Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 53: Kể chuyện tưởng tượng

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 53: Kể chuyện tưởng tượng

A. Mục tiêu:

+ Giúp học sinh hiểu sức tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong văn tự sự.

+ Điểm lại một số văn bản có sử dụng tưởng tượng và phân tích vai trò của tưởng tượng trong một số bài văn.

B. Tiến trình

1. Ổn định

2. Kiểm tra:

Cách xây dựng bài văn kể chuyện đời thường.

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 684Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 53: Kể chuyện tưởng tượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 - Tiết 53
Kể chuyện tưởng tượng
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh hiểu sức tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong văn tự sự.
Điểm lại một số văn bản có sử dụng tưởng tượng và phân tích vai trò của tưởng tượng trong một số bài văn.
B. Tiến trình
1. ổn định
2. Kiểm tra:
Cách xây dựng bài văn kể chuyện đời thường.
3. Bài mới
Hoạt động 1
+ Đặc điểm nổi bật của truyện dân gian
=> Giáo viên chốt: Dùng tưởng tượng
+ Kể tóm tắt truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng? Nêu ra những chi tiết có thật và những chi tiết tưởng tượng ra. (Thảo luận nhóm 4 : 3 phút).
=> Giáo viên chốt: 
+ Các chi tiết có thực.
+ Các chi tiết tưởng tượng.
+ Mục đích: Sinh động, thể hiện tư tưởng của tác phẩm.
Học sinh đọc truyện
Tóm tắt
Mục đích
Nêu các chi tiết có thật
Chi tiết tưởng tượng	
Thế nào là truyện tưởng tượng.
=> Giáo viên chốt: 
+ Truyện tưởng tượng: do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng, không có sẵn -> có ý nghĩa.
+ Truyện được kể ra một phần dựa vào những điều có thật, có ý nghĩa, rồi tưởng tượng thêm.
Hoạt động 2
I> Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng
1. Kể tóm tắt truyện: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
a) Những chi tiết có thật:
+ Các bộ phận cơ thể.
+ Miệng không ăn: Chân tay rã rời.
+ Miệng chỉ ăn, các bộ phận khác làm việc.
b) Chi tiết tưởng tượng:
Nói tiếng người
Tỵ nhau
Chống lại nhau
Hoà thuận
=> Biết yêu thương, hờn giận (Nhân hoá)
c) Mục đích: Thể hiện tư tưởng phải biết đoàn kết, giúp đỡ nhau.
2. Truyện “Lục súc tranh công”
a) Tóm tắt
b) Yếu tố tưởng tượng
c) Yếu tố có thật
=> Mục đích: Thể hiện tư tưởng các giống vật tuy khác nhau nhưng đều có ích cho con người, không nên so bì nhau.
3. Ghi nhớ: SGK (Trang 133).
II> Luyện tập
 Bài số 1: Bài văn “Giấc mơ trò truyện với Lang Liêu”.
Học sinh thực hiện theo nhóm,
Cử đại diện trình bày.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
=> Giáo viên chốt:
 -> Chi tiết tưởng tượng:
	+ Giấc mơ gặp Lang Liêu, Lang Liêu thăm dân tình nấu bánh, hỏi chuyện và được trả lời.
	+ Câu hỏi bộc lộ suy nghĩ.
Không phải vì nghèo mà làm bánh mà vì có tình với 	đồng ruộng.
Không phải chỉ thần giúp mà phải lao tâm, khổ tứ, phải 	suy nghĩ sáng tạo mới làm được bánh
 Bài số 2: Kể chuyện mười năm sau, em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học. Tưởng tượng những đổi thay có thể xảy ra.
 Hoạt động 3	 Hướng dẫn về nhà
	+ Lập dàn ý đề bài 2.
	+ Học lý thuyết.
	+ Chuẩn bị bài sau: Luyện tập: Xem trước bài trang 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14 Tiet 53 Ke chuyen tuong tuong.doc