Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 133: Luyện nói: nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 133: Luyện nói: nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

 LUYỆN NÓI: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT

 ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

 - Những yêu cầu đối với luyện nói khi bàn luận về một đoạn thơ,bài thơ trước tập thể.

 2. Kĩ năng:

 - Lập ý và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ,bài thơ.

 - Trình bày miệng một cách mạch lạc những cảm nhận,đánh giá của mình về một đoạn thơ, bài thơ.

3. Thái độ:

 - Nhiệt tình tham gia trình bày miệng trước tập thể lớp.

II. Chuẩn bị:

 - Gv: Ra đề, hướng dẫn HS thực hiện qua bảng phụ.

 - Hs: Lập dàn ý đề bài đã ra tiết trước.

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 851Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 133: Luyện nói: nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 3/ 2012 TuÇn 29
Ngµy d¹y: 3/2012 	 TiÕt: 133+*
 LUYỆN NÓI: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT 
 ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
 - Những yêu cầu đối với luyện nói khi bàn luận về một đoạn thơ,bài thơ trước tập thể.
 2. Kĩ năng:
 - Lập ý và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ,bài thơ.
 - Trình bày miệng một cách mạch lạc những cảm nhận,đánh giá của mình về một đoạn thơ, bài thơ.
3. Thái độ:
 - Nhiệt tình tham gia trình bày miệng trước tập thể lớp.
II. Chuẩn bị:
 - Gv: Ra đề, hướng dẫn HS thực hiện qua bảng phụ. 
 - Hs: Lập dàn ý đề bài đã ra tiết trước.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Nêu rõ những bước khi làm một bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. 
3. Bài mới: 
Hoạt động của gv và hs
Nội dung
Hoạt động 1
 ? Nªu nh÷ng yªu cÇu ®èi víi bµi nghÞ luËn vÒ mét ®o¹n th¬, bµi th¬?
 ? C¸c b­íc lµm bµi nghÞ luËn vÒ mét ®o¹n th¬, bµi th¬?
 ? Bài nghị luận gồm có mấy phần? Yêu cầu của mỗi phần như thế nào?
Hoạt động 2.
 - GV ghi ®Ò lªn b¶ng, HS t×m hiÓu ®Ò, lËp dµn ý, luyÖn nãi theo nhãm.
 - Một sè HS lªn b¶ng tr×nh bµy tr­íc líp
 - Tất cả cùng góp ý bổ sung
 - GV nhËn xÐt chung, cho điểm .
I. Cñng cè kiÕn thøc: 
- Nh÷ng yªu cÇu ®èi víi bµi nghÞ luËn vÒ mét ®o¹n th¬, bµi th¬
- C¸c b­íc lµm bµi nghÞ luËn vÒ mét ®o¹n th¬, bµi th¬
- Dµn ý:
+ Mở bài : Giới thiệu chung về hoàn cảnh sáng tác và hình ảnh nổi bật của tác phẩm.
+ Thân bài : Đi sâu vào khai thác nội dung nghệ thuật của tác phẩm qua một số hình ảnh thơ. So sánh đối chiếu để làm bật nổi hình tượng thơ trong tác phẩm.
+ Kết bài : Khẳng định giá trị của hình tượng thơ, ý nghĩa của nó đối với đời sống.
II. LuyÖn tËp: 
* Đề bài: Trình bày cảm nhận của em về bài “ Sang Thu” của Hữu Thỉnh.
* Yêu cầu chung.
1. Nội dung 
-Thể loại: Nghị luận về một bài thơ.
-Vấn đề nghị luận: nét đặc sắc của bài thơ .
* Đáp án chấm.
1. Mở bài: (2 điểm)
 - Giới thiệu bài thơ “Sang Thu”, nêu ý kiến khái quát của mình về sự biến chuyển của đât trời cuối Hạ đầu Thu trong bài thơ.
2. Thân bài: (6 điểm)
+ Phân tích, nêu nhận xét, đánh giá về nội dung, nghệ thuật trong bài thơ:
- Hình ảnh, tín hiệu của mùa thu: khổ thơ 1
->Tác giả cảm nhận bằng một tâm hồn nhạy cảm, gắn bó với cuộc sống nơi làng quê.
- Quang cảnh đất trời khi sang thu: nghệ thuật độc đáo-> thể hiện sự cảm nhận tinh tế.
- Dấu hiệu biến đổi của thiên nhiên và ý nghĩa của hai câu thơ kết bài.
3. Kết bài: (1 điểm)
 - Khẳng định vấn đề: với sự cảm nhận tinh tế,bằng nhiều giác quan nhà thơ đó cho ta thấy rừ sự biến chuyển nhẹ nhµng của đất trời cuối hạ đầu thu. 
4. Hình thức (1 điểm)
- DiÔn ®¹t mạch lạc, rõ ràng, ng«n ng÷ trong s¸ng, giµu c¶m xóc.
4. Củng cố - dặn dò:
 - Em rút được kinh nghiệm gì sau tiết luyện nói này?
 - Chuẩn bị bài “ Chương trình địa phương:.
IV. Rút kinh ngiệm:
	.
Ngµy so¹n: 3/ 2012 TuÇn 29
Ngµy d¹y: 03/2012	 TiÕt: 134+135
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: 
 - Tổng hợp năng lực viết bài nghị luận văn học.
2. Kĩ năng:
 - Làm một bài văn NL văn học.
3. Thái độ: 
 - Ý thức độc lập sáng tao khi viết văn.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Đề kiểm tra.
 - HS: Kiến thức, dụng cụ làm bài.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
 Đề bài: Phân tích bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu để chứng tỏ bài thơ đã diễn tả sâu sắc tình đồng chí cao quý của các anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp.
Đáp án + Biểu điểm 
 *Yêu cầu bài viết đủ ba phần: MB-TB-KB theo dàn bài chung của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
 1) Mở bài: ( 1,5 điểm ) 
 - Giới thiệu nhà thơ Chính Hữu và bài thơ Đồng chí.
 - Nêu nhận xét chung về bài thơ (như đề bài): diễn tả sâu sắc tình đồng chí cao quý của các anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp.
 2) Thân bài: ( 7 điểm )
 * Nguồn gốc cao quý của tình đồng chí:
 - Cùng xuất thân trong hoàn cảnh nghèo khổ: nước mặn đồng chua; đất cày lên sỏi đá.
 - Chung lí tưởng chiến đấu: súng bên súng, đầu sát bên đầu.
 - Từ xa cách, họ nhập lại trong một đội ngũ gắn bó keo sơn: đôi người xa lạ chẳng hẹn quen nhau; đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
 - Kết thúc đoạn thơ là một dòng thơ chỉ có một từ: Đồng chí như một nốt nhấn, một sự kết tinh cảm xúc.
 * Tình đồng chí trong cuộc sống gian lao:
 - Họ cảm thông, chia sẻ tâm tư, nỗi nhớ quê: “Ruộng nương anh gởi bạnmặc kệ gió lung lay.”
 + Từ “mặc kệ” (sự dứt khoát ra đi theo lí tưởng) là cách nói, nhưng tình cảm thì hiểu ngược lại: nỗi nhớ, nỗi lo về quê nhà.
 + Giọng điệu, hình ảnh của ca dao(giếng nước, gốc đa)làm cho lời thơ thêm thắm thiết.
 - Cùng chia sẻ những gian lao, thiếu thốn, những cơn sốt rừng nguy hiểm:
 + Những chi tiết đời thường trở thành hình ảnh thơ rất hay: “Tôi với anh biếtvừng trán ướt mồ hôi”.
 + Từng cặp câu thơ sóng đôi như hai đồng chí: áo anh rách vai / quần tôi có vài mảnh vá; miệng cười buốt giá / chân không giày; tay nắm / bàn tay.
 - Kết đoạn cũng quy tụ cảm xúc vào một câu thơ: Tương nhau tay nắm lấy bàn tay : tình đồng chí truyền hơi ấm cho nhau, vượt qua bao gian lao, thử thách.
 * Tình đồng chí trong chiến hào chờ giặc:
 - Cảnh chờ giặc căng thảng, rét buốt: đêm, rừng hoang, sương muối.
 - Họ cùng sát cánh bên nhau vì chung chiến hào, chung nhiệm vụ chờ giặc tới.
 - Cuối đoạn, cũng là cuối bài, cảm xúc được kết tinh trong câu thơ rất đẹp: Đầu súng trăng treo như bức tượng đài người lính, hình ảnh đẹp nhất, cao quý nhất của tình đồng chí; cách biểu hiện thật độc đáo, vừa lãng mạn, vừa hiện thực, vừa là tinh thần chiến sĩ, vừa là tâm hồn thi sĩ.
 3) Kết bài: ( 1,5 điểm ) 
 - Đề tài dễ khô khan được Chính Hữu biểu hiện một cách cảm động, sâu lắng nhờ biết khai thác chất thơ từ những cái bình dị của đời thường. Đây là một sự cách tân so với thơ viết về người lính thời đó.
 - Viết về bộ đội mà không tiếng súng, nhưng tình cảm của người lính, sự hi sinh của người lính vẫn cao cả, hào hùng.
4. Củng cố - dặn dò::
 - Ôn lại kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
 - Soạn phần Đọc – Hiểu văn bản trong SGK/107,108.
IV. Rút kinh ngiệm:
	.
Kí duyệt, ngày 3/2012
Tổ trưởng:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an NV9(1).doc