Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 53: Tổng kết về từ vựng

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 53: Tổng kết về từ vựng

Tiết 53: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (Tiết 4)

A.Mục tiêu bài học:

 *KT: hệ thống hóa các kiến thức về từ vựng đã học

 *Kĩ năng : Rèn kĩ năng sd từ ngữ trong viết văn bản và trong giao tiếp.

 *Thái độ: Có ý thức sd từ ngữ trong viết văn.

B.Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề,thảo luận trao đổi.

C.Cbị:-G:SGK,G.A

 -H:SGK,cbb.

D.Tiến trình bài dạy:

 I.Ổn định:

 II.KTBC:

 III.Bài mới:

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 53: Tổng kết về từ vựng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S:27.10.09
G: Tiết 53: Tổng kết về từ vựng (Tiết 4)
A.Mục tiêu bài học:
 *KT: hệ thống hóa các kiến thức về từ vựng đã học
 *Kĩ năng : Rèn kĩ năng sd từ ngữ trong viết văn bản và trong giao tiếp.
 *Thái độ: Có ý thức sd từ ngữ trong viết văn.
B.Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề,thảo luận trao đổi.
C.Cbị:-G:SGK,G.A
 -H:SGK,cbb.
D.Tiến trình bài dạy:
 I.ổn định:
 II.KTBC:
 III.Bài mới:
?Thế nào là từ tượg thanh, từ tượg hình? Vd?
Vd: ào ào, choang choang, lanh lảnh, choe choé...
Vd: lắc lư, lảo đảo, ngật ngưỡng...
?Tìm tên loài vật là từ tượng thanh?
?Tìm các từ tượng hình trong đoạn văn và cho biết gtrị sd của chúng trong đoạn trích?
?So sánh là j? vd?
Vd: thân e như hạt mưa sa
?ẩn dụ là j? vd?
Vd: Con cò ăn bãi rau răm
Đắng cay chịu vậy đãi đằng cùng ai.
Con cò: chỉ người nông dân xưa.
? Nhân hoá là j? vd?
Vd:Ngoài kia có lẽ mênh mông quá
 Gió lạnh len vào núp dưới cây
? Hoán dụ là j? vd?
Vd: áo nâu liền với áo xanh
 Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
?Nói quá là j? vd?
Vd: Con rận bằng con ba ba
Đêm đêm nó gáy cả nhà thất kinh
?Nói giảm nói tránh là j?
Vd: Bác Dương thôi đã thôi rồi 
Nc mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
?Điệp ngữ là j? vd?
Vd:Mai sau
 Mai sau
 Mai sau
Đất tre xanh mãi, xanh màu tre xanh.
?Chơi chữ là j? vd?
Vd: Ngả lưng cho thế gianngồi
 Thành ra mang tiếng con người bất trung
Hs chỉ ra phép tu từ đc sd và cho biết hiệu quả NT của nó?
I.Từ tượng thanh, từ tượng hình
1.Kn:
-Từ tượng thanh: là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người.
-Từ tượg hình: Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái sự vật...
2. Tắc kè, tu hú, quốc, chèo bẻo...
3.
-Các từ tượg hình: Lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ
-T/d: Mtả đám mây 1cách cụ thể sinh động.
II.Một số phép tu từ từ vựng:
1.1 số kn:
-So sánh: Đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm.
-ẩn dụ: là gọi tên sự vật, htượng này bằng tên sự vật, htượng khác có nét tương đồng với nó làm tăng sức gợi cảm cho diễn đạt.
-Nhân hoá: gọi hoặc tả con vật, đồ vật...bằng những từ ngữ đc dùng gọi hoặc tả con người, làm cho tgiới loài vật trở nên gần gũi với con người, b.h tình cảm, suy nghĩ con người.
-Hoán dụ: gọi tên sự vật, htượng, kniệm bằng tên 1 sự vật khác có quan gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
-Nói quá: phóng đại mức độ, qui mô...của sự vật đc mtả để nhấn mạnh, gây ấn tượng.
-Nói giảm nói tránh: dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ...
-Điệp ngữ: Khi nói, viết có thể lặp lại từ ngữ. Cách lặp như thế gọi là điệp ngữ.
-Chơi chữ: Lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm cho câu văn hấp dẫn, thú vị.
2.PT:
a) ẩn dụ:
-T/d:
+ “Hoa, cánh” chỉ Kiều và c/đ nàg
+ “Cây, lá” chỉ gia đình Kiều.
->Hoa, cánh, lá, cây đều đẹp nhưng rất mong manh trc bão tố c/đ
b) So sánh
-T/d: Tiếng đàn đc so sáh với các âm thanh của tự nhiên để nhấn mạnh nó hay như trời sinh ra đã vây, ko cần bàn cãi.
c) Nói quá
-T/d: Cái đẹp của tự nhiên tưởng đã hoàn mĩ nhưng lại thua cái đẹp con ngừời->con người quả là siêu phàm.
Cái tài của Kiều chỉ có 1vài trong thiên hạ thì đúng là hiếm rồi.
d)Nói quá:
-T/d: Về cự ly địa lí, Thúc Sinh chỉ trong khuôn viên nhà Hoạn Thư nhưg về k/c thân thế thì 2người đang ở 2vị thế ko thể gần nhau: Thúc là chủ, Kiều là con ở.
e)Chơi chữ:
-T/d:
+Khuôn âm “tài’ và “tai” chỉ khác dấu huyền, đọc rất thuận miệng
+ý nghĩa “Tài” của Kiều là của hiếm, “Tai” là cái lấy đấu mà đong chẳng hết-nghĩa là nhiều tai hoạ. Cái tài của Kiều cũng lên tai lên tội ư?
3.BTVN:
IV.Củng cố: Trọng tâm bài
V.HDVN: bài tập và xem bài: Tập làm thơ 8 chữ.
E.RKN: hs hiểu bài
 Bài tập dành thời gian còn ít

Tài liệu đính kèm:

  • doctong ket ve t­u vung.doc