (16’)
(HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI)
I.Câu trần thuật đơn là gì?
Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.
-Gọi HS đọc BT1, xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn).
-GV treo bảng phụ BT2.Gọi HS đọc, xác định yêu cầu. Thực hiện. (HĐ: 3 HS lên bảng, HS còn lại làm vào vở).
-Gọi HS đọc BT3, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT4, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT5, yêu cầu HS về nhà thực hiện.
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
* Hoạt động 3 (20’)
(LUYỆN TẬP)
II.Luyện tập:
1.-Câu 1: Dùng để tả hoặc giới thiệu.
-Câu 2: Dùng để nêu ý kiến hoặc nhận xét.
2. Cả ba câu a,b,c đều là câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật.
3.Cách giới thiệu 3 nhân vật ở ví dụ này là giới thiệu nhân vật phụ trước rồi từ những việc làm của nhân vật phụ mới giới thiệu nhân vật chính.
4.Ngoài việc giới thiệu nhân vật, các câu trong bài tập này còn miêu tả hoạt động của nhân vật.
 -Nhớ khái niệm câu trần thuật đơn.
 -Nhận diện được câu trần thuật dơn và tác dụng của câu trần thuật đơn.
-Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK.
-Học bài. Chuẩn bị “Lòng yêu nước”.
* Câu hỏi soạn:
1.Ngọn nguồn của lòng yêu nước bắt đầu từ đâu? Nó được thể hiện như thế nào? 
2.Sức mạnh của lòng yêu nước?
-HS đọc.
* Hoạt động 4 (3’)
Hướng dẫn tự học

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 103-110.doc