Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 139: Ôn tập phần Tiếng Việt

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 139: Ôn tập phần Tiếng Việt

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Mục tiêu chung

 - Nắm vững những kiến thức phần Tiếng Việt đã học trong kì II

 - Có ý thức vận dụng Tiếng Việt đã học trong chương trình vào trong quá trình giao tiếp.

2. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng

a. Kiến thức

 Hệ thống về khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu và liên kết đoạn, nghĩa tường minh và hàm ý.

b. Kĩ năng

 - Rèn kĩ năng tổng hợp và hệ thống hóa một số kiến thức về phần Tiếng Việt.

 - Vận dụng những kiến thức đã học trong giao tiếp, đọc- hiểu và tạo lập văn bản.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

1.Kĩ năng quản lí thời gian

2. Kĩ năng phân tích tổng hợp

3. Kĩ năng tư duy lô gic

4. Kĩ năng giao tiếp

 

doc 8 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 641Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 139: Ôn tập phần Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/ 03/ 2012
Ngày giảng: 19/ 03/ 2012
Tiết 139
Ôn tập phần Tiếng Việt 
I. Mục tiêu cần đạt
1. Mục tiêu chung 
	- Nắm vững những kiến thức phần Tiếng Việt đã học trong kì II
	- Có ý thức vận dụng Tiếng Việt đã học trong chương trình vào trong quá trình giao tiếp.
2. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
a. Kiến thức
	Hệ thống về khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu và liên kết đoạn, nghĩa tường minh và hàm ý.
b. Kĩ năng
	- Rèn kĩ năng tổng hợp và hệ thống hóa một số kiến thức về phần Tiếng Việt.
	- Vận dụng những kiến thức đã học trong giao tiếp, đọc- hiểu và tạo lập văn bản.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
1.Kĩ năng quản lớ thời gian
2. Kĩ năng phõn tớch tổng hợp
3. Kĩ năng tư duy lụ gic
4. Kĩ năng giao tiếp
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ	
IV. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
 Thụng bỏo, phõn tớch ngụn ngữ, nờu vấn đề ( Động nóo, đặt cõu hỏi); Thảo luận ( thảo luận nhúm, giao nhiệm vụ)
V. CÁC BƯỚC LấN LỚP
1. ổn định tổ chức ( 1’): Lớp 9a:/ 30; lớp 9b:/ 26
2. Kiểm tra đầu giờ (không kiểm tra giành cho giờ ôn tập)
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động
Hoạt động của thầy và trò
T/ g
Nội dung 
Hoạt động 1: Khởi động
H. Trong học kì II các em đã học những nội dung kiến thức nào?
- HS trả lời
GV chốt lại và dẫn vào bài học
Hoạt động 2: HD ôn tập 
* Mục tiêu:
 Hệ thống về khởi ngữ, các thành phần biệt lập.
 Xác định khởi ngữ, các thành phần biệt lập
 Viết đoạn văn ngắn trong đó có chứa các thành phần khởi ngữ và thành phần tình thái.
* Cách tiến hành:
H Thế nào là khởi ngữ?
- HS lấy ví dụ
VD: Còn chị, chị thấy khổ quá rồi.
H. Thế nào là thành phần biệt lập?
H.Thế nào là thành phần tình thái?
H. Thế nào là thành phần cảm thán?
H: Thế nào là thành phần gọi - đáp?
H: Thế nào là thành phần phụ chú?
- Đọc và nêu yêu cầu bài tập.
H. Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích là thành phần gì của câu?
- HS giải bài tập
- GV nhận xét và chữa
- Đọc và nêu yêu cầu.
H. Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu, trong đó có ít nhất một câu chứa khởi ngữ và một câu chứa thành phần tình thái?
- Hoạt động cá nhân (5') và báo cáo
- GV nhận xét và cho học sinh tham khảo đoạn văn giáo viên chuẩn bị
- GV treo bảng phụ đoạn văn đã chuẩn bị học sinh theo dõi.
 Bến quê là câu chuyện về cuộc đời- cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta- với nghịch lí không dễ gì hoá giải. Hình như trong cuộc sống hôm nay, chúng ta có thể gặp ở đâu đó số phận giống như hoặc gần giống như số phận của nhân vật Nhĩ trong câu chuyên của Nguyễn Minh Châu? Người ta có thể mải mê kiếm danh, kiếm lợi để rồi sau khi đã rong ruổi gần hết cuộc đời, vì một lí do nào đó phải nằm bẹp một chỗ, con người mới nhận ra rằng: gia đình chính là tổ ấm cuối cùng đưa tiễn ta về nơi vĩnh hằng! Cái chân lí giản dị ấy, tiếc thay, Nhĩ chỉ kịp nhận ra vào những ngày cuối cùng của cuộc đời, Nhĩ đã từng "đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất", nhưng chẳng may mắc bệnh hiểm nghèo, liệt toàn thân thì cuộc sống của anh lại hoàn toàn phụ thuộc vào những người khác. Nhưng chính vào cái khoảnh khắc mà trực giác đã mách bảo cho anh biết rằng cái chết đã cận kề thì trong anh lại bừng lên những khát vọng thật đẹp đẽ và thánh thiện có thể nói Bến quê là câu chuyện bàn về ý nghĩa cuộc sống, nhân vật Nhĩ là một nhân vật tư tưởng; nhưng là thứ tư tưởng đã được hình thành hoá và có khả năng gây xúc động mạnh mẽ cho người đọc.
H. Nhận xét và chỉ ra trong đoạn văn đó những câu nào là câu chứa thành phần biệt lập?
- HS trả lời
- thành phần phụ chú: Cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta
- Thành phần tình thái: hình như
- Khởi ngữ: cái chân lí giản dị ấy
- Thành phần cảm thán: tiếc thay
1'
40
I/ Khởi ngữ và các thành phần biệt lập
1. Lí thuyết
a. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ:
 - Khởi ngữ là thành câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
 - Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ về, đối, với.
b. Các thành phần biệt lập
Khái niệm: Thành phần biệt lập là những bộ phận câu không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
- Thành phần tình thái: Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
- Thành phần cảm thán: được dùng để bộc lộ tâm lí của ngời nói (buồn, vui, mừng, giận)
- Thành phần gọi - đáp: được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.
- Thành phần phụ chú: được dùng để bổ sung 1 số chi tiết cho nội dung chính trong câu. Thành phần phụ chú thờng được đặt giữa 2 dấu gạch ngang, 2 dấu phẩy, 2 dấu ngoặc đơn hoặc giữa 1 dấu gạch ngang và 1 dấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chú được đặt sau dấu 2 chấm.
2. Bài tập
Bài 1: Xác định các thành phần biệt lập.
a. Xây cái lăng ấy : TP khởi ngữ.
b. Dường như: TP tình thái.
c. Những người con như vậy: TP phụ chú.
d. – Thưa ông: TP gọi đáp
 - Vất vả quá !: TP cảm thán.
 Bài 2: Viết đoạn văn giới thiệu truyện Bến quê có sử dụng thành phần biệt lập
4. Củng cố (2')
 H. Qua tiết ôn tập, em đã nắm được những vấn đề gì?
 - Khởi ngữ và các thành phần biệt lập
5. Hướng dẫn học tập ( 1’)
- Tiếp tục ôn tập liên kết câu và liên kết đoạn văn, nghĩa tường minh và hàm ý.
- Giờ sau tiếp tục ôn tập
Ngày soạn: 18 /03/2012 
Ngày giảng: 20 /03/2012 
Tiết 140
Ôn tập phần Tiếng Việt
 (tiếp theo)
I. Mục tiêu cần đạt
1. Mục tiêu chung 
	- Nắm vững những kiến thức phần Tiếng Việt đã học trong kì II
	- Có ý thức vận dụng Tiếng Việt đã học trong chương trình vào trong quá trình giao tiếp.
2. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
a. Kiến thức
	Hệ thống về liên kết câu và liên kết đoạn, nghĩa tường minh và hàm ý.
b. Kĩ năng
	- Rèn kĩ năng tổng hợp và hệ thống hóa một số kiến thức về phần Tiếng Việt.
	- Vận dụng những kiến thức đã học trong giao tiếp, đọc- hiểu và tạo lập văn bản.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
1.Kĩ năng quản lớ thời gian
2. Kĩ năng phõn tớch tổng hợp
3. Kĩ năng tư duy lụ gic
4. Kĩ năng giao tiếp
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ	
IV. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
 Thụng bỏo, phõn tớch ngụn ngữ, nờu vấn đề ( Động nóo, đặt cõu hỏi); Thảo luận ( thảo luận nhúm, giao nhiệm vụ)
V. CÁC BƯỚC LấN LỚP
1. ổn định tổ chức ( 1’): Lớp 9a:/ 30; lớp 9b:/ 26
2. Kiểm tra đầu giờ 
(Không kiểm tra giành cho giờ ôn tập)
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động
Hoạt động của thầy và trò
T/ g
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
GV: Nêu y/c của tiết học
Hoạt động 2: HD ôn tập
Mục tiêu: Ôn tập, củng cố kiến thức lí thuyết đã học về liên kết câu và liên kết đoạn văn. Hs vận dụng để giải quyết đợc các bài tập.
Cách tiến hành:
H: Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn?
HS:...
GV: ->
GV: Kết hợp bt 1 & bt 2
GV: Treo bảng phụ, y/c hs q.sát
HS: học sinh đọc và nêu y/c bt
H: Mỗi từ ngữ gạch chân trên bảng phụ thể hiện phép liên kết nào?(xác định và điền vào bảng phụ-bt2)
HS: TL (2') và báo cáo
GV: Nx, bổ sung ->
GV: Nêu và hd hs làm bài tập 3 (về nhà)
 Bài tập nhanh:
Gv treo bảng phụ bài tập: chỉ ra các phép liên kết đã học trong những câu sau
a. Những ngời yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh.
b. Sài Gòn làm cho thế giới kinh ngạc. Sức sống của thành phố mãnh liệt không sao lợng nổi.
c. Bắt đầu từ gà gáy một tiếng, trâu bò lục tục kéo thợ cày đến đoạn đờng phía trong điếm tuần. Mọi ngày giờ ấy, những con vật này cũng nh những ngời cổ cày vai bừa kia đã lần lợt đi mò ra ruộng làm việc cho chủ.
HS: trả lời.
GV: Nxét - Đáp án:
a. dùng từ trái nghĩa
b. Thế, đồng nghĩa
c. Thế đồng nghĩa.
Hoạt động 3: Hd ôn tập về nghĩa tờng minh và hàm ý
Mục tiêu: Củng cố lí thuyết về nghĩa tờng minh và hàm ý. Vận dụng đợc để giải các bài tập.
Đồ dùng: Bảng phụ
Cách tiến hành:
 H: Nhắc lại khái niệm về nghĩa tờng minh và hàm ý?
HS: trả lời
GV: khái quát lại kiến thức.
HS: Đọc câu truyện SGK.
H: Ngời ăn mày muốn nói điều gì với ngời nhà giàu qua câu in đậm?
HS: trả lời
GV. Nx, bs ->
HS: Đọc và nêu yêu cầu bài tập.
H: Tìm hàm ý của các câu in đậm. Cho biết mỗi trờng hợp hàm ý đã tạo ra bằng cách cố ý vi phạm phơng châm hội hoại nào?
HS: Thảo luận (2') và b.cáo
GV: ->
GV: Đọc cho học sinh tham khảo “Tiền đề và kéo theo” (STK – 308)
1'
22
20
II/ Liên kết câu và liên kết đoạn văn:
1. Khái niệm:
Các đoạn văn trong văn bản cũng nh các câu trong 1 đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức:
- Về nội dung:
+ Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn (liên kết chủ đề);
+ Các đoạn văn và câu văn phải đợc liên kết theo một trình tự hợp lí (liên kết lô-gíc)
- Về hình thức, các câu và đoạn văn có thể đợc liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính nh sau:
+ Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trớc )phép lặp từ ngữ)
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trờng liên tởng với từ ngữ đã có ở câu trớc (phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tởng)
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ coá tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu đứng trớc (phép thế);
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trớc (phép nối)
2. Bài tập 
 Bài tập 1: Xác định các phép liên kết
a. Sử dụng phép nối: nhng, nhng rồi, và
b. - Lặp từ vựng: Cô bé
 - Thế (đại từ): Cô bé - nó.
c. Phép thế (đại từ) "Bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa" - "thế"
Bài tập 2: Lập bảng tổng kết về các phép liên kết trong bài tập 1
Phép liên kết
Lặp từ ngữ
ĐN, TN, liên tởng
Thế
Nối
Từ ngữ tơng ứng
Cô bé
Cô bé-nó ..- thế,
nhng, nhng rồi, và
Bài tập 3: chỉ ra sự liên kết về nd và hình thức giữa các câu trong đv.
(về nhà)
III. Nghĩa tờng minh và hàm ý
 1. Khái niệm
 Nghĩa tờng minh là phần thông báo đợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. 
 Hàm ý là phần thông báo tuy không đợc diễn đạt bằng các từ ngữ trong câu nhng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
 Điều kiện để sử dụng hàm ý:
 - Ngời nói (viết) có ý thức đa hàm ý vào trong câu nói (viết)
 - Ngời nghe (đọc) có năng lực giải đoán hàm ý.
2. Bài tập 
 Bài tập 1: Tìm hàm ý trong câu "ở dới ấy các nhà giầu chiếm hết cả chỗ rồi!"
Hàm ý của câu: “ở dới ấy các nhà giầu chiếm hết cả chỗ rồi!” là (Địa ngục mới chính là nơi dành cho các ông nhà giàu)
2. Bài tập 2: Tìm hàm ý trong các câu in đậm
a. Câu: “Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp” là “Đội bóng huyện chơi không hay, hoặc : “Tôi không muốn bình luận về việc này”
- Ngời nói cố ý vi phạm phơng châm quan hệ
b. Câu: “Tớ báo cho Chi biết rồi” là “Tôi cha báo cho Nam và Tuấn, hoặc tôi không muốn nhắc tới tên Nam và Tuấn”
- Ngời nói đã cố ý vi phạm phơng châm về lợng.
4. Củng cố (1')
GV: Khái quát lại nội dung ôn tập
5. HDHT:
Học kĩ nội dung đã ôn tập, hoàn thành bài tập 3 (Mục I)
Chuẩn bị tiết: 140: Luyện nói văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 139+140.doc