KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Truyện Kiều- Nguyễn Du)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Nỗi bẽ bàng buồn tủi cô đơn của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và tấm lòng chung thủy hiếu thảo của nàng.
- Ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du.
2. Kĩ năng: Bổ sung kiến thức đọc hiểu.
3. Thái độ: Cảm thông với số phận nhân vật.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra 15 phút:
* Đề: Chép lại 4 câu thơ đầu trong văn bản “Cảnh ngày xuân (Truyện Kiều- Nguyễn Du)” và trình bày nội dung chính của đoạn thơ đó?
* TL: “Ngày xuân . . . bông hoa”. Cảnh mùa xuân đẹp đầy sắc màu và sức sống . . .
Tuần 08 Ngày soạn: 13/ 10/ 2012 Tiết 36, 37 Ngày dạy: 15/ 10/ 2012 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Truyện Kiều- Nguyễn Du) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nỗi bẽ bàng buồn tủi cô đơn của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và tấm lòng chung thủy hiếu thảo của nàng. - Ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du. 2. Kĩ năng: Bổ sung kiến thức đọc hiểu. 3. Thái độ: Cảm thông với số phận nhân vật. II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra 15 phút: * Đề: Chép lại 4 câu thơ đầu trong văn bản “Cảnh ngày xuân (Truyện Kiều- Nguyễn Du)” và trình bày nội dung chính của đoạn thơ đó? * TL: “Ngày xuân . . . bông hoa”. Cảnh mùa xuân đẹp đầy sắc màu và sức sống . . . 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG Hướng dẫn học sinh đọc Nêu yêu cầu đọc rõ ràng diễn cảm . Giọng chậm buồn . Đọc mẫu giọi 1,2 hs đọc Yêu cầu học sinh tìm hiểu chú thích sgk ? xác định vị trí của đoạn trích ? ? Đoạn trích được chia thành mấy phần. Nhận xét – Kết luận Yêu cầu học sinh đọc. ? Khung cảnh thiên nhiên nơi giam giữ Kiều được tác giả miêu tả ntn ? ? Qua đó em cảm nhận được khung cảnh thiên nhiên ntn ? ? Em hãy giải thích nghĩa của từ “khoá xuân” Nhận xét – Kết luận ? Từ đó cho ta thấy hoàn cảnh của Kiều như thế nào? Y/c HS đọc tám câu thơ tiếp ? Tám câu thơ vừa đọc là tiếng lòng của Thúy Kiều hướng về ai ? ? Tại sao Kiều lại nhớ đên người yêu trước nỗi nhớ cha mẹ ? ? Nhớ người yêu nhớ về những gì? ? Nổi nhớ cha mẹ được thể hiện qua những chi tiết nào? ? Qua đó cho ta thấy Kiều là người như thế nào? ? Nỗi buồn của Kiều được miêu tả như thế nào ? ?Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? điều đó có tác dụng như thế nào?? Em hãy nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản Tóm tắt ý chính Nhận xét bổ sung ? Thế nào là tả cảnh ngụ tình? I. Tìm hiểu chung 1. Đọc văn bản 2. Vị trí đoạn trích. Nằm ở phần 2 gia biến và lưu lạc. 3. Bố cục. - 6 Câu đầu hoàn cảnh cô đơn của Thuý Kiều - 8 câu tiếp. Nối nhớ của kiều. - 6 Câu cuối. Tâm trạng lo âu của Thuý Kiều. 4. Phương thức biểu đạt Biểu cảm - miêu tả . II. Phân tích 1. Hoàn cảnh cô đơn của Thuý Kiều. - Thiên nhiên : Cao rộng hoang sơ , thiếu vắng sự sống của con người . - Tuổi xuân bị giam lỏng ở nơi mênh mông hoang vắng. - Con người (Thúy Kiều ) nhỏ bé đơn độc ,bơ vơ giưa thế giới lạnh lẽo ,hoang vắng => Kiều cô độc, buồn tẻ nhàn chán , vô vị . 2. Nối nhớ của Thuý Kiều. a. Nỗi nhớ Kim Trọng. - Thương nhớ chàng Kim vấn đang mong đợi mòn mỏi . - Xót xa đâu đớn, không bao giờ quên. b. Nỗi nhớ cha mẹ - Từ “ Xót người” thành ngữ “ Quạt nồng ấm lạnh” đến cổ lai, gào tử” => Tâm trạng nhớ thương lòng hiếu thảo, xót xa, khi không được chăm sóc cha mẹ. => Người con hiếu thảo người tình chung thuỷ. 3. Tâm trạng buồn lo của Kiều. - “ Buồn trông” hoa trôi mam mác, nội cỏ rầu rầu, sóng vỗ ầm ầm” - Nghệ thuật điệp từ láy màu sắc, âm thanh, => bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc, dẫn đến tâm trạng buồn chán cô đơn của Kiều. - Ghi nhớ SGK. 4. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài học - Học thuộc long bài thơ và phần phân tích, hoàn thiện phần luyện tập. - Soạn: Chương trình địa phương phần văn
Tài liệu đính kèm: