Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 36 đến tiết 85 - Trường THCS Ngọc Liên

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 36 đến tiết 85 - Trường THCS Ngọc Liên

Tiết 36, 37

MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU

 ( Trớch Truyờn Kiều – Nguyễn Du )

A. Mục tiêu cần đạt.

 - Hiểu thêm về giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và tài năng của Nguyễn Du trong việc khắc họa hỡnh tượng nhân vật trong một đoạn trích.

* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng.

1. Kiến thức:

- Thái độ khinh bỉ, căm phẫn sau sắc của tác giả đối với bản chất xấu xa, đê hèn của kẻ buôn người và tâm trạng đau đớn xót xa của tác giả trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp.

- Tài năng nghệ thuật của nghệ thuật của tác giả trong việc khắc họa tích cỏch nhõn vật thụng qua diện mạo cử chỉ.

2. Kĩ năng:

- Đọc- hiểu văn bản truyện thơ trung đại.

- Nhận diện và phõn tớch cỏc chi tiết nghệ thuật khắc họa hỡnh tượng nhân vật phản diện (diện mao, hành động, lời nói, bản chât) đậm tính chất hiện thực trong đoạn trớch.

- Cảm nhận được ý nghĩa tố cỏo, lờn ỏn xó hội trong đoạn trích.

3. Thái độ:

- Giỏo dục học sinh chủ sự cảm thông với những người bị chà đạp trong xó hội cũ và phờ phỏn chế độ bất công.

 

doc 128 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 36 đến tiết 85 - Trường THCS Ngọc Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
TT
Tiết PPCT
Tên bài dạy
Lớp
1, 2
3
4, 5
36,37
38
39,40
Mã Giám Sinh mua Kiều
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
9A3
9A3
9A3
Ngày 28 tháng 9 năm 2010
Tiết 36, 37
MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU 
 ( Trớch Truyờn Kiều – Nguyễn Du )
A. Mục tiêu cần đạt.
	- Hiểu thờm về giỏ trị hiện thực, giỏ trị nhõn đạo và tài năng của Nguyễn Du trong việc khắc họa hỡnh tượng nhõn vật trong một đoạn trớch.
* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng.
1. Kiến thức: 
- Thỏi độ khinh bỉ, căm phẫn sau sắc của tỏc giả đối với bản chất xấu xa, đờ hốn của kẻ buụn người và tõm trạng đau đớn xút xa của tỏc giả trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp.
- Tài năng nghệ thuật của nghệ thuật của tỏc giả trong việc khắc họa tớch cỏch nhõn vật thụng qua diện mạo cử chỉ.
2. Kĩ năng: 
- Đọc- hiểu văn bản truyện thơ trung đại.
- Nhận diện và phõn tớch cỏc chi tiết nghệ thuật khắc họa hỡnh tượng nhõn vật phản diện (diện mao, hành động, lời núi, bản chõt) đậm tớnh chất hiện thực trong đoạn trớch.
- Cảm nhận được ý nghĩa tố cỏo, lờn ỏn xó hội trong đoạn trớch.
3. Thỏi độ: 
- Giỏo dục học sinh chủ sự cảm thụng với những người bị chà đạp trong xó hội cũ và phờ phỏn chế độ bất cụng.
B.Chuẩn bị :
	 b. Đồ dùng
* giáo viên
- Giáo án. Tài liệu tham khảo. Bảng phụ. Tranh minh hoạ 
* Học sinh
- Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên
c. Tiến trình lên lớp
i. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ
H- Đọc thuộc lũng đoan trớch “ Kiều ở lầu Ngưng Bớch”, nội dung chớnh của đọan trớch ?	ii. Tổ chức đọc - hiểu văn bản.
* Giới thiệu bài :Gia đỡnh Kiều bị tờn bỏn tơ vu oan giỏ họa, cha và em trai Kiều bị bắt giữ, đỏnh đập dó man. Nhà cửa bị sai nha lục soỏt, vơ vột hết của cải. Kiều quyết định bỏn mỡnh để cú tiền cứu cha và gia đỡnh khỏi tai họa. Được mụ mối mỏch bảo, Mó Giỏm Sinh tỡm đến mua Kiều.
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Đọc hiểu văn bản
? Đoạn trớch nằm ở phần nào của tỏc phẩm ?
+ GV đọc mẫu 1 lần toàn bài, hướng dẫn cỏch đọc, yờu cầu 2, 3 HS luyện đọc, cỏc HS khỏc nhận xột.
+ GV yờu cầu HS phõn đoạn, tỡm ý của mỗi đoạn
? Nờu chủ đề của đoạn trớch ?
Hoạt động 2 : Phõn tớch
? GV gọi HS đọc 10 cõu thơ đầu.
?Tỏc giả giới thiệu Mó Giỏm Sinh như thế nào ?
 - Tuổi tỏc : ngoại tứ tuần
 - Hỡnh dỏng : Mày rõu nhẵn nhụi, ỏo quần bảnh bao
 - Hành động : ghế trờn ngồi tút sỗ sàng
 - Cỏch ăn núi : Rằng Mó Giỏm Sinh.-à cộc lốc, thụ lỗ
? Hóy nhận xột về cỏch giới thiệu nhõn võt Mó Giỏm Sinh ?
 - Giới thiệu lập lờ, lấp lửng, làm nổi bật nhõn vật đúng kịch làm sang.
?Tỏc giả sử dụng nghệ thuật gỡ chủ yếu ở đõy ?
 - Tả thực
? Qua cỏch giới thiệu đú, chõn dung Mó Giỏm Sinh hiện lờn như thế nào ?
? Theo em, sự việc được kể trong đoạng trớch theo trỡnh tự nào?
? Mụ mối cú những hành động lời núi như thế nào? Em cú nhận xột gỡ về mụ?
? Mó Giỏm Sinh đặt vấn đề mua Kiều như thế nào?Em cú nhận xột gỡ về cỏch đặt vấn đề đú?
? Khi Mó Giỏm Sinh gặp Kiều, hắn ta cú cử chỉ gỡ ?
 - Dự nỳp dưới hỡnh thức lễ vấn danh, dạm hỏi nhưng xuyờn suốt đoạn trớch là một cuộc mua bỏn.
? Tỡm những từ ngữ, hỡnh ảnh núi về cuộc mua bỏn này ?
 - Đắn đo cõn sắc cõn tài -à Xem hàng- Hỏi giỏ
 - Cũ kố bớt một, thờm hai-à Mặc cả
? Nhận xột về cỏch tả của tỏc giả ?
 - Mụ tả lụ gớch, chặt chẽ như cảnh mua hàng húa
? Mó Giỏm Sinh lộ rừ bản chất là người như thế nào ? Qua những chi tiết nào ?
 - Một con buụn sành sỏi, lọc lừi. Mất hết nhõn tớnh : ẫp cung , thử bài, Mặn nồng, Bằng lũng  dặt dỡu
? Qua những chi tiết miờu tả của tỏc giả, Mó Giỏm Sinh hiện ra là một kẻ như thế nào ?
? Hóy cho thấy sự khỏc biệt của nhà thơ trong nghệ thuật miờu tả nhõn vật chớnh diện và nhõn vật phản diện?
- Nhõn vật chớnh diện: chủ yếu là biện phỏp ước lệ, phản diện là biện phỏp tả thực.
? Em cảm nhận được gỡ về hỡnh ảnh của Kiều qua đoạn thơ trờn ?
 - Hỡnh ảnh tội nghiệp với nỗi đau đớn tỏi tờ.
? Tại sao Kiều chấp nhận bỏn mỡnh chuộc cha mà lỳc này khụng giấu nỗi buồn đau tờ tỏi ?
 - Kiều trong hoàn cảnh phức tạp, tõm trạng ộo le.
 - Nàng xút xa vỡ gia đỡnh bị ỏn oan, mỡnh phải bỏn mỡnh, phải dứt bỏ mối tỡnh với Kim Trọng để lỳc này nàng tự thấy hổ thẹn, tự cho mỡnh là người bội ước.
 - Trước một kẻ như Mó Giỏm Sinh, làm sao nàng khụng đau đớn, tờ tỏi khi rơi vào tay hắn.
 - Nàng đau khổ đến cõm lặng, hành động như một cỏi mỏy, những bước chõn tỉ lệ thuận với những hàng nước mắt.
? Em hiểu gỡ về tõm trạng của Kiều ?
 - Đau đớn, tủi nhục ờ chề, Kiều là hiện thõn của nhũng con người đau khổ, là nạn nhõn của thế lực đồng tiền.
? Qua đoạn trớch trờn, em thấy tỏc giả là người như thế nào ?
 + Tỏc giả tỏ thỏi độ khinh bỉ và căm phẫn sõu sắc bọn buụn người, đồng thời tố cỏo thế lực đồng tiền chà đạp lờn con người ( thỏi độ ấy thể hiện qua cỏch miờu tả Mó Gớam Sinh với cỏi nhỡn mỉa mai chõm biếm, lờn ỏn; qua lời nhận xột “ tiền lưng đó sẵn việc gỡ chẳng xong”).
+ Nguyễn Du cũn thể hiện niềm cảm thương sõu sắc trước thực trạng con người bị hạ thấp , bị chà đạp. Nhà thơ như húa thõn vào nhõn vật để núi lờn nỗi đau dớn tủi hổ của K. à đú chớnh là tấm lũng nhõn đạo của Nguyễn Du
- Nhõn đạo : Khinh bỉ, căm phẩn sõu sắc bọn buụn người, tố cỏo thế lực đồng tiền chà đạp con người. Cảm thương sõu sắc trước thực trạng con người bị chà đạp, nhõn phẩm bị hạ thấp.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn tổng kết
? Dựa vào những gỡ đó tỡm hiểu, em hóy nờu những nột tổng kết cho bài này ?
 HS đọc ghi nhớ SGK
TèM HIỂU CHUNG
 1. Vị trớ: Đoạn trớch thuộc phần Gia biến và lưu lạc, mở đầu kiếp đoạn trường mười lăm năm lưu lạc của người con gỏi họ Vương.
 2. Đọc và tỡm hiểu chỳ thớch
 3. Bố cục : 3 phần
 a. 10 cõu đầu : Giới thiệu gó họ Mó
 b, 4 cõu tiếp : Tõm trạng của Thỳy Kiều
 c. 10 cõu cuối : Cảnh mua bỏn người
 Đại ý : Phơi bày bộ mặt tàn ỏc, trơ trẽn, giả dối của kẻ buụn thịt bỏn người.
II. PHÂN TÍCH
 1. Mó Giỏm Sinh đến nhà Kiều
 - Mó Giỏm Sinh xuất hiện trong vai một chành sinh viờn Quốc Tử Giỏm, đi mua Kiều làm lẻ .
- Cỏch núi năng thiếu chủ ngữ, cộc lốc, khụng rừ ràng. Đú là con người kộm văn hoỏ, đỏng ngờ à Lai lịch khụng rừ ràng, cụ thể.
- Diện mạo : Chải chuốt, lố lăng. 
- "Ngồi tút" đ tớnh từ chỉ bản chất ngồi nhanh, ngồi chồm hổm, ngả ghế khụng cần ai đợi, ai mời.
Û Con người ngổ ngỏo, hổn xược, khụng coi ai ra gỡ; sỗ sàng, cậy cú nhiều tiền. Hắn khụng phải là một sinh viờn mà chỉ là một kẻ tiểu nhõn, một đứa vụ học đ đớch thị là một con buụn.
2. Diễn biến cuộc mua bỏn Kiều
- Sự việc được kể trong đoạn trớch theo trỡnh tự thời gian: Mó Giỏm Sinh đến nhà Kiều và diễn biến cuộc mua bỏn Kiều.
* Mụ mối:
- Mụ sành sỏi trong việc mua bỏn người
mụ coi nàng Kiều là một mún hàng để mụ kiếm lời.
* Mó Giỏm Sinh:
- Bằng mọi cỏch, mọi thủ đọan, hắn nhỡn ngắm Kiều với những hành động cõn đo đong đếm, tớnh toỏn thiệt hơn như mún hàng ngoài chợ.
*Mó Giỏm Sinh là một con người keo kiệt hắn lợi dụng, bắt bớ để trả với giỏ rẻ nhất-> bản chất của một tờn lỏi buụn lành nghề, chuyờn nghiệp.
*Bỳt phỏp tả thực cho thấy tài năng nghệ thuật của tỏc giả trong việc khắc họa tớnh cỏch nhõn vật thụng qua diệnmạo, cử chỉ.
à Sự khỏc biệt của nhà thơ trong nghệ thuật miờu tả nhõn vật chớnh diện và nhõn vật phản diện của thi hào Nguyễn Du: Nhõn vật chớnh diện chủ yếu là bỳt phỏp ước lệ, phản diện là bỳt phỏp tả thực. 
*Thuý Kiều:
- Đau buồn, nhục nhó, xút xa, ờ chề, tỡnh cảnh vụ cựng tội nghiệp: Kiều vụ cựng đau đớn xút xa vỡ bị xem là mún hàng đem bỏn, Kiều ý thức được nhõn phẩm của mỡnh.
 =>Tõm trạng đau đớn, tỏi tờ, tủi hổ
3. Tấm lũng nhõn đạo của Nguyễn Du
- Tấm lũng nhõn đạo của Nguyễn Du thể hiện qua thỏi độ khinh bỉ, căm phẫn sự giả dối, tàn nhẫn, lạnh lựng của Mó Giỏm Sinh; qua nỗi xút thương, đồng cảm với Thỳy Kiều.
III. TỔNG KẾT:
1.Nghệ thuật 
- Miờu tả nhõn vật Mó Giỏm Sinh qua diện mạo, hành động, ngụn ngữ đối thoại của nhõn vật phản diện thể hiện bản chất xấu xa.
2. Nội dung
- Diễn biến cuộc mua bỏn Thỳy Kiều của Mó Giỏm Sinh đó phơi bày hiện thực xó hội. Trong đú Thỳy Kiều rơi vào cảnh ngộ bị biến thành một mún hàng trao tay, bị đồng tiền và những thế lực tàn bạo chà đạp lờn nhõn phẩm mà nạn nhõn là người con gỏi tải sắc vẹn toàn, lương thiện.
3. í nghĩa văn bản
- Đoạn thơ thể hiện tấm lũng cảm thương, xút xa trước thực trạng con người bị chà đạp; lờn ỏn hành vi, bản chất xấu xa của những kẻ buụn 
	iii. Hướng dẫn học ở nhà.
	- Học thuộc lũng đoạn trớch, nắm ý phõn tớch.
	- Phõn tớch nhõn vật Mó Giỏm Sinh trong đoạn trớch.
	- Sưu tầm những cõu thơ, đoạn thơ khỏc trong Truyện Kiều miờu tả nhõn vật phản diện.
	- Hiểu và sử dụng được một số từ Hỏn Việt thụng dụng được sử dụng trong văn bản.
- Chuẩn bị: Ôn tập kĩ truyện Kiều "để chuẩn bị kiểm tra.
+ Bài Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
Rút kinh nghiệm giờ dạy
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày 30 tháng 9 năm 2010
Tiết 38:
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
 Nguyễn Đình Chiểu
a. Mục tiêu bài học.
	- Hiếu và lớ giải được vị trớ của tỏc phẩm truyện Lục Võn Tiờn và đúng gúp của Nguyễn Đỡnh Chiểu cho kho tàng văn học dõn tộc.
- Nắm được giỏ trị nội dung và nghệ thuật của một đoạn trớch trong tỏc phẩm tuyện Lục Võn Tiờn
*Trọng tõm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức: 
- Những hiểu biết bước đầu về tỏc giả Nguyễn Đỡnh Chiểu và tỏc phẩm Truyện Lục Võn Tiờn.
- Những hiểu biết bước đầu về nhõn vật sự kiện cốt truyện trong tỏc phẩm Truyện Lục Võn Tiờn.
- Khỏt vọng cứu ngừi giỳp đời của tỏc giả và phẩm chất 2 nhõn vật Lục Võn Tiờn và Kiều Nguyệt Nga.
2. Kĩ năng: 
- Đọc – hiểu đoạn trớch truyện thơ
- Nhận diện và hiểu được tỏc dụng của cỏc từ địa phương Nam Bộ được sử dụng trong đoạn trớch.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hỡnh tượng nhõn vật lớ tưởng theo quan niờm đạo đức mà Nguyễn Đỡnh Chiểu đó khắc họa trong đoạn trớch
3. Thỏi độ: 
- Giỏo dục học sinh chủ nghĩa anh hựng diệt ỏc cứu nạn, lũng biết ơn
 b. Đồ dùng
* giáo viên
- Giáo án. Tài liệu tham khảo. Bảng phụ
 - Tranh minh hoạ Chân dung Nguyễn Đình Chiểu. Tranh minh hoạ đoạn trích.
* Học sinh
- Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên
c. Tiến trình lên lớp
 i. ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ.
 Hãy nêu tâm trạng của thuý Kiều trong đoạn trích " Mã Giám Sinh mua Kiều".	 
ii. Tổ chức đọc - hiểu văn bản.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung.
(Giới thiệu tác giả, tác phẩm, tóm tắt...)
- HS đọc chú thích.
GV bổ sung, mở rộng.
 ... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày 06 tháng 12 năm 2010
Tiết 84
Ôn tập thơ và truyện hiện đại
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Hệ thống kiến thức phần thơ và truyện hiện đại ở Việt Nam đó học ở học kỡ I
1. Kiến Thức:
 - Hệ thống kiến thức phần thơ và truyện hiện đại ở Việt Nam đó học ở học kỡ I 
 2. Kĩ năng: 
 - Rốn kỹ năng ghi nhớ phõn tớch cỏc tỏc phẩm thơ ,văn hiện đại đó học .
 - Vấn đỏp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhúm.
 - Kĩ thuật: động nóo, học theo nhúm.
 3. Thỏi độ: 
 - Tinh thần , ụn tập nghiờm tỳc chuẩn bị làm bài kiểm tra HKI.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
 - Giỏo viờn: SGK, bài giảng
 - Học sinh: SGK, vở bài soạn.
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 3. Bài mới: Giới thiệu bài:
 - Tổng kết lại toàn bộ kiến thức phần thơ và truyện hiện đại đó học ở học kỡ I.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
*Hoạt động 1 : ễn tõp lớ thuyết
- GV: Tổ chức cho 
- HS: Tỡm hiểu lại tất cả nội dung cỏc tỏc phẩm thơ, văn đú học:
? Nhắc lại cỏc tỏc phẩm thơ ,văn hiện đại Việt Nam đó học?
- HS: Thơ: Đồng chớ, Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh, bếp lửa, ỏnh trăng, đoàn thuyền đỏnh cỏ, 
? Xỏc định thể thơ của mỗi tỏc phẩm thơ đó học
- Bài: + Đồng chớ . 
 + Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh. 
 + Bếp lửa.
 + Ánh trăng.
 + Đoàn thuyền đỏnh cỏ.
? Nội dung cỏc bài thơ trờn?
- HS: Nhớ lại trả lời
*Hoạt động 2: Thực hiện bài tập
? Nhắc lại cỏc truyện ngắn hiện đại việt Nam đó học?
- HS: Làng , lặng lẽ Sa pa, chiếc lược ngà,
* Thảo luận nhúm:
? Nội dung truyện ngắn “Làng” của Kim Lõn.
? Nội dung truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
? Nội dung truyện ngắn “Chiếc lược Ngà” của Nguyễn quang Sỏng.
- HS: Thảo luận, trỡnh bày
- GV: Chốt 
- GV: Tổ chức cho Hs đọc thuộc lũng cỏc tỏc phẩm thơ đó học.
- Hs: Tự kiểm tra chộo, bỏo cỏo với gv 
I. ễN TẬP CÁC BÀI THƠ HIỆN ĐẠI HKI
1.Tờn cỏc bài thơ:
 - Đồng chớ. 
 - Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh.
 - Bếp lửa. 
 - Ánh trăng. 
 - Đoàn thuyền đỏnh cỏ.
2. Thể thơ:
 - Đồng chớ- Tự do 
 - Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh - Tự do
 - Bếp lửa - Tự do
 - Ánh trăng - Ngũ ngụn
 - Đoàn thuyền đỏnh cỏ - Thất ngụn
3. Nội dung cỏc bài thơ:
 - Đồng chớ: SGK 
 - Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh :SGK
 - Bếp lửa: SGK
 - Ánh trăng: SGK
 - Đoàn thuyền đỏnh cỏ: SGK
4. Đọc thuộc lũng diễn cảm cỏc bài thơ:
 - Đồng chớ. 
 - Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh. 
 - Bếp lửa.
 - Ánh trăng.
 - Đoàn thuyền đỏnh cỏ.
II. ễN TẬP TRUYỆN HIỆN ĐẠI HKI.
1. Tờn truyện hiện đại:
- Làng : Nắm cốt truyện, nhõn vật ,túm tắt
- Lặng lẽ Sa pa: Nắm cốt truyện, nhõn vật ,túm tắt
- Chiếc lược ngà: Nắm cốt truyện, nhõn vật ,túm tắt
2. Nội dung cỏc truyện ngắn hiện đại Việt Nam:
- Làng 
- Lặng lẽ Sa pa, 
- Chiếc lược ngà
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
- Xem lại tất cả cỏc tỏc phẩm văn thơ đã học 
- Chuẩn bị kiểm tra HKI .
V. RÚT KINH NGHIỆM:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày 07 tháng 12 năm 2010
Tiết 85 - 86
ôn tập tổng hợp học kì I
 I. Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức: Củng cố laị kiến thức thông qua bài kiểm tra học kì.
 2. Kĩ năng: Rèn các kĩ năng trả lời câu hỏi trắc nghiệm, Làm bài tự luận ở các kiếu văn bản .
 - Vấn đỏp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhúm.
 - Kĩ thuật: động nóo, học theo nhúm.
 3. Thỏi độ: 
 - Tinh thần , ụn tập nghiờm tỳc chuẩn bị làm bài kiểm tra HKI.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
 - Giỏo viờn: SGK, bài giảng
 - Học sinh: SGK, vở bài soạn.
 III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Đề bài A.
 Bài1.(1 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
 1. Thể hiện đúng phương châm hội thoại về lượng khi giao tiếp có nghĩa là :
 A. Nói huyên thuyên chuyện trên trời dưới đất.
 B. Nói có nội dung, nội dung đó vừa đủ, đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp đang diễn ra.
 C. Nói điều xác thực .
 D. Nói bóng gió, lấp lửng.
 2. ý kiến nào chính xác nhất nói lên giá trị nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật của tác phẩm “ Chuyện người con gái Nam Xương” .
 A. Giàu giá trị nhân đạo .
 B. Cốt truyện li kì, hấp dẫn , chặt chẽ.
 C. Kết hợp hài hoà yếu tố tự sự và trữ tình.
 D. Khắc hoạ tâm lí nhân vật sâu sắc làm nổi bật bi kịch điển hình về người phụ nữ thời loạn lạc .
 E. Tất cả A,B,C,D đều đúng.
 3. hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì?
 Quê hương anh nước mặn đồng chua 
 Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
 A. Nhân hoá B. ẩn dụ
 C. Hoán dụ D. So sánh
 Bài 2.(1,25 điểm)
 1.điền(Đ) hoặc (S) vào các ô trống sau:
 A. Trong văn bản tự sự, người viết cần đưa ra các luận điểm., luận cứ, một cách đầy đủ, có hệ thống và hết sức chặt chẽ 
 B. Trong văn bản tự sự, nghị luận chỉ là yếu tố xen kẽ, cốt để làm nổi bật sự việc và con người, làm cho câu chuyện thêm phần triết lí
 2. Dấu hiệu nhận diện và đặc điểm của nghị luận trong một văn bản tự sự là những dấu hiệu nào?
 A. Nghị luận thực chất là các cuộc đối thoại, trong đó người viết thường nêu lên các nhận xét, phán đoán, lí lẽ nhằm thuyết phục người nghe, người đọc về một vấn đề, một quan điểm, tư tưởng nào đó.
 B. ít đùng câu miêu tả, trần thuật mà thường dùng nhiều loại câu khẳng định, câu phủ định, câu có các cặp quan hệ từ : Nếu thì; càng càng; vừa vừa
 C. Thường dùng nhiều từ ngữ tại sao, thật vậy, tuy thế, trước hết , nói chung 
 D. Cả A, B, C,
 Bài 3. (1,25 điểm) Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn sau về tác giả Phạm Tiến Duật. 
 Phạm Tiến Duật là một trong những nhà thơ tiêu biểu của thơ ca cách mạng Việt Nam giai đoạn(1) .  . Hình tượng trung tâm trong thơ ông thường là(2) . Thơ ông có giọng điệu (3).
 Bài 4. (6 điểm) Đóng vai nhân vật bé Thu kể lại chuyện “ Chiếc lược ngà” của nhà văn 
 Nguyễn Quang Sáng.
Đề B.
 Bài 1.(1,5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
 1. Tuân thủ phương châm hội thoại về chất khi giao tiếp có nghĩa là:
 A. Vừa nói, vừa đánh trống lảng.
 B. Nói mơ hồ .
 C. Nói quânh co, dài dòng, lê thê.
 D. Không nói những điều mà mình không tin là đúng, hay không có bằng chứng xác thực
 2. Giá trị tư tưởng lớn nhất của “Truyện Kiều” là gì?
 A. Tinh thần dân tộc.
 B. Tinh thần yêu nước.
 C. Nội dung hiện thực .
 D. Tinh thần nhân đạo .
 E. Cả C và D .
3. Biện pháp tu từ nào được dùng trong hai câu thơ sau:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then , đêm sập cửa
 A. So sánh - ẩn dụ B. So sánh- nhân hoá
 C. So sánh- hoán dụ D. So sánh
 Bài 2 (1,25 điểm) điền(Đ) hoặc (S) vào ô vuông cuối mỗi nhận xét sau:
 A. Trong văn bản tự sự, Người viết không chỉ miêu tả ngoại hình nhân vật mà còn miêu tả nội tâm nhân vật. 
 B. Đối tượng của miêu tả nội tâm lafb những gì có thể quân sát trực tiếp được như hành động , cử chỉ , điệu bộ. 
 C. Đối tượng của miêu tả ngoại hình là những gì có thể quan sát trực tiếp được như hành động , cử chỉ, điệu bộ 
 D. Miêu tả nội tâm và miêu tả ngoại hình đều cần thiết khi xây dựng nhân vật trong văn bản tự sự nhưng là hai phương diện tách bạch không có liên quan đến nhau .
 E. Miêu tả ngoai hình có thể làm toát lên nội tâm nhân vật , người đọc có thể hình dung ngoại hình nhân vật.
 Bài 3. Điền các từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong câu văn sau :
 Bà không chỉ là người (1). Người.(2). Mà còn là người(3) , ngọn lửa của sự sồng , niềm tin cho các thế hệ nối tiếp .
Bài 4. (6 điểm) Đóng vai nhân vật bé Thu kể lại chuyện “ Chiếc lược ngà” của nhà văn 
 Nguyễn Quang Sáng.
Đáp án:
Đề A.
 Bài 1. (1,5 điểm) mỗi câu đúng cho 0,5điểm
 1. B, 2. E, 3. C
 Bài 2. (1,0 điểm) 
 1. A- .S ; B- Đ, 2. D
 Bài 3. (1,5điểm) 
 (1) Chống Mĩ cứu nước.
 (2) Những người lính và những cô gái thanh niên xung phong .
 (3) Sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc.
 Bài 4. (6điểm)
 Nội dung: HS kể theo ngôi kể số 1
 - Cuộc gặp gỡ giữa ông Sáu và bé Thu .
 + Thái độ của bé Thu với ông Sáu trong hai ngày nghỉ phép.
 + Diễn biến tâm lí và hành động của bé Thu khi ông Sáu lên đường.
 ( Sử dụng đối thoại, độc thoai , độc thoai nội tâm)
 Hình thức: Viết đúng bài văn tự sự ; Chữ viết sạch đẹp , không sai lỗi chính tả, lỗi dùng từ, đặt câu.
 Cho điểm: Mở bài: 1điểm
 Thân bài (4 điểm)
 Kết bài ( 1 điểm)
Đề B.
 Bài 1 (1,5 điểm)
 1. D , 2. E , 3. B
 Bài 2. (1,0điểm) : A- Đ; B- S ; C- Đ ; D- S ; E- Đ
 Bài 3. (1,5điểm) (1) Nhóm lửa.
 (2) Giữ lửa
 (3) Truyền lửa
 Bài 4. (6điểm)
 Nội dung: HS kể theo ngôi kể số 1
 - Cuộc gặp gỡ giữa ông Sáu và bé Thu .
 + Thái độ của bé Thu với ông Sáu trong hai ngày nghỉ phép.
 + Diễn biến tâm lí và hành động của bé Thu khi ông Sáu lên đường.
 ( Sử dụng đối thoại, độc thoai , độc thoai nội tâm)
 Hình thức: Viết đúng bài văn tự sự ; Chữ viết sạch đẹp , không sai lỗi chính tả, lỗi dùng từ, đặt câu.
 Cho điểm: Mở bài: 1điểm
 Thân bài (4 điểm)
 Kết bài ( 1 điểm)
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
- Xem lại tất cả cỏc tỏc phẩm văn, thơ đã học ở chương trình HKI 
- Chuẩn bị kiểm tra HKI .
V. RÚT KINH NGHIỆM:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***************************************
duyệt và góp ý của tổ
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 9 chuan HKI.doc