Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 143: Chương trình ngữ văn địa phương

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 143: Chương trình ngữ văn địa phương

 TIẾT 143: CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG

 Văn bản: NHỚ HẢI PHÒNG (1)

 ĐOÀN DŨNG SĨ CÁT BI (2)

I - MỤC TIÊU:

-Tái hiện những năm tháng chiến tranh ác liệt diễn ra ở phố biển quê hương trong cuộc chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mĩ

-Tình yêu đằm thắm , niềm tự hào của nhà thơ đối với thành phố Cảng thân yêu

- Giáo dục niềm tự hào tình yêu quê hương

II- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1/. Thầy : Giáo án , Ngữ văn dịa phương Hải Phòng, bảng phụ.

2/. Trò : Vở soạn , phiếu học

 

doc 6 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 797Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 143: Chương trình ngữ văn địa phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 GV dựa vào phần phân tích nhân vật Phương Định ở trên, gợi ý cho HS nên cảm nghĩ của mình. Bài tập này có thế kết hợp trong phần tổng kết bài.
- Làm ở nhà 
- Dựa vào phần phân tích nhân vật Phương Định ở trên để nên cảm nghĩ của mình
Bài 1/SGK
Cho HS làm ở nhà
Bài 2/SGK
4 /. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Học thuộc Ghi nhớ / SGK. 
- Làm bài tập 2 / SGK
- Xem lại phần hướng dẫn ở bài 19 để chuẩn bị cho tiết chương trình địa phương phần Tập làm văn.
- Chuẩn bị bài Chương trình địa phương : Văn bản : Đoàn dũng sĩ Cát Bi ; Nhớ Hải Phòng
 Ngày soạn : 17 – 03 – 2010 Ngày dạy : 25 – 03 – 2010
tuần 29 bài 28
 Tiết 143: Chương trình ngữ văn địa phương
 Văn bản : nhớ hải phòng (1)
 Đoàn dũng sĩ cát bi (2)
I - Mục tiêu : 
-Tái hiện những năm tháng chiến tranh ác liệt diễn ra ở phố biển quê hương trong cuộc chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mĩ
-Tình yêu đằm thắm , niềm tự hào của nhà thơ đối với thành phố Cảng thân yêu
- Giáo dục niềm tự hào tình yêu quê hương
II- Chuẩn bị của thầy và trò :
1/. Thầy : Giáo án , Ngữ văn dịa phương Hải Phòng, bảng phụ...
2/. Trò : Vở soạn , phiếu học 
III- Các bước lên lớp : 
1/ ổn định tổ chức lớp :
2/. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sánh Ngữ văn địa phương và vở soạn của HS.
3/. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài: Dựa vào phần mục tiêu của bài để giới thiệu
b) Tiến trình tổ chức các hoạt động : 
 Văn bản : nhớ hải phòng (1)
Hoạt Động của thầy
H. Đ của trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu chú thích
I - Đọc - chú thích.
GV hướng dẫn HS đọc - đọc mẫu 1 đoạn; gọi HS đọc
- GV đặt câu hỏi
H: Trình bày những nét chính về tác giả, tác phẩm?
L : Nhận xét phần trình bày của bạn
L : Giải nghĩa từ ngữ 
mới, khó
- Hoạt động độc lập : 1- 2 HS đọc
- 2 HS y, Tb trả lời
+Giải nghĩa
1/. Đọc
2/. Chú thích
a) Tác giả : Nguyễn Đình Thi (20/12/19224) sinh tại Luông Pha băng - Lào . Mất: 18/4/2003.
- Quê : làng Vũ Thạch, Hà Nội, sau CM8, làm Tổng thư kí Hội văn hóa cứu quốc. 1958-1989, làm Tổng thư kí Hội Nhà văn VN.1995, là Chủ tịch UB toàn quốc Liên hiệp các Hội văn học NT. Viết khảo luận triết học, soạn nhạc, kịch,l í luận phê bình.. Có quan hệ thân thiết gắn bó với Hải Phòng. 
b) Tác phẩm : ST 1972
c) Giải nghĩa từ ngữ
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần Đọc - Hiểu văn bản
II - đọc - hiểu văn bản
L: Chỉ ra phương thức biểu đạt.
H : Nhận diện thể thơ và cho biết mạch cảm xúc của bài thơ
* Hoạt động độc lập : 2 HS y, Tb 
 (Nhớ Hải Phòng-> hiểu về tình yêu, trách nhiệm của nhân dân HP với miền Nam,tinh thần dũng cảm lạc quan, sức sống mạnh mẽ của người Hải Phòng.)
1/. Tìm hiểu khái quát
-Phương thức biểu đạt : Biểu cảm
-Thể thơ bảy chữ
-Mạch cảm xúc ào ạt, phóng khoáng
H: Nhà thơ nhớ những gì về Hải Phòng trong những năm đánh Mĩ ? Những câu thơ nào gợi tả hình ảnh riêng biệt của Hải Phòng? Đó là những hình ảnh như thế nào trong tâm trí nhà thơ ?
Cho các nhóm trình bày, nhận xét 
H: Em hiểu gì về câu thơ : Lên đường đánh Mĩ... nối liền ?
* Hoạt động nhóm (bàn – 2 phút) 
+Nghe
+Suy nghĩ
+Thảo luận
+Trả lời câu hỏi
+Nhận xét
* Hoạt động độc lập : 1 HS khá 
+Nghe
+Tự bộc lộ
2/.Tìm hiểu chi tiết văn bản
a. Hải Phòng trong nỗi nhớ của nhà thơ
-Nét đặc trưng phố Cảng: tiếng còi tàu,ánh mây...váng dầu tím đỏ, đàn hải âu đua với cánh buồm
-Những bàn tay thợ –cầm chắc súng bảo vệ biển trời
=>Đẹp mạnh mẽ, thân thuộc , gần gũi, in đậm trong tâm trí.
H : Những câu thơ nào giúp em cảm nhận được tình yêu, trách nhiệm của nhân dân thành phố HP với miền Nam ?
* Hoạt động độc lập : 
+Nghe
+Đọc
+Tìm
+Phân tích
b. Tình yêu, trách nhiệm của nhân dân HP với miền Nam
-Sự đóng góp sức người , sức của
-Bao mất mát hi sinh->nối liền Nam- Bắc
L : Đọc đoạn : Những mũ sắt-> cứu bà con . Đoạn thơ cho thấy được những phẩm chất nào của người Hải Phòng ? Nhận xét về tinh thần của nhân dân trong hoàn cảnh khốc liệt của chiến tranh ?
H: Nhận xét về nghệ thuật ?
( Hình ảnh chọn lọc, so sánh. giọng thơ mạnh, NT đối, ẩn dụ: bom đạn , hoa tươi vẫn nở đầy)
L: Phân tích khổ thơ cuối
L: Đánh giá về nội dung , nghệ thuật của bài thơ.
* Hoạt động nhóm (bàn) 
+Nghe
+Suy nghĩ
+Thảo luận
+Trả lời câu hỏi
+Nhận xét
* Hoạt động độc lập : 1-2 HS khá, giỏi trình bày 
+Nghe
+Đọc
+Tìm
+Phân tích
+Đánh giá
c/. Tinh thần dũng cảm lạc quan,sức sống mạnh mẽ của người Hải Phòng.
-Vượt đau thương, hiên ngang, bất khuất kiên cường
-Lạc quan,sức sống mạnh mẽ
=>Khâm phục , tự hào
*Thể thơ tự do, kết cấu linh hoạt, hình ảnh ẩn dụ biểu cảm,tác giả bộc lộ tình yêu thiết tha với HP- TP kiên trung, anh hùng trong những năm tháng kháng chiến chống Mĩ 
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS luyện tập: đọc diễn cảm
III/. Luyện tập
+Tìm đọc thêm các bài thơ, chuyện kể viết về Hải Phòng, tranh ảnh...
+Viết bài thuyết minh về một danh thắng của Hải Phòng (về nhà)
* Hoạt động độc lập : 1 – 2 HS khá đọc
+Nghe
+Tìm đọc
+Sưu tầm
Đọc diễn cảm bài thơ
Đoàn dũng sĩ cát bi (2)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu chú thích
I - Đọc - Chú thích.
 GV gọi HS đọc 
H: Trình bày những nét chính về tác giả, tác phẩm?
L : Nhận xét phần trình bày của bạn
L : Giải nghĩa từ ngữ mới, khó
* Hoạt động độc lập : 1- 2 HS yếu, Tb đọc 
+Nghe
+ Đọc 
+ 1 HS Tb trình bày 
+ Nhận xét
+Giải nghĩa
1/. Đọc
2/. Chú thích
a) Tác giả : Mai Đắc Lượng- Chủ tịch Hội khoa học tâm lí giáo dục Hải Phòng. 
b) Tác phẩm : Tác giả kể lại những chiến công của Đoàn dũng sĩ Cát Bi...
c) Giải nghĩa từ ngữ
-Lính Lê Dương
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần Đọc - Hiểu văn bản
II - đọc - hiểu văn bản
L: Chỉ ra phương thức biểu đạt.
H: Văn bản này có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung từng đoạn?
* Hoạt động độc lập : 
+Nghe
+Đọc
+ Chỉ ra
+Suy nghĩ, trả lời câu hỏi
1/. Tìm hiểu khái quát
-Phương thức biểu đạt : Tự sự, kết hợp với miêu tả
- Bố cục :3 đoạn
+Từ đầu->chiến đấu (76)
+Tiếp ->Tiên Lãng (78)
+Còn lại
Giáo viên giới thiệu vị trí của sân bay Cát Bi?
H: Quan sát 3 dòng đầu? Sân bay Cát bi có vị trí như thế nào đối với địch? Tìm những chi tiết đó? 
H: Sân bay Cát bi có vị trí như thế nào đối với địch?
* Hoạt động độc lập : 
+ Học sinh nghe
+Suy nghĩ, trả lời câu hỏi
2/.Tìm hiểu chi tiết văn bản
a/. Vị trí của sân bay Cát Bi và sự bố phòng của địch. 
- Căn cứ không quân lớn ở Đông Dương.
-Đầu cầu hàng không cho Điện Biên Phủ.
-> Có vị trí cực kỳ quan trọng
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát vào kênh chủ "... Bảo vệ..."
H: Em hãy tìm những chi tiết biểu hiện sự bố phòng của địch Nhận xét về sự bố phòng của địch? Nhận xét về biện pháp nghệ thuật mà ác giả sử dụng? – (Biện pháp nghệ thuật liệt kê)
- Địch bố trí: 1 tiểu đoàn LB
Học sinh quan sát văn bản
- 1 – 2 HS Tb, K trả lời
b) Bố phòng nghiêm ngặt, cẩn mật
+2 tiểu đoàn BP
 +1 tiểu đoàn công binh
 + 1 đội do thám
 + 1 đội tham mưu 
+ 100 giặc lái....
H: Vì sao địch lại có sự bố phòng nghiêm ngặt như vậy?
- Vì sân bay Cát Bi là 1 trong những cứ điểm quan trọng của ĐBP
H: Để đánh vào sân bay Cát Bi bộ đội ta phải làm những việc gì? Tìm những chi tiết đó? 
H: Theo em hình ảnh, từ ngữ nào trong đoạn văn "Thực hiện mệnh lệnh ... bầu trời thành phố đã miêu tả được trận đánh dũng mãnh của chiến sĩ ta?
L : Trình bày diễn biến trận đánh
H: Tinh thần chiến đấu của ta như thế nào? Kết quả ?
H: Ngoài việc đốt phá được nhiều máy bay, vũ khí, xăng dầu ta còn thu được những thắng lợi nào? (ý nghĩa của chiến thắng Cát Bi)?
 H: Em cảm nhận gì về nội dung văn bản?
H: Phát biểu cảm nghĩ của em về hình ảnh "Đoàn dũng sĩ Cát Bi"
- Học sinh đọc văn bản và trả lời
(- Người chiến sĩ, lửa, âm thanh) 
* Hoạt động độc lập : 
+ Học sinh nghe
+Suy nghĩ 1 HS giỏi trả lời 
+1 HS giỏi trình bày
c/. Sự chuẩn bị của ta
- Rất chu đáo chủ động đánh địch 
d/. Diễn biến trận đánh. 
- Diễn biến
- Rất anh dũng, chịu mọi gian khổ khó khăn
- Kết quả :
 - ý nghĩa :Chiến thắng Cát Bi có ảnh hưởng vang dội trên chiến trường toàn quốc, cổ vũ tinh thần quân dân ta. Đó là sự phối hợp tuyệt đẹp với chiến trường ĐBP, góp phần làm nên chiến thắng ĐBP lừng lẫy
*Ghi nhớ / SGK
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS luyện tập 
III/. Luyện tập
Đọc diễn cảm : +Vẽ tranh 
+Suy nghĩ khi Bác Hồ gửi điện khen tặng
+VB giúp em hiểu gì về tinh thần chiến đấu của đoàn dũng sĩ Cát Bi ? của bộ đội ta ?
* Hoạt động độc lập : 
+ Học sinh nghe
+Thực hiện theo hướng dẫn
Bài 1 : Vẽ tranh
Bài 2 : Nêu suy nghĩ
Bài 3 : Trình bày ý hiểu
4 /. Hướng dẫn học bài ở nhà:
Học thuộc Ghi nhớ / SGK
Làm bài tập : Hoàn thiện các bài tập
 Chuẩn bị bài: Trả bài TLV số 7. Nhớ lại đề, cách viết bài, nội dung...

Tài liệu đính kèm:

  • docVan dia phuong- HP.doc