Tiết 37:
Văn bản :
ÔN TẬP TRUYỆN KIỀU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Học sinh cần nắm:
- Nội dung cốt truyện của truyện Kiều.
- Vài nét sơ lược về tác giả Nguyễn Du, hệ thống tác phẩm của ông.
- Những giá trị nội dung và nghệ thuật của những đoạn trích đã học.
- Thông qua tác phẩm truyện Kiều rút ra được những bài học trong cuộc sống.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích và tổng hợp giá trị của tác phẩm thơ văn.
3. Thái độ :
- Thông qua Truyện Kiều, học sinh hình thành thái độ lên án, tố cáo xã hội phong kiến bất công đã đẩy ssos phận người phụ nữ đi đến cảnh sống cùng cực, khổ đau. Biết cảm thương với những ssos phận bất hạnh, đau khổ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
2. Học sinh:
- Học bài cũ, đọc lại toàn bộ những văn bản trong hệ thống tác phẩm Truyện Kiều.
Ngày soạn: / /2012 Ngày giảng: / /2012 Tiết 37: Văn bản : ÔN TẬP TRUYỆN KIỀU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh cần nắm: - Nội dung cốt truyện của truyện Kiều. - Vài nét sơ lược về tác giả Nguyễn Du, hệ thống tác phẩm của ông. - Những giá trị nội dung và nghệ thuật của những đoạn trích đã học. - Thông qua tác phẩm truyện Kiều rút ra được những bài học trong cuộc sống. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích và tổng hợp giá trị của tác phẩm thơ văn. 3. Thái độ : - Thông qua Truyện Kiều, học sinh hình thành thái độ lên án, tố cáo xã hội phong kiến bất công đã đẩy ssos phận người phụ nữ đi đến cảnh sống cùng cực, khổ đau. Biết cảm thương với những ssos phận bất hạnh, đau khổ. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: - Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. 2. Học sinh: - Học bài cũ, đọc lại toàn bộ những văn bản trong hệ thống tác phẩm Truyện Kiều. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: Đọc thuộc lòng đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích”. Hãy phân tích 6 câu thơ đầu để thấy rõ hoàn cảnh và tâm trạng Thúy Kiều ? * Đáp án: - Học sinh đọc thuộc lòng. - Hoàn cảnh và tâm trạng của Thúy Kiều: - Cảnh tượng : non xa ,trăng gần, c¸t vµng, bôi hồng, thuyền xa xa -bốn bề, bát ngát -> không gian réng lín, hoang v¾ng, c¶nh vËt lẻ loi-> con ngêi cµng lÎ loi. - “M©y sím ®Ìn khuya” - sự tuÇn hoµn của tg => C¶nh c« ®¬n, lẻ loi, tội nghiệp của KiÒu. 2. Dạy nội dung bài mới: * GTB: 1’ Trong thời gian vừa qua tầy trò ta đã được tìm hiểu một hệ thống đoạn trích thuộc tác phẩm Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du. Để nhìn lại những giá trị nghệ thuật và nọi dung của tác phẩm này, thầy trò ta cùng vào tiết ôn tập. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Gv ? ? Hs ? Hs ? Hs Gv ? Hs ? Hs ? Hs Gv Em hãy cho biết vài nét về tác giả Nguyễn Du? Cha là tiến sĩ Nguyễn Nghiễm, tể tướng của chúa Trịnh, anh là Nguyễn Khả nổi tiếng hào hoa, mẹ Trần Thị Tần người Kinh Bắc. Đã có truyền ngôn: Bao giờ Ngàn Hống hết cây, Sông Rum (Lam) hết nước, họ này hết quan. Hãy trình bày những hiểu biết của em về cuộc đời Nguyễn Du? Hãy tóm tắt tác phẩm truyện kiều? Nêu những giá trị về nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều? Em đã được học những trích đoạn truyện Kiều nào? - Chị en Thúy Kiều - Cảnh ngày xuân - Kiều ở lầu ngưng bích Giờ ta sẽ cùng nhau điểm lại giá trị về nội dung và nghệ thuật của những trích đoạn đã học. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích “Cảnh ngày xuân”? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”? Truyện Kiều không phải là một Tp dịch mà là sáng tạo của ND. Bằng thiên tài NT và tấm lòng nhân đạo sâu sa nhà thơ VN đã thay máu đổi hồn, làm cho một Tp trung bình trở thành một kiệt tác vĩ đại, sẽ còn sống mãi cùng thời gian. I. Đôi nét về tác giả Nguyễn Du: 15’ - Tên tự: Tố Như. - Hiệu: Thanh Hiên. - Quê: Nghi Xuân- Hà Tĩnh. - Gia đình quí tộc có truyền thống văn học. Cuộc đời: * Giai đoạn ấu thơ và thanh niên: - 9 tuổi mồ côi cha, 12 tuổi mồ côi mẹ. - Học giỏi nhưng thi chỉ đỗ tam trường. * Những năm lưu lạc sống ở quê vợ Thái Bình (1786- 1796), ở Hà Tĩnh (1796- 1802). * Giai đoạn làm quan với nhà Nguyễn: được triều tin dùng. II. Truyện Kiều (10’) 1. Tóm tắt tác phẩm: a. Gặp gỡ và đính ước. b. Gia biến và lưu lạc. c. Đoàn tụ. 2. Giá trị nội dung và nghệ thuật: a. Giá trị nội dung: * Giá trị hiện thực: Tp đã phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội đương thời với bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị và số phận những con người bị áp bức đau khổ, đặc biệt là số phận bi kịch của người phụ nữ. * Giá trị nhân đạo: TK thể hiện niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ của con người, sự lên án tố cáo thế lực tàn bạo, sự trân trọng đề cao con người từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất đến những ước mơ, những khát vọng chân chính. b. Giá trị nghệ thuật: Tp là sự kết tinh những thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc trên các phương diện ngôn ngữ, thể loại. III. Những trích đoạn đã học (10’) 1. Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” - Nghệ thuật: Bằng bút pháp ước lệ, tả cảnh, ngụ tình, lấy vẻ đẹp thiên nhiên để nói lên vẻ đẹp con người. - Nội dung: Tác giả đã khắc họa rõ nét chân dung chị em Thúy Kiều. Ca ngợi vẻ đẹp, tài năng con người và dự cảm về kiếp người tài hoa, bạc phận là cảm hứng nhân văn của Nguyễn Du. 2. Đoạn trích: “Cảnh ngày xuân” - Nghệ thuật: Bằng bút pháp miêu tả đầy chất miêu tả giàu chất tạo hình. - Nội dung: Tác giả đã khắc họa một bức tranh thiên nhiên tráng lệ với không gian rộng lớn, khoáng đạt, sác màu tươi sáng, cảnh lễ hội được khắc họa vui tươi nhộn nhịp và sống động. 3. Đoạn trích: “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” - Nghệ Thuật: Bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình, Nghệ thuật miêu tả nội tâm điêu luyện. - Nội dung: Tác giả đã thành công trong việc khắc họa tâm trạng nàng Kiều : Cô đơn, buồn tủi, nhưng thể hiện rõ được tấm lòng thủy chung son sắt, hiếu thảo của Kiều. 3. Củng cố, luyện tập(3’) ? Nhắc lại giá trị về nội dung và nghệ thuật của truyện kiều – Nguyễn Du? 4. Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà.(1’) - Đọc, học thuộc lòng các đoạn trích đã học. - Nắm vững nội dung, nghệ thuật của từng đoạn trích. - Soạn trước bài : Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu IV. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT DẠY _________________________________________
Tài liệu đính kèm: