Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 33: Trau dồi vốn từ

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 33: Trau dồi vốn từ

 Tiết 33: TRAU DỒI VỐN TỪ

 I/ RÈN LUYỆN ĐỂ NẮM VỮNG NGHĨA CỦA TỪ VÀ CÁCH DÙNG TỪ

 1/ Tìm hiểu ví dụ 1

 2/ Tìm hiểu ví dụ 2

Xác định lỗi diễn đạt trong những câu sau:

Việt Nam chúng ta có nhiều thắng cảnh đẹp.

Các nhà khoa học dự đoán những chiếc bình này đã có cách đây khoảng 2500 năm

 

ppt 11 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 33: Trau dồi vốn từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ văn 9 trau dồi vốn từ ******************************************************* Tuần 7 – tiết 33: “ Trong tiếng ta, một chữ có thể dùng để diễn tả rất nhiều ý; hoặc ngược lại, một ý nhưng lại có bao nhiêu chữ để diễn tả. Vì vậy, nếu nói tiếng Việt của ta có những khả năng rất lớn để diễn đạt tư tưởng và tình cảm trong nhiều thể văn thì điều đó hoàn toàn đúng. Không sợ tiếng ta nghèo, chỉ sợ chúng ta không biết dùng tiếng ta ”. ( Phạm Văn Đồng, “ Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt ” ) * Tiếng Việt là một ngônngữ rất giàu và đẹp, có khả năng đáp ứng mọi nhu cầu nhận thức và giao tiếp của người Việt * Muốn phát huy tốt khả năng của tiếng Việt, mỗi chúng ta phải không ngừng trau dồi vốn từ của mình, biết vận dụng một cách nhuần nhuyễn tiếng Việt trong nói, viết; vì đó là cách giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt có hiệu quả nhất, nó thể hiện lòng tự hào dân tộc và ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc thông qua lời ăn tiếng nói của mỗi người. Tiết 33: trau dồi vốn từI/ rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ1/ Tìm hiểu ví dụ 	 	 Tiết 33: trau dồi vốn từ I/ rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ 1/ Tìm hiểu ví dụ 1 2/ Tìm hiểu ví dụ 2* Xác định lỗi diễn đạt trong những câu sau:b/ Các nhà khoa học dự đoán những chiếc bình này đã có cách đây khoảng 2500 năm c/ Trong những năm gần đây, nhà trường đã dẩy mạnh quy mô đào tạo để đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội ( thắng cảnh, cảnh đẹp )dự đoán( phỏng đoán, ước đoán, ước tính )đẩy mạnh(mở rộng, thu hẹp)a/ Việt Nam chúng ta có nhiều thắng cảnh đẹp.thắng cảnh đẹp. Bài học Muốn sử dụng tốt tiếng Việt trước hết cần trau dồi vốn từ Rèn luyện để nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ là việc rất quan trọng để trau dồi vốn từ.I/ rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ Bài tập nhanh: Chọn thông tin để giải nghĩa cho các từ sau: A1/ Tuyệt chủng.2/ Tuyêt giao.3/ Tuyệt tự 4/ Tuyệt thực 5/ Tuyêt đỉnh 6/ Tuyệt mật 7/ Tuyệt tác 8/ Tuyệt trần Ba/ điểm cao nhất, mức cao nhất.b/ giữ bí mật tuyệt đối.c/ tác phẩm nghệ thuật hoàn mĩ.d/ nhịn ăn hoàn toàn.e/ không có con nối dõi.g/ bị mất hẳn nòi giống.h/ cắt đứt mối quan hệ. i/ nhất trên đời, không gì sánh bằng.1 – g , 2 – h , 3 – e , 4 – d , 5 – a , 6 – b , 7 – c , 8 – i . Tiết 35: trau dồi vốn từI/ rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ 1/ Tìm hiểu ví dụ 1 2/ Tìm hiểu ví dụ 2 II/ Rèn luyện để tăng thêm vốn từ 1/ Tìm hiểu ví dụ cỏ áy- bén duyên tơ Học lời ăn tiếng nói của nhân dân 2/ Bài học: Rèn luyện để biết thêm những điều mà mình chưa biết, làm tăng vốn từ là việc thường xuyên phải làm để trau dồi vốn từ Bài tập bổ trợ : Những dòng sau có gì đặc sắc về cách dùng từ ?- Gió đông là chồng lúa chiêm - Chiêm khôn hơn mùa dại Gió bấc là duyên lúa mùa - Mùa nứt nanh, chiêm xanh đầu - Được mùa lúa, úa mùa cau - Lúa chiêm nép ở đầu bờ - Được mùa cau, đau mùa lú Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên. 	 Tiết 33: trau dồi vốn từ I/ rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ 1/ Tìm hiểu ví dụ 1 2/ Tìm hiểu ví dụ 2 II/ rèn luyện để làm tăng vốn từ III/ luyện tập * Bài tập 1: Chọn cách giải thích đúng “ Hậu quả ” là: A/ Kết quả sau cùng.B/ Kết quả xấuC/ Hiệu quả sau công việc “ Tinh tú ” là:A/ Phần thuần khiết và quý báu nhấtB/ Đẹp và trong sángC/ Sao trên trời ( nói kháI quát)B/ Kết quả xấuC/ Sao trên trời (nói kháI quát)Bài tập 2: Sửa lỗi dùng từ trong những câu sau: a/ Về khuya đường phố rất im lặng. ( Yên tĩnh, vắng lặng )b/ Trong thời kì đổi mới, Việt Nam đã thành lập mối quan hệ ngoại giaovới hầu hết các nước trên thế giới thành lập ( Thiết lập quan hệ ngoại giao ) c/ Những hoạt động của ông ấy khiến chúng tôi rất cảm xúccảm xúc( cảm động, xúc động, cảm phục )im lặngBài tập 3: Hoạt động nhóm (tiếp sức) theo nội dung sau:Nhóm 1, 2: Tìm mười từ ghép và từ láy có các yếu tố cấu tạo giống nhau nhưng trật tự các yếu tố thì khác nhauNhóm 3, 4: Với mỗi yếu tố Hán Việt sau đây, hãy tìm hai từ ghép có yếu tố đó: Bất ( không, chẳng ), quảng ( Rộng, rộng rãi ), thủ ( đầu, đầu tiên ), vô ( không, không có ), giáo ( dạy bảo ). * Ca ngợi – ngợi ca, đấu tranh – tranh đấu, bảo đảm – đảm bảo, đợi chờ – chờ đợi, thương yêu – yêu thương ..... * Nhớ nhung – nhung nhớ, tha thiết – thiết tha, hắt hiu – hiu hắt, tơi tả - tả tơi..... * Bất bình, bất công ; quảng cáo, quảng bá; thủ trưởng, thủ khoa; vô định, vô hạn; giáo viên, giáo dục .... Bài tập 5: Để làm tăng vốn từ cần : - Chú ý quan sát, lắng nghe lời nói hằng ngày của những người xung quanh và trên các phương tiện thông tin đại chúng như phát thanh truyền hình. - Đọc sách báo, nhất là những tác phẩm văn học mẫu mực của những nhà văn nổi tiếng. - Ghi chép lại những từ ngữ mới nghe được, đọc được. Gặp những từ ngữ khó không tự giải thích được thì tra cứu từ điển hoặc hỏi người khác, nhất là hỏi thầy cô giáo. - Tập sử dụng những từ ngữ mới trong những hoàn cảnh giao tiếp nhất định..... Tiết 33: trau dồi vốn từ.I/ Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ .II/ Rèn luyện để làm tăng vốn từ. Ghi nhớ ( SGK )III/ Luyện tập . Bài tập 1 Bài tập 2 Bài tập 3 Bài tập 4 Bài tập 5The endChào và hẹn gặp lại!

Tài liệu đính kèm:

  • pptTrau doi von tu.ppt