Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 146: Rô - Bin - sơn ngoài đảo hoang

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 146: Rô - Bin - sơn ngoài đảo hoang

Tiết 146

RÔ-BIN-SƠN NGOÀI ĐẢO HOANG

Đe -ni -ơn Đi-phô

A. MỤC TIấU BÀI HỌC

*KT:Hiểu sõu, hỡnh dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn một mỡnh ngoài đảo hoang, bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật.

*KN: Đọc, pt văn bản

*TĐ: Giáo dục HS tinh thần vượt qua những hoàn cảnh khó khăn, sống lạc quan.

B. CHUẨN BỊ: Tranh tác giả, tư liệu về nhà văn Đi-phô, tiểu thuyết Rô-bin-xơn Cru-xô.

C. PP: Nêu và giải quyết vấn đề

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

I. ổn định

II. KTBC

III. Bài mới

D: Hàng ngày, trong c/s đời thương, we luôn sốg và học tập, sinh hoạt và vui chơi cùng bạn bè, gia đình, thầy cô. Hãy thử hìh dung, trong 1 hcảnh bất thường, we phải tách mình ra khỏi MT sống quen thuộc để 1 mình sống giữa 1 hòn đảo hoang vu nơi biển khơi xa lạ, cắt đứt mọi qhệ vs XH. Lúc ấy we sẽ sống ra sao?

Nv chính trog truyện của Điphô đã rơi vào tình trạng như thế khi anh mới 27 tuổi và a đã kiên cường vượt qua. > 28 năm, cho đến ngày đc trở về đnc, qh (khi đã 55 tuổi)

Thật đáng khâm phục. Từ 1 TN đẹp trai, lịch sự,hào hoa, sau >10 năm vật lộn vs c.s 1 mình trên đảo vắng, R. đã trở thành 1 ng đàn ông trung niên ntn? Đây sẽ là bức chân dung tự hoạ của nvật.

 

doc 8 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 923Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 146: Rô - Bin - sơn ngoài đảo hoang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S:
G:	Tiết 146
Rễ-BIN-SƠN NGOÀI ĐẢO HOANG
Đe -ni -ơn Đi-phụ
A. MỤC TIấU BÀI HỌC
*KT:Hiểu sõu, hỡnh dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rụ-bin-xơn một mỡnh ngoài đảo hoang, bộc lộ giỏn tiếp qua bức chõn dung tự hoạ của nhõn vật.
*KN: Đọc, pt văn bản
*TĐ: Giỏo dục HS tinh thần vượt qua những hoàn cảnh khú khăn, sống lạc quan.
B. CHUẨN BỊ: Tranh tỏc giả, tư liệu về nhà văn Đi-phụ, tiểu thuyết Rụ-bin-xơn Cru-xụ.
C. PP: Nêu và giải quyết vấn đề
D. Tiến trình DẠY HỌC
I. ổn định
II. KTBC
III. Bài mới
D: Hàng ngày, trong c/s đời thương, we luôn sốg và học tập, sinh hoạt và vui chơi cùng bạn bè, gia đình, thầy cô. Hãy thử hìh dung, trong 1 hcảnh bất thường, we phải tách mình ra khỏi MT sống quen thuộc để 1 mình sống giữa 1 hòn đảo hoang vu nơi biển khơi xa lạ, cắt đứt mọi qhệ vs XH. Lúc ấy we sẽ sống ra sao?
Nv chính trog truyện của Điphô đã rơi vào tình trạng như thế khi anh mới 27 tuổi và a đã kiên cường vượt qua. > 28 năm, cho đến ngày đc trở về đnc, qh (khi đã 55 tuổi)
Thật đáng khâm phục. Từ 1 TN đẹp trai, lịch sự,hào hoa, sau >10 năm vật lộn vs c.s 1 mình trên đảo vắng, R. đã trở thành 1 ng đàn ông trung niên ntn? Đây sẽ là bức chân dung tự hoạ của nvật.
?Giới thiệu vài nột về tỏc giả và tỏc phẩm (túm tắt sơ lược tỏc phẩm) (SGV). 
 GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
Hs giải thích từ khó
- Phần 1:như dưới đây: Cảm giác chung khi tự ngắm bản thân và bộ dạng chính mình
- Phần 2: ...bên khẩu súg của tôi: Trang phục và trang bị của Rụ-bin-xơn
+Trang phục: trag phục...áo quần của tôi.
+Trang bị: quanh người tôi...bên khẩu súng của tôi
- Phần 3: Diện mạo của Rụ-bin-xơn
Hs đọc đoạn 1
?NV Rô cảm nhận về chân dung mình khi anh hình dung mình đang ở đâu? Cảm nhận ntn?
-Tự cảm nhận chân dung mình khi anh hình dung mình đi dạo trên qh nc Anh và gặp gỡ đbào mình
-Thái độ của mọi người trc chân dung anh: anh hình dung mọi ng hoảng sợ và or cười sằng sặc-> ctỏ bộ dạng, hình dáng của anh phải kì lạ , quái đản và tức cười lắm
Nhìn anh ng ta phải ngạc nhiên đến mức sợ hãi và sau hiểu ra thì thú vị
? Cảm nhận này ctỏ điều j?
-Ctỏ c/s thiếu thốn, khắc nghiệt nơi đoả hoang mà anh phải trải qua
C.s ấy buộc anh phải ăn vận và trang bị như vậy dể tồn tại
-Hé lộ giọg dí dỏm, hài hc, tự giễu mình của nvật
Hs đọc đoạn 2
?N/x về trang phục của R.?
-Đc tả kĩ từ trên xuống dưới: Mũ, áo, quần, bít tất, giày.
-Từg bộ phậncũng đc tả tỉ mỉ: Hình dáng, chất liệu, công dụng.
?Nét đặc sắc của trang phục là j?
-Do nvật tự tạo bằng da dê (dê cũg tự bắt và thuần dưỡng)
-Tuy lôi thôi, cồng kềnh nhưg tiệndụng trong h.cảnh khí hậu khắc nghiệt 
->Giọng văn kĩ càng, tỉ mỉ: lông dê thõng xuống bắp chân, ko bít tất chẳng có giày, nhưg cũng có 1 đôi, chẳng biết gọi là j, hình dág cũng hết sức kì cục.
?Trang bị của R. Có j kì qái? Tại sao lại như vậy?
-Lỉnh kỉnh, cồng kềnh ko kém, tương xứng vs trang phục
+Thắt lưng rộng bản bằng da dê có dây buộc thay khoá
+Dụng cụ: 
Rìu con, cưa nhỏ giắt 2 bên sườn để sẵn sàng cưa, chặt cây củi
Túi đạn, túi thuốc súng lủng lẳng dưới cánh tay
Gùi đeo sau llưng
Súg khoác vai
Dù lớn trên đầu che nắg che mưa
?R. tự tả khuôn mặt mình ntn? Tại sao anh chỉ n/x màu da và bộ ria?
-N/x màu da dí dỏm, hài hc: ko đến nỗi đen cháy như người châu Phi xích đạo, nghĩa là cũng rất đen vì suốt ngày phơi mình ngoài nắng jó khắc nghiệt.
-Bộ ria mép vừa dài vừa to theo kiểu người theo đạo Hồi
-> Đây là 2 nét thay đổi nổi bật nhất, dễ nhận nhất trong thời gian 15 năm sống trên đảo vắng
Vì a ko nhìn rõ mặt mình (ko có gương) nên chỉ hình dung mặt mình như thế.
? We ta thấy j đằng sau bức chân dung?
Phải chốg chọi vs gío rét, nắng mưa, gío bão, thú dữ, bệnh tật và cô đơn.
Yêu đời, ham sống mạh mẽ: trong hoàn cảnh khó khăn nhưng anh ko buông xuôi chờ chết mà suy tính chi li khôn khéo -> Hiện lên sáng ngời chân dung vị chúa đảo.
? Tổng kết ND và đặc sắc NT?
Hs đọc ghi nhớ
I . Tác giả- tác phẩm
1. Tỏc giả
Đi-phụ (1660 - 1731) là nhà văn nổi tiếng ở Anh TK 18
2. Tỏc phẩm
-Rôbin xơn Crxô là tiểu thuyết đầu tay nôỉ tiếng nhất của ông
- Đoạn trớch kể về Rụ-bin-xơn sống một mỡnh ở đảo hoang khoảng 15 năm.
3. Đọc , chú thích
a. Đọc
b. Giải thích từ khó
II. PTVB:
1. Kết cấu- bố cục
- Kiểu loại: tiểu thuyết
-PTBĐ: tự sự, mtả
-Bố cục: 3 phần.
2.PT:
a) Tự cảm nhận chung về chân dung mình
-Kì lạ, quái đản và tức cười ->ctỏ c.s thiếu thốn và khắc nghiệt nơi đảo hoang
b) Trang phục và trang bị của vị chúa đảo
*Trang phục: 
-Lôi thôi, cồng kềnh nhưng tiệndụng. Tất cả đểu do nhân vật tự tạo ra.
*Trang bị: 
-Lỉnh kỉnh, cồng kềnh tươg xứng vs trang phục
=> Độc đáo, đặc biệt. Đó là kquả của lđộng và sáng tạo, của nghị lực và tinh thần vượt lên h.c để sống 1 cách thoải mái trog đk có thể có của mình
c) Diện mạo
-Hình dung sự thay đổi nổi bật là: Màu da và bộ ria-> c/s khắc nghiệt
d) Đằng sau bức chân dung
-C/s gian nan vất vả, 1 mìh nơi đảo vắng
- Nghị lực, trí thông mình, khéo léo và đầu óc thực tế và quyết tâm sốg để có thể chiến thắng hoàn cảnh ngặt nghèo 
- Tinh thần lạc quan
III. Tổng kết: sgk
1. ND
2. NT:
3. Ghi nhớ
 IV. Củng cố: trọng tâm bài học
V. HDVN: học bài và xem bài
E. RKN:
S:
G:
 Tiết 151-152
Bố của xi-mông
 G. Môpaxăng
A.Mục tiêu bài học:
*KT: Cảm nhận đc tình cảm gia đình, tình yêu thương giữa con người thông qua việc phân tích tâm trạng nv Xi mông
*Kĩ năng : Đọc và PT văn bản nc ngoài
*Thái độ: tình cảm gia đình, thái độ đúg mực trc sai lầm của ng khác
B.Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề,thảo luận trao đổi.
C.Cbị:-G:SGK,G.A
 -H:SGK,cbb.
D.Tiến trình bài dạy:
 I.ổn định:
 II.KTBC:	
 III.Bài mới:
D: Môpaxăg là 1 trong những cây bút truyện ngắn lừng danh thế giới. Bố của Ximông chạm tới vấn đề XH đời thường rất nhạy cảm và sâu sắc: Thái độ của mọi người vs những ng phụ nữ lỡ lầm, đặc biệt là vs nhữg đứa trẻ ko cha- nạn nhân của những ngươì đàn ông vô trách nhiệm và bạc tình, bạc nghĩa.
? Giới thiệu vài nét về tgiả, tphẩm?
đọc rõ ràng, thể hiện rõ tâm trạng đau buồn của Ximông.
Hs giải thích từ khó
? Cho biết kiểu loại và PTBĐ?
? Chia bố cục văn bản và xác định ND cho từng phần?
-P1:...khóc hoài: Tâm trạng tuyệt vọng của XM?
-P2: ...1 ông bố: XM gặp bác Philip 
-P3: ...Philip đưa XM về nhà và gặp chị Blăngsot
-P4: còn laị: Câu chuyện sáng hôm sau ở trg
? N/x ngôi kể và nhân vật?
-Ngôi thứ 3 theo trình tự đơn giản
- Câu chuyện đơn giản, chỉ có 3 nhân vật chính và 1 số nhân vật phụ
Hs đọc đoạn 1
G: XM là 1 bé trai độ 7-8 tuổi, con chị Blăngsốt. Nó hơi xanh xao, rất sạch sẽ vẻ nhút nhát, gần như vụng dại. Nó ko biết bố mình là ai. Mẹ nóo chưa bao giờ nói vs nó về chuyện này. Bạn bè thường hay trêu nó vì nó là đứa trẻ ko có bố...
Nó khổ tâm lắm, đến mức...
? Đoạn văn kể, tả lại chuyện j, cảnh j? XM ra bờ sông để làm k?
- Đoạn văn t.h rất khéo và chân thật tâm trạng đau khổ đến mức tuyệt vọng vô bờ bến của XM vì bị bạn bè trêu, sỉ nhục rằng nó là đứa trẻ ko có bố
-Bỏ ra bờ sông tự tử , thể hiện quyết tâm cao
? Vsao e bỏ ý định tự tử? Sự thể hiện đó có phù hợp tâm lí lứa tuổi ko?
-Vốn là đứa trẻ 7-8tuổi nên tình cảm của nó còn rất hời hợt và dễ bị phân tán, tất nhiên rất trẻ con
Cho nên trc cảnh đep: Trời ấm, ánh mặt trời sưởi ấm bãi cát, nc lấp lánh như gương, chú nhái con nhảy dưới chân...đã cuốn hút -> khiến em ko những quên đi chuyện đau buồn mà lại muốn ngủ, muốn chơi đùa.
-Chợt nhớ nhà, mẹ -> nỗi khổ tâm lại trở về và em lại khóc, nức nở, chẳng nghĩ đc j, chẳng thấy j mà chỉ khóc hoài.
->Đúng là diễn biến tâm trạng 1 đứa trẻ trong hoàn cảnh đáng thương . Tâm trạng nvật thiếu nhi hiện ra qua cảnh thiên nhiên, h.đ, cử chỉ. Tiếng khóc nức nở, triền miên ko dứt là chi tiết đc tô đậm rất phù hợp vs tâm lí lứa tuổi và cá tính XMông
Hs đọc đoạn: Bỗng 1 bàn tay...bỏ đi rất nhanh.
? XM tỏ thái độ ntn khi bất ngờ gặp bác Phi ở bờ sông? Câu trả lời tiếng khóc cố kìm nén chứng tỏ tâm trạng j của em?
-Tình cờ gặp bác thợ rèn cao lớn, nhân hậu, XM đc dịp trút nỗi lòng đau khổ ngây thơ của mình
-Hình ảnh em bé xanh xao, mắt đẫm lệ vừa trả lời, giọng nghẹn ngào, trong tiếng khóc tủi buồn xâu hổ. 
Câu nói: Cháu ko có bố đc nhắc lại 2 lần -> tuỵệt vọng, bất lực của chú bé.
Nhưg rõ ràng vẫn là đứa trẻ nên ngay sau đó em đã hoàn toàn nghe lời bác, để bác nắm tay về nhà.
? Khi gặp mẹ, tsao XM lại oà khóc?
-Gặp mẹ, em bé ko nhữg ko mừng rỡ mà trái lại càng thêm đau đớn, tủi buồn.
-> Nỗi đau như bùng lên, oà vỡ trong cử chỉ XM nhảy nên ôm cổ mẹ, oà khóc và nhắc lại ý định tự tử của mình vì ko chịu đc nỗi nhục ko có bố. Điều mà nó ko sao hiểu nổi vì nhữg đứa trẻ khác mà nó biết đều có bố.
? Những câu hỏi vs bác Philip ngay ngay sau đó nói lên điều j?
-Mong ước mãnh liệt: Bác có muốn làm bố cháu không? Nghe thật buồn cười và đau lòng-> Xphát từ khát khao bằng giá nào cũng phải có ngươì bố để rửa nhục trc bạn bè, dù bất ngờ vang lên nhưg hoàn toàn phù hợp vs tâm lí, tâm trạng của XM.
-Câu tiếp: Nếu biết ko muốn, cháu sẽ quay trở ra sông và lại nhảy xuống. Đâu phải chỉ là lời thách thức, đe doạ của trẻ con vs ng lớn mà chỉ càng ctỏ khao khát có bố của bé nđịnh phải đc thực hiện
Đc bác nhận lời và ngay lập tức hết buồn và khẳng định bằnga 1 cái chắc nịch: Thế nhé, Bác là bố cháu-> Thế nhé từ giây phút ấy nó đã có 1 ng bố đàng hoàng.
Hs đọc đoạn cuối
? Tsao trc nhữg lời giễu cợt và tiếng cười ác ý của lũ bạn ở trg, XM đầu tiên quát vào mặt chúg mạnh như ném 1 hòn đá? Trog lòng em khi ấy đã có nhữg tình cảm và suy nghĩ hướng về ng bố mới?
-Thg ngày, e bị bạn trêu cợt, XM chỉ khóc, cam chịu trog đau buồn, ấm ức.
Sáng hsau, thái độ và hành động của XM khác hẳn. E chủ động trả lời, quát vào mặt chúg nhữg lời mạnh, nặng như ném 1 hòn đá : Bố ta ấy a? Bố ta là Philip-> Niềm hãnh diện, tự hào ko giấu diếm.
-Mặc cho nhữg trận cười, la hét, e đã ko thèm nói 1 câu nào nữa cì 1 mực tin tưởng ở lời hứa của bác Phi
-> Ngừời bố mới đã cho em smạnh để sẵn sàng thách thức và chịu hành hạ chứ nđịnh ko chịu bỏ chạy, đầu hàng lũ bạn tinh quái, ác ý 1 cách tàn nhẫn.
?Theo e chị Blăngsôt có phải là ng phụ nữ xấu ko? Việc tgiả sơ qua vài nét hình dáng chị qua cái nhìn của bác Phi có ý nghĩa j?
-Chị Blăgsốt - chủ nhân của ngôi nhà quét vôi trắng, hết sức sạch sẽ, hiện ra trc cái nhìn của bác:
+ 1 cô gái cao lớn, xanh xao, đứng nghiêm nghị trc cửa nhà mình như muốn cấm đàn ông bc qua, nơi mà chị đã bị 1 kẻ khác lừa dối
Hình dáng, tư thế nghiêm trang của chị khiến Phi ngay lập tức ko có ý cợt đùa
? Thái độ và tình cảm của chị khi ôm con vào lògn. Nhà văn đã dtả sự xấu hổ , tủi nhục của chịđến mđộ ntn?
- Ôm con trong tay, nghe tiếng khóc của nó, đôi má thiếu phụ đỏ bừng, tê tái đến tận xương tuỷ. C ôm con mà nc mắt tuôn rơi lã chã
- Trc câu ? ngây thơ của đứa con, chị im lặng như tờ. Người đàn bà hổ thẹn lặng ngắt như tờ, quằn quại dựa vào tường, 2 tay ôm ngực
Nỗi đau đớn, tủi nhục lại có dịp vò xé trái tim chị
Câu hỏi ngớ ngẩn mà chính đáng của con -> chị bàng hoàng, ko thể trả lời thổn thức khóc ko thành tiếng
-> Chị ko phải ng pnữ hư hỏng, thiếu đứng đắn mà là ng đàn bà có 1 thời nhẹ dạ, lỡ lầm
? Qua đoạn tả chân dung bác Phi, em có cảm tình vs nvật này ko?
- Chân dung bên ngoài cho thấy bác là ng lđộng lthiện, yêu nghề, 1 ng đàn ông nhân hậu, giản dị, yêu trẻ
Chình vì vậy mà bác chú ý dến vẻ đau khổ, đáng thương của XM mà júp đỡ e
? Tsao Phi đột nhiên rụt rè, ấp úng khi nói vs chị Blăng sốt? Tsao bác nhanh chóng nhận lời XM ? Đây có phải là câu nói đùa để dỗ dành an ủi đứa trẻ ko?
-Đứng trc chị, Phi lập tức dập tắt ý định đùa cợt vì sự nghiêm nghị của chị. Ngc lại thấy rụt rè, ấp úng, nể trọng chị. Lời lẽ bác nói vs chị bỗng trở lên trang trọng và khách sáo bất ngờ
-Bác nhận lời XM thoạt đầu chỉ để yên lòng 1 đứa trẻ đáng thươg. Về sau thị ko htoàn thế. Phần vì thươg XM , phần vì cảm mến chị Blăng sốt
-> Từ đáy lòng, bác muốn bù đắp mất mát cho 2 mẹ con ng pnữ bất hạnh
-Tuy nhiên cử chỉ của bác đột ngột nhấc bổng em lên và sải bc đi rất nhanh-> sự xđộng của mình. Bác muốn dành tgian để chị suy nghĩ, cũg có phần vì ngượng ngập xấu hổ.
( Đoạn sau kể chuyện, tối đó bác lại tới nhà em để nói lời cầu hôn chính thức và nhận làm bố XM)
? Tổng kết ND và đặc sắc NT của văn bản
Hs đọc ghi nhớ
I. Tác giả- tác phẩm
1. Tác giả: 1850- 1893
-Nvăn Pháp sáng tác m tphẩm lớn
-Tphẩm phản ánh nhiều pdiện của XH Pháp TK 19
2. Tphẩm
-VB trích trong truyện ngăn scùng tên 
3. Đọc, chú thíc
a) Đọc
b) Giải thích từ khó
II. PTVB
1. Kết cấu- bố cục
-Kiểu loại: truyện ngắn
-PTBĐ: tự sự-mtả
-Bố cục: 4p
2. PT: 
a) Nvật Xi mông
*Tâm trạng ở bờ sông:
-Đau khổ, tuyệt vọng.
*Tâm trạng khi gặp bác Phi lip và khi về đến nhà
=> XMông là chú bé rất đáng thương, đáng yêu. Trong hoàn cảnh gia đình bất hạnh em tủi buồn muốn chết nhưg tình cờ c/s đã đem lại hp cho em. E đã có 1 ng bố thực sự. Niềm vui lớn đã cho em smạh để sống va học tập 1 cách tự tin vững vàng hơn.
b) Nvật chị Blăngsôt
-Chị là ng phụ nữ đẹp, đức hạnh, bị lừa dối, sống đứng đắn, nghiêm túc
c) Nv bác thợ rèn Philip
-Là ng đàn ông khỏe mạnh, nhân hậu, hào hiệp
III. Tổng kết: sgk
1. ND
2. NT
3. Ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docRobinson.doc