Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 25: Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 25: Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)

TIẾT 25

 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG ( tiếp theo )

A. MỤC TIÊU

- Ngoài cách phát triển từ vựng trên cơ sở phát triển nghĩa gốc , còn phát triển triển bằng cách cáu tạo thêm từ ngữ mới và mượn từ ngữ của nư¬ớc ngoài.

B. CHUẨN BỊ

GV: bài soạn+ Sách tham khảo ( Ôn tập , và bài tập trắc nghiệm )

HS : Đọc tr¬ước bài ở nhà, có kĩ năng là một số bài tập vận dụng

PP: gợi tìm, quy nạp

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. ổn định tổ chức ( 1p )

2. Kiểm tra bài cũ ( 5 )

3. Bài mới (35p): Theo em từ điện thoại di động có từ khi nào ? có khoảng 1 thế kỉ trở lại đây, vậy vì sao trư¬ớc đây nó lại không có.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 854Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 25: Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15 /9/ 2011
Ngày giảng:19 /9/ 2012
TIẾT 25
 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG ( tiếp theo )
A. MỤC TIÊU 
- Ngoài cách phát triển từ vựng trên cơ sở phát triển nghĩa gốc , còn phát triển triển bằng cách cáu tạo thêm từ ngữ mới và mượn từ ngữ của nước ngoài.
B. CHUẨN BỊ
GV: bài soạn+ Sách tham khảo ( Ôn tập , và bài tập trắc nghiệm )
HS : Đọc trước bài ở nhà, có kĩ năng là một số bài tập vận dụng
PP: gợi tìm, quy nạp
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ổn định tổ chức ( 1p )
2. Kiểm tra bài cũ ( 5 )
3. Bài mới (35p): Theo em từ điện thoại di động có từ khi nào ? có khoảng 1 thế kỉ trở lại đây, vậy vì sao trước đây nó lại không có....
Hoạt động của Gv và Hs 
Tg
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Tìm hiểu lí thuyết 
H : Em hãy tìm những từ để ghép với những từ trên tạo ra 1 từ hay 1 cụm từ có nghĩa.
Mẫu : Điện thoại di động, sở hữu trí tuệ
H : Em hãy giải nghĩa các cụm từ trên
H: Những khái niệm này được xuất hiện khi nào? mục đích để làm gì?
Giảng : Việc xuất hiệnn các từ ngữ này làm cho từ vựng nước ta phong phú hơn, đa dạng hơn.
H: Tìm các từ ngữ mới xuất hiện theo mô hình sau?
H: Qua phân tích em thấy muốn làm tăng vốn từ vựng người ta làm cách nào?
Hoạt động 2 
H: Tìm các tữ Hán Việt trong 2 ví dụ a, b.
H: Các từ đó có nguồn gốc ở đâu? Tại sao các tác giả lại cho vào trong văn bản của mình, mà không dùng từ thuần Việt của ta?
H: Giai đoạn nào của nước ta được sử dụng nhiều từ hán Việt nhất( Văn bản giai đoạn nào sử dụng nhiều từ Hán Việt nhất?
Giảng: nước ta mượn và sử dụng 70% Từ Hán Việt, vì nó rất trang trọng , đa nghĩa.
H: Những từ ngữ này có nguồn gốc từ đâu?
H: chúng ta mượn từ nước ngoài để làm gì?
 H: có những cách nào để làm tăng vốn từ tiếng việt?
? Tìm những từ ngữ chỉ khái niệm sau?
? Những từ ngữ này có nguồn gốc từ nước nào
? Vậy ta còn cách nào làm tăng vốn từ vựng TV nữa
- Hs đọc ghi nhớ
Hoạt động 2 
HDHS làm bài tập
Hs nêu yêu cầu 
Thực hiện
 Nhận xét 
H: Trao đổi và nhận xét “ Ngôn ngữ có thể thay đổi được không”
Yêu cầu hs đọc phần đọc thêm và cho biết bác Phạm Văn Đồng muốn nhắc nhở chúng ta điều gì?
15
10
12
I. TẠO TỪ NGỮ MỚI
1.Ví dụ : 
- Cho các từ: điện thoại, kinh tế, di động, sở hữu, tri thức,đặc khu, trí tuệ
2. Ghép từ :
- Điện thoại di động 
- kinh tế thị trờng 
- sở hữu tập thể
-kinh tế tri thức
- Đặc khu kinh tế
3. Ví dụ:
- Mô hình: X + Tặc
ví dụ : Lâm tặc , Hải tặc, tin tặc...
--> Tạo ra từ ngữ mới để làm tăng vốn từ
II. MƯỢN TỪ NGỮ CỦA TIẾNG NƯỚC NGOÀI 
1. Ví dụ 
2. Nhận xét
* VD a
- Những từ Hán Việt :
a. Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, đạp thanh, yến anh, bộ hành,xuân, tài tử, giai nhân, 
b. bạc mệnh , thần , linh, ngài, chứng giám, thiếp, đoan trang, giữ tiết,trinh bạch, ngọc Mị Nương,
--> Mượn từ nước Hán
* VD b
- Tìm những từ chỉ khái niệm sau :
a. AIDS
b.Makếttinh 
--> Nguồn gốc từ nước Anh ( Châu âu)
3.Ghi nhớ: Mợn tiếng nước ngoài để làm tăng vốn từ tiếng việt. 
III . Luyện tập
Bài 1: Tìm 2 mô hình để tạo ra từ ngữ mới.
X+ Trường 
X + Hoá 
Bài 2: Tìm 10 từ ngữ mới được sử dụng gần đây và cho biết nghĩa của nó.
- Bàn tay vàng: bàn tay tài giỏi, khéo léo hiếm có trong việc thực hiện một thao tác lao động hoặc kĩ thuật nhất định.
- Cầu truyền hình: Hình thức truyền hình tại chỗ ở nhiều nơi, cùng một lúc để giao lưu, đối thoại trực tiếp giữa các nơi và cách xa nhau.
- Cơm bụi: Cơm giá rẻ, thường bán tại quán nhỏ tạm bợ.
- Đường cao tốc: Đường XD theo tiêu chuẩn đặc biệt dành riêng cho các loại xe cơ giới chạy tốc độ cao.
- Thương hiệu: Nhãn hiệu thương mại ( dùng trên thị trường – hàng hóa)
Bài 3:
Nhận diện từ mượn
Châu Âu: rađiô, ôtô, xà phòng, ôxi, cà phê, ca nô.
Hán Việt: mãng xà, biên phòng, tham ô, tô thuế, phê bình, phê phán, ca sĩ, nô lệ.
Bài 4: Ngôn ngữ không thể không thay đổi được
CỦNG CỐ DẶN DÒ: (2P)
Nắm đợc các cách phát triển từ ngữ: có 3 cách ( phát triển nghĩa , tạo thêm từ ngữ mới, mợn từ nớc ngoài.). hoàn thành các bài tập và soạn bài “ Truyện Kiều” của Nguyễn Du

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 25 SU PHAT TRIEN....doc