Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 154: Tổng kết ngữ pháp (tiếp theo)

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 154: Tổng kết ngữ pháp (tiếp theo)

TỔNG KẾT NGỮ PHÁP ( tiếp theo )

I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

- Hệ thống hoá kiến thức đã học từ lớp 6 -> 9 về thành phần câu và các kiểu câu.

- Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá, khái quát những nội dung kiến thức đã học.

II . Chuẩn bị :

· GV : Phương án tổ chức lớp : học sinh hoạt động cá nhân.

· HS : On lại nội dung kiến thức về thành phần câu, các kiểu câu đã học ; soạn bài.

III. Tiến trình tiết dạy :

1. Ổn định lớp (1)

2. Kiểm tra bài cũ (4) : Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.

3. Bài mới : GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết ôn tập.

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 154: Tổng kết ngữ pháp (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGAY SOAN :
20
04
2010
TUAN :
32
NGAY DAY :
22
04
2010
TIET :
154
TỔNG KẾT NGỮ PHÁP ( tiếp theo )
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :
Hệ thống hoá kiến thức đã học từ lớp 6 -> 9 về thành phần câu và các kiểu câu.
Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá, khái quát những nội dung kiến thức đã học.
II . Chuẩn bị :
GV : Phương án tổ chức lớp : học sinh hoạt động cá nhân.
HS : Oân lại nội dung kiến thức về thành phần câu, các kiểu câu đã học ; soạn bài.
III. Tiến trình tiết dạy :
Ổn định lớp (1’)
Kiểm tra bài cũ (4’) : Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
Bài mới : GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết ôn tập.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG KT
Hđ 1 : Hd HS ôn tập về thnàh phần câu
* Gọi HS kể tên các thành phần chính, thành phần phụ của câu ; nêu dấu hiệu nhận biết từng thành phần -> HS khác nhận xét, bổ sung -> GV góp ý, chốt
Hđ 1 : Oân tập về thành phần câu.
* Kể tên các thành phần chính, thành phần phụ của câu ; nêu dấu hiệu nhận biết từng thành phần -> HS khác nhận xét, bổ sung -> GV góp ý, chốt
C – CÁC THÀNH PHẦN CÂU 
 I – THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ THÀNH PHẦN PHỤ
 1. Các thành phần chính, thành phần phụ của câu ; dấu hiệu nhận biết từng thành phần .
- Thành phần chính của câu là thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. Thành phần chính gồm CN và VN :
+ VN là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu hỏi Làm gì ?, làm sao ? , như thế nào ? , là gì ?
+ CN là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái, được miêu tả ở VN. CN thường trả lời cho các câu hỏi Ai ? , Con gì ? Cái gì ?
- Thành phần phụ và các dấu hiệu nhận biết chúng :
+ Trạng ngữ : đứng ở đầu câu, cuối câu hoặc giữa CN và VN, nêu lên hoàn cảnh về không gian, thời gian cách thức, phương tiện, nguyên nhân, mục đích,  diễn ra sự việc nói trong câu.
+ Khởi ngữ : thường đứng trước CN, nêu lên đề tài của câu nói, có thể thêm quan hệ từ “về”, “đối với” vào trước.
2. Phân tích thành phần câu :
Đôi càng tôi (CN) mẫm bóng (VN).
Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi (TN), mấy người học trò cũ (CN) đến sắp hàng  (VN).
Còn tấm gương bằng thuỷ tinh tráng bạc (KN), nó (CN) vẫn là  (VN).
II. Thành phần biệt lập :
1. Thành phần biệt lập và dấu hiệu nhận biết chúng :
* Các thành phần biệt lập : 
Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
Thành phần cảm thán dùng để bộc lộ tâm lí của người nói.
Thành phần gọi – đáp được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp.
Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
* Dấu hiệu để nhận biết là chúng không trực tiếp tham gia vào diễn đạt nghĩa sự việc được nói trong câu.
2. Thành phần biệt lập :
- Thành phần tình thái : Có lẽ (a) , ngẫm ra (b) , có khi (d)
- Thành phần phụ chú : Dừa xiêm  ©
- Thành phần gọi – đáp : Bẫm (d) , ơi (e)

Tài liệu đính kèm:

  • doc31-TONG KET NGU PHAP (tt).doc