Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 110 đến tiết 119

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 110 đến tiết 119

 Tiết 110 Luyện tập Liên kết câu và liên kết đọan văn

I. Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức: - Một số lỗi thường dùng trong tạo lặp văn bản.

 - Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.

2. Tư tưởng: GD h/s ý thức vận dụng trong giao tiếp và trong tạo lập văn bản.

3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng phương tiện liên kết câu, liên kết đoạn văn khi viết văn.

II. Chuẩn bị.

 GV:SGV, SGK, Sách tham khảo, bảng phụ

 HS:Bài soạn, đọc sách

III/ Phương pháp, kĩ thuật.

 - Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.

 - Động não.

IV/ Các Bước lên lớp:

 1.Ổn định tổ chức:(1’

 2. KTBC::(4’):Phần chuẩn bị bài cũ.

 Thế nào là nghị luận một vấn đề tư tưởng, đạo lí? Lấy VD?

 

doc 29 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 685Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 110 đến tiết 119", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn 11/2/2012
 Ngày giảng:13/2/2012- 9A
 16/2/2012- 9B
 Tiết 110 Luyện tập Liên kết câu và liên kết đọan văn 
I. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: - Một số lỗi thường dùng trong tạo lặp văn bản.
 - Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.
2. Tư tưởng: GD h/s ý thức vận dụng trong giao tiếp và trong tạo lập văn bản.
3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng phương tiện liên kết câu, liên kết đoạn văn khi viết văn.
II. Chuẩn bị.
 GV:SGV, SGK, Sách tham khảo, bảng phụ
	HS:Bài soạn, đọc sách 
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
 - Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
 - Động não.
IV/ Các Bước lên lớp:
 1.Ổn định tổ chức:(1’
 2. KTBC::(4’):Phần chuẩn bị bài cũ.
 Thế nào là nghị luận một vấn đề tư tưởng, đạo lí? Lấy VD?
.Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
 Nội dung- Ghi bảng
HĐ 1:GV giới thiệu bài
HĐ 2:Hướng dẫn HS ôn tập lý thuyết.
HĐ 3:Hướng dẫn HS làm bài tập theo nhóm.
Nhóm 1: Bài 1
Nhóm 2: Bài 2
Nhóm 3: Bài 3
Nhóm 4: Bài 4
CHỈ RA CÁC PHÉP LIÊN KẾT CÂU VÀ ĐOẠN GV: 
Cho học sinh đọc đoạn văn a? 
Đoạn văn gồm có mấy câu?(3 câu)
 các câu trên, được liên kết với nhau bằng phép liên kết nào? Từ ngữ nào? 
 Cho học sinh đọc đoạn văn b? 
Đoạn văn gồm có mấy câu?(3 câu)
các câu trên, được liên kết với nhau bằng phép liên kết nào? Từ ngữ nào? 
 Cho học sinh đọc đoạn văn c? 
 Đoạn văn gồm có mấy câu?(3 câu)
 các câu trên, được liên kết với nhau bằng phép liên kết nào? Từ ngữ nào? 
Hệ thống kiến thức.
Thế nào là liên kết?
Tại sao phải liên kết câu.liên kết đoạn văn?
Có mấy hình thức liên kết?đặc ddiemr của từng hình thức liên kết?
Luyện tập.
HS nhận nhiệm vụ làm bài và trinhf bày.
1. bài tập 1(49,50) 
a) 
Phép liên kết
Câu liên kết
Từ ngữ liên kết
Phép lặp
Câu (1),câu ( 2) 
Trường học 
Phép thế 
Câu (3),Câu ( 2) 
Như thế - về mọi mặt PKiến.
b) 
Phép liên kết
Câu liên kết
Từ ngữ liên kết
Phép lặp
Câu (1)- (câu 2) 
Văn nghệ
Phép lặp 
Câu (3) – Câu 2) 
Sự sống
Phép lặ p
Câu ( 4) – Câu ( 2,1) 
Văn nghệ 
C) 
Phép liên kết
Câu liên kết
Từ ngữ liên kết
Phép lặp
Câu ( 3) - câu ( 2) –Câu ( 1) 
Thời gian 
d) 
Phép liên kết
Câu liên kết
Từ ngữ liên kết
Từ trái nghĩa
Câu (1)- (câu2) 
Yếu đuối – mạnh – hiền lành - ác
TÌM NHỮNG CẶP TỪ TRÁI NGHĨA PHÂN BIỆT ĐẶC ĐIỂM CỦA THỜI GIAN VẬT LÍ VÀ THỜI GIAN TÂM LÍ: 
Cho học sinh đọc bài tập 2 trong SGK? 
Tìm các cặp từ trái nghĩa và phân biệt đặc điểm của thời gian vật lí và thời gian tâm lí? 
2.bài tập 2(50)
Thời gian vật lí
Thời gian tâm lí
Vô hình
Hữu hình
Giá lạnh
Nóng bỏng
Thẳng tắp
Hình tròn
Đều đặn
Lúc nhanh lúc chậm
 HÃY CHỈ RA CÁC LỖI VỀ LIÊN KẾT NỘI DUNG
 Cho học sinh đọc bài tập số 3 trong SGK? 
Tìm lỗi về nội dung của hai đoạn văn ( a) và ( b)? 
 Tìm các sửa chữa lại hai đoạn văn trên? 
3.bài tập 3(50)
STT
NỘI DUNG SAI
SỬA LẠI
a
Lỗi liên kết nội dung ( Các câu khôn tập trung vào chủ đề,mỗi câu một đề tài) 
_ Lấy câu (1) làm chủ đề 
_ Viết lại các câu theo chủ đề đã chọn
b
Lỗi về liên kết nội dung ( Sự việc ở câu cuối không lô gic với sự việc ở câu đầu) 
Viết lại các câu sau cho hợp lô gic chủ đề của đoạn văn
HÃY CHỈ RA CÁC LỖI VỀ LIÊN KẾT HÌNH THỨC:
 Cho học sinh đọc bài tập số 4 trong SGK? 
 Tìm các lỗi sai về hình thức trong hai đoạn văn trên? 
HĐ 4:
Củng cố: Dặn dò: ( 3 phút ) 
4.bài tập 4(50)
STT
HÌNH THỨC SAI
SỬA LẠI
a
Lỗi dùng từ ở câu (2) và câu ( 3) -> Không thống nhất 
Thay thế từ “ Nó” -> Đại từ “ Chúng”
b
Lỗi từ “Văn phòng” và từ “ Hội trường” => không cùng nghĩa với nhau trong trường hợp này
Thay từ” Hội trường” câu ( 2) -> Văn phòng
*. Rót kinh nghiÖm.
 Ngày soạn 11/2/2012
 Ngày giảng:15/2/2012- 9A
 172/2012- 9B
Tiết 111 Hướng dẫn đọc thêm Con cò	 (Chế Lan Viên)
I/Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: 
*Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng con cò được phát triển từ những câu hát ru vừa để ca ngợi tình mẹ và những lời ru ngọt ngào.
 *Thấy được sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả và những đặc điểm về hình ảnh , thể thơ, giọng điệu của b/thơ.
2. Tư tưởng:GD tinh mẫu tử thiêng liêng.
3. Kĩ năng: *Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích thơ, đặc biệt là những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng.
II/Chuẩn bị:
	GV:SGV, SGK, Sách tham khảo, bảng phụ
	HS:Bài soạn, đọc sách 
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
 - Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
 - Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép.
IV/ Các Bước lên lớp:
 1.Ổn định tổ chức: (1’) 
 2.KTBC: (4’) 
 Cho biết giá trị nội dung và nghệ thuật lập luận của VB “CHó sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn La Phong Ten
 3.Bài mới:
	*Giới thiệu bài:
 Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
 Nội dung - Ghi nhớ
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: (15’):
* Mục tiêu: HS đọc bước đầu tiếp cận văn bản và hiểu được tgtp, bố cục..
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, nêu vấn đề.
Hướng dẫn đọc hiểu tác giả, tác phẩm...
Hãy trình bày những hiểu biết của em về tác giả?Xuất xứ của văn bản?
Đọc diễn cảm văn bản?
Nêu cách đọc văn bản?
GV đọc mẫu bài thơ
Bao trùm toàn BThơ là h/ tượng nào?Mỗi đoạn hình tượng ấy đươc diễn tả NTN?
Em hiểu nội dung bài thơ theo cách nào?
 V/bản sử dụng phương thức biểu đạt nào?Phương thức nào là chủ yếu?
Nhận diện thể thơ,chia bố cục vb.
Hoạt động 3: (15’) 
* Mục tiêu: HS hiểu được hình ảnh con cò và ý nghĩa của nó.
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích gợi tìm, thảo luận, bình giảng.
HS đọc lại phần 1
Đoạn thơ gợi cho emnhớ đến hình ảnh Cò được nhắc ở những bài ca dao dùng làm lời hát ru nào?
ở mỗi bài hát em cảm nhận được điều gì về thân phận con cò?
H/ảnh cò bay la bay lả gợi không gian như thế nào?
Cò ăn đêm diễn tả đời sống ntn của người xưa?Qua đó em bắt gặp hình tượng con cò như thế nào trong những bài ca dao?
Em cảm nhận được điều gì về cách đón nhận của em bé non nớt đối với h/tượng cò từ những lời ru?
Em hiểu gì về ca dao, lời ru trong đời sống nhân dân đất nước?
Từ việc cảm nhận của em bé trong lời ru về h/ảnh con cò, em thấy cách đón nhận điệu hồn d/tộc của mỗi người NTN?
GV bình:
H/ảnh con cò trong lời ru đi vào lòng người 1 cách vô thức, là sự khởi đầu con đường cảm nhận điệu hồn dân tộc.
Mang điệu hồn d/tộc và nhân dân
Tiểu kết 
HĐ 4: Củng cố hết T1.
Dặn dò chuẩn bị nội dung T2.
HS dựa vào phần ghi nhớ/ SGK trả lời
HS suy nghĩ và trả lời
Đó là con cò bay la, con cò đi ăn đêm
HS trao đổi, thảo luận và trình bày
bình yên thong thả của c/sống xưa.
HS suy nghĩ và trình bày
Hs tự suy ngẫm trả lời
I.Đọc – tìm hiểu chung.
1.Tác giả .
-Chế Lan Viên(1920-1989).Tên thật là Phan Ngọc Hoan .
Quê ở Quảng Trị nhưng Ông Sống chủ yếu ở Bình Định.
Trước CM ông tham gia phong trào thơ mới và nổi tiếng ới tập “ DDiieu tàn”
Sau Cm ông sngx tác phục vụ k/c phục vụ CM.
Năm 1996 CLV được truy tặng giải thưởng HCM về VHNT.
2. Tác phẩm.
* Xuất xứ: bài thơ được viết nawm1962 và được in trong tâp” Hoa ngày thường chim báo bão” 1967.
* Thể thơ : Tự do.mang phong cách ca dao
* PTBĐ:Biểu cảm(Chủ yếu) kết hợp với tự sự và miêu tả.
3. Đọc, tìm hiểu từ khó,chia bố cục.
* Đọc
* Tìm hiểu từ khó.
* Chia bố cục:3 phần 
- P 1: Đoạn I- H/ảnh cò qua những lời ru với tuổi thơ
- P2 : Đoạn II-H/ảnh cò gần gũi cùng con suốt chặng đường.
- P 3: Đoạn III -H/ảnh cò gợi suy ngẫm về ý nghĩa của lời
II.Hướng dẫn tìm hiểu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật.
1. Nội dung.
* Hình tượng con Cò trong lời ca dao hát ru.
-H/ảnh cò đến với tâm hồn tuổi ấu thơ 1 cách vô thức, đón nhận sự vỗ về trong những âm điệu ngọt ngào diu dàng của lời ru->Cảm nhận bằng trực giác TY và sự che chở của người mẹ.-lời ru thấm đượm tâm hồn dân tộc
*. Rót kinh nghiÖm.
 Ngày soạn 11/2/2012
 Ngày giảng:15/2/2012- 9A
 19/2/2012- 9B
Tiết 112 Hướng dẫn đọc thêm Con cò	 (Chế Lan Viên)
I/Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: 
*Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng con cò được phát triển từ những câu hát ru vừa để ca ngợi tình mẹ và những lời ru ngọt ngào.
 *Thấy được sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả và những đặc điểm về hình ảnh , thể thơ, giọng điệu của b/thơ.
2. Tư tưởng:GD tinh mẫu tử thiêng liêng.
3. Kĩ năng: *Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích thơ, đặc biệt là những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng.
II/Chuẩn bị:
	GV:SGV, SGK, Sách tham khảo, bảng phụ
	HS:Bài soạn, đọc sách 
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
 - Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
 - Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép.
IV/ Các Bước lên lớp:
 1.Ổn định tổ chức: (1’) 
 2.KTBC: (4’) Hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác của bài thơ con cò?
 3.Bài mới:
 Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
 Nội dung - Ghi nhớ
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài:
Hoạt động 2 :GV và HS khái quat nội dung T1
HĐ 3:Hướng dẫn HS tiếp tục tìm hiểu nội dung ,nghệ thuạt bài thơ.
Hs đọc phần 2
H/ảnh cò trong đoạn 2 gắn bó với c/đời mỗi người ở những chặng nào?
ý nghĩa của hình tượng cò trong mỗi hình ảnh đó như thế nào?
GV bình chuyển ý.
Từ sự thấu hiểu tấm lòng người mẹ, nhà thơ đã khái quát 1 qui luật cảu t/cảm có ý nghĩa bền vững, rộng lớn sâu sắc:Lòng mẹ luôn bên con làm chỗ dựa vững chắc suốt đời con
Đó là qui luật về tình mẫu tử
Nước mắt chảy xuôi.....
Giọng điệu lời ru đúc kết ý nghĩa phong phú của h/tượng con Cò trong những lời ru.
Hs đọc đoạn cuối?
4 câu thơ dầu đoạn gợi em suy nghĩ gì về tấm lòng người mẹ?->
Hai câu thơ “Con dù lớn vẫn là con của mẹ.Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con”đã khái quát 1 qui luật của tình cảm, theo em đó là qui luật gì?
Những câu ca dao, tục ngữ nào nói về điều đó
GV bình để HS tháy được những suy tưởng triết lí trong thơ CLV
Nhận xét về giọng điệu đoạn cuối:à ơi...?Hãy khái quát những nét nghệ thuật cuả bài thơ?
- Giọng thơ?
- Nhịp thơ?
- Những biện pháp NT?
*Hoạt động 3Tổng kết.
* Mục tiêu: HS nắm được kiến thức cơ bản của văn bản 
 * Phương pháp :Đọc hiểu nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
GV chỉ định HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 3:Củng cố: Dặn dò 
HS đọc phần 2
Hs trao đổi, thỏa luận và trình bày
HS tìm.
HS thảo luận trình bày.
HS dựa vào ghi nhớ
HS đọc ghi nhớ
I.Đọc – tìm hiểu chung.
II.Hướng dẫn tìm hiểu những nét đặc sắ về nội dung và nghệ thuật.
1. Nội dung.
* Hình tượng con Cò trong lời ca dao hát ru.
*Hình ảnh Cò gần gũi với tuổi thơ và từng chặng đường mỗi người.
Khi còn trong nôi:
-Cò hoà thân trong người mẹ chở che, lo lắng cho từng giấc ngủ.
 Khi con đi học:
-Cò là h/tượng người mẹ quan tâm chăm sóc, năng bước con.
 Khi con khôn lớn:.
-Cò là hiện thân của Mẹ bền bỉ, âm thầm năng bước cho con suốt chặng đường đời.
*Hình ảnh Cò gợi suy ngẫm và triết lí về ý nghĩa của mẹ và lời ru.
- Cò là h/tượng mẹ ở bên con suốt cuộc đời.
=>Lòng mẹ luôn bên con, làm cỗ dựa vững chắc suốt đời con.
2.Nghệ thuật.
Giọng thơ êm ái mượt mà.
-Nhịp thơ đa dạng->diễn tả linh hoạt cảm  ... bất khuất , kiên cường vượt khó khăn vừa gần gũi, thân thuộc, vừa có sức khái quát là biểu tượng của con người VN quanh Bác.
-Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
 Kết tràng hoa.....dâng 79 m/xuân.
->ẩn dụ sáng tạo th/hiện lòng thành kính của nhà thơ và nhân dân thật giản dị, tinh tế.
-Ngày ngày mặt trời đi qua bên lăng
->Nhân hoá:Mặt trời của vũ trụ
-Thấy 1 mặt trời trong lăng rất đỏ
->H/ảnh ẩn dụ vừa nói sự vĩ đại của Bác, vừa th/hiện sự tôn kính của nhân dân, của nhà thơ đối với Bác.
-Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên
 Thấy 1 vầng trăng............dịu hiền
->So sánh,liên tưởng :cuộc đời Bác rực sáng như mặt trời nhưng cách sống, tâm hồn Bác hiền hậu thanh cao như ánh trăng.
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
 Mà sao nghe nhói ở trong tim.
->H/ả ẩn dụ “trời xanh là mãi mãi”:khẳng định sự trường tồn hoá thân vào th/nhiên đất nước dân tộc cùng non sông đất nước như trời xanh còn mãi
->Mà ...nhói ở trong tim:Tác giả bày tỏ lòng ngợi ca kính yêu và bất tử cuả Bác, những đau xót trước hiện thực Bác ra đi.
2.Tâm trạng khi rời xa lăng:
-Mai về m/Nam thương trào nước mắt
->Tâm trạng lưu luyến muốn được ở mãi bên Người->Nhà thơ muốn hoá thân.
+làm con chim->bông hoa->cây tre 
=>Điệp ngữ “muốn làm”:nguyện ước đều hướng về Bác muốn 
=>dâng tiếng hát, hương thơm, làm cây tre trung hiếu canh cho Bác ngày đêm
=>Lòng thành kính thiêng liêng của con người Nam Bộ.
III. Tổng kết
*Ghi nhớ-60
IV.Luyện tập:
*. Rót kinh nghiÖm.
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn 25/2/2012
 Ngày giảng:27/2/2012- 9A
 28/2/2012- 9B
Tiết 118: Nghị luận về tác phẩm truyện (Hoặc đoạn trích)
I/Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: Giúp Hs :Nắm được nội dung , phương pháp của kiểu bài nghị luận về 1 tác phẩm truyện.
2. Tư tưởng:HS thấy được sự phong phú của kiểu bài nghị luận.
3. Kĩ năng :Rèn kĩ năng nhận diện và viết VB NL về tác phẩm truyện.
II/Chuẩn bị:
	GV:Bảng phụ đoạn trích, Tác phẩm
	HS:Phần chuẩn bị .
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
 - Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
 - Động não.
IV/ Các Bước lên lớp:
 1.Ổn định tổ chức:(1’):
 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung - Ghi bảng
H/động 1:Giới thiệu bài
*H/động 2: (15’) 
* Mục tiêu: HS tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích)
 * Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, phân tích qui nạp...
GV chỉ định Hs đọc văn bản
Yêu cầu HS đọcVB
Vấn đề nghị luận của VB là gì?
Hãy đặt 1 nhan đề thích hợp cho văn bản?
 Câu hỏi thảo luận
 (?)Vấn đề NL được người viết triển khai thông qua những luận điểm nào?Tìm những câu văn mang LĐ của VB?
->Gợi ý:Bài nghị luận chia làm mấy đoạn?
Để khẳng định LĐ, người viết đã lập luận NTN?(dẫn dắt, phân tích, chứng minh)
:Nhận xét về luận cứ được người viết đưa ra để làm s/tỏ cho LĐ?
Nhận xét về bố cục của bài NL?
Vây qua đây em hiểu NL về 1 tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích)là gì?
Đọc nội dung phần ghi nhớ?
Hoạt động 3: (22’)Hướng dẫn luyện tập
* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của văn bản.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
Hoạt động 4.Củng cố - Dặn dò: 
HS đọc văn bản
HS trả lời
HS thảo luận đặt nhan đề.
HS thảo luận nhóm
Luận cứ rõ ràng phù hợp, lấy trong tphẩm của NTL
Mạch lạc, lời văn chính xác..
HS suy nghĩ và trả lời
HS đọc ghi nhớ
I.Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích)
 1, Ví dụ: Đọc văn bản.
2. Nhận xét.
 a.Vấn đề NL:Vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong tr/ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
*Có thể đặt nhan đề:
-Sa pa không lặng lẽ.
 -con người vô danh nhưng lòng người không vô hình
b.Các câu mang LĐ:
+Đ1:2 câu “Dù được m/tả...k/phục.Trong đó anh th/niên, .......phai mờ”
+Đ2: “Trước tiên, nhân vật............của mình”
+Đ3: “Nhưng anh th/niên này...chu đáo”
+Đ4: “Công việc vất vả.....khiêm tốn”
+Đ5:2 câu cuối “C/sống của chúng ta...đáng tin yêu”.
c.Nhận xét:
-Mỗi LĐ được tác giả phân tích, chứng minh1cách thuyết phục, có sức hấp dẫn.
-Các luận cứ được sử dụng đều chính xác, sinh động bởi đó là chi tiết, h/ảnh đặc sắc của t/phẩm.
*Ghi nhớ/63
II.Luyện tập:
Bài tập 1:
--VB nghị luận về:Tình thế lựa chọn sống-chết và vẻ đẹp tâm hồn của Lão Hạc.
-Câu văn mang LĐ:
“Từ việc m/tả..........ngay từ đầu”
->Tác giả tập trung vào việc phân tích những diễn biến trong nội tâm của nhân vật vì đó là quá trình “chuẩn bị”cho cái chết dữ dội của nhân vật.
*. Rót kinh nghiÖm.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn 25/2/2012
 Ngày giảng:28/2/2012- 9A
 29/2/2012- 9B
Tiết 119: Cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện
 (hoặc đoạn trích)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: *Giúp HS:
- Biết cách làm bài NL về tác phẩm truyện(đoạn trích) đúng y/cầu của kiểu bài.
2. Tư tưởng: GD ý thức học kết hợp đi đôi với hành .
3. Kĩ năng -Rèn luyện kĩ năng thực hành các bước làm bài NL.Cách tổ chức triển khai các LĐ.
	 -Rèn luyện năng lực tư duy, tổng hợp và phân tích khi viết.
II/Chuẩn bị:
	GV:SGv
	HS :phần chuẩn bị
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
 - Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
 - Động não.
IV/ Các Bước lên lớp:
 1.Ổn định tổ chức:(1’):
 2.KTBC:Trong quá trình làm bài
 3.Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
Hoạt động 1: (10’) 
* Mục tiêu: HS tìm hiểu đề bài nghị luận về tác phẩm truyện.
 * Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, phân tích qui nạp...
Y/cầu Hs đọc 4 đề bài SGK
Các đề bài trên y/cầu NL về vấn đề gì?
Các từ “suy nghĩ, phân tích”, cho ta biết giữa các đề bài có sự giống và khác nhau NTN?
H/động 2: (20’) 
* Mục tiêu: HS biết cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, phân tích qui nạp...
Hướng dẫn HS thực hành các bước làm NL về.....
Nhắc lại các bước khi làm 1 bài văn?
Đề bài yêu cầu gì?
Nhân vật ông Hai có những phẩm chất đáng quí gì?
:Nêu các biểu hiện thể hiện phẩm chất đó của ông Hai?
 ?Các tình huống bộc lộ tình yêu làng, yêu nước?
 ? Tâm trạng, lời nói, cử chỉ, hành động?
Đọc dàn ý trong SGK(từng phần:Mb, Tb...)
Đọc phần mở bài trong SGK theo 2 cách?
GV nhấn mạnh hướng dẫn HS viết theo mẫu.
Y/cầu HS đọc phần TB
Đọc phần kết bài?
GV có thể cho HS viết 1 phần nào đó ở dàn bài(MB, 1 ý nhỏ của TB..)
Đọc phần nội dung ghi nhớ/68
HS đọc các đề bài
HS suy nghĩ và trả lời
Giống:Đều là kiểu bài NL về Tp truyện..
.
HS trả lời
Nghị luận về nhân vật trong tác phẩm.
Phẩm chất điển hình:TY làng gắn bó, hoà quyện với lòng yêu nước(nét mới in đ/sống tinh thần của người nông dân trong cuộc k/c chống pháp)
Các biểu hiện:
+Các tình huống bộc lộ Ty làng, y/nước?
+Các chi tiết Nthuật(tâm trạng, lời nói, cử chỉ, hành động..)chứng tỏ Ty làng, y/nước..
+ý nghĩa cảu t/cảm mới mẻ ấy cảu nhân vật.
HS đọc dàn bài trong SGK
HS đọc phần mở bài
HS đọc phần thân bài
HS đọc phần kết bài
HS đọc ghi nhớ SGK
I.Tìm hiểu đề bài nghị luận về tác phẩm truyện.
1.Đọc 4 đề bài SGK
-Đề 1:NL về thân phận người phụ nữ trong XH cũ.
-Đề 2:NL về diễn biến cốt truyện
-Đề 3:NL về than phận Thuý Kiều.
-Đề 4:NL vè đời sống t/cảm gia đình trong ch/tranh.
Giống:Đều là kiểu bài NL về Tp truyện..
Khác:+Suy nghĩ là xuất phát từ sự cảm, hiểu của mình để nhận xét, đánh giá Tphẩm.
 +Phân tích là x/phát từ TPhẩm(cốt truyện, nhân vật, sự việc, tình tiết..)để lập luận và sau đó nhận xét đánh giá Tphẩm.
II.Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích).
*Cho đề bài:Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong tr/ngắn “Làng”của Kim Lân.
1.Tìm hiểuđề và tìm ý.
*Tìm hiểu đề:
-đề y/cầu:NL về nhân vật trong tác phẩm.
*Tìm ý:
-Phẩm chất điển hình:TY làng gắn bó, hoà quyện với lòng yêu nước(nét mới in đ/sống tinh thần của người nông dân trong cuộc k/c chống pháp)
-Các biểu hiện:
+Các tình huống bộc lộ Ty làng, y/nước?
+Các chi tiết Nthuật(tâm trạng, 
lời nói, cử chỉ, hành động..)chứng tỏ Ty làng, y/nước..
+ ý nghĩa của tình cảm mới mẻ ấy của nhân vật.
2.Lập dàn bài:SGK/66
3.Viết bài.
a.Mở bài:Nên giới thiệu ngắn gọn tr/ngắn và nhân vật, đặc biệt là cần nêu được vấn đề mình sẽ phân tích.....
Có nhiều cách mở bài:
+Đi từ khái quát đến cụ thể(từ nhà văn đến tp
+Nêu trực tiếp suy nghĩ của người viết:SGK
b.Thân bài:
*Lần lượt trìnhbày các LĐ về nh/vật ông Hai theo dàn bài....
+Nêu rõ nhận xét , ý kiến của mình về TY làng, lòng yêu nước của nh/vật ông Hai.
+ở từng LĐ cần có sự ph/tích, CM cụ thể...
+Gữa các LĐ, Đvăn cần có sự liên kết, chuyển tiếp
c.Kết bài:SGK
4.Đọc lại và sửa chữa.
*Ghi nhớ/68
Hoạt động 3: (9’)Hướng dẫn HS làm BT 
* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của văn bản.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
III.Luyện tập:
Bài 1:Viết phần MB và 1 đoạn phần TB 
A.Mở bài :
-Trực tiếp: “TR/ngắn LH của Nam Cao để lại nhiều suy nghĩ sâu sắc về số phận của người ndân in XH cũ.LHạc không chỉ là ng ndân bị bần cùng hoá vì đói nghèo, tối tăm như bao nhiêu ng lđộng khác mà có lẽ còn là kiểu nạn nhân của bổn phận làm cha.Đây chính là tấn bi kịch tinh thần đầy nước mắt của ng ndân nghèo nhưng lòng tự trọng và luôn tự vấn lương 
tâm mình 1 cách nghiêm khắc.
B.Viết phần TB cho ý 1
4.Củng cố: (3’)GV nhấn mạnh, sửa chữa lỗi khi làm bài của HS(cách trình bày, viết đoạn, liên kết câu....
5. Dặn dò (2’):
	-Tìm hiểu lại cách làm bài nghị luận 1 TP truyện(đoạn trích), Phần hướng dẫn trên lớp.
	-Viết phần TB hoàn chỉnh theo dàn ý đã hướng dẫn.
 -Chuẩn bị phần (I)/68-Trả lời câu hỏi phần (II)/69
*. Rót kinh nghiÖm.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docluyen tap lien ket cau lien ket doan van.doc