Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 57: Ánh trăng - Nguyễn Duy

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 57: Ánh trăng - Nguyễn Duy

ÁNH TRĂNG

 Nguyễn Duy

I. Môc tiªu bµi häc.

1.Kiến thức:

- Kỷ niệm về một thời gian lao nhưng nặng nghĩa tình của người lính

- Sự kết hợp các yếu tố tự sự, nghị luận trg một tác phẩm thơ VN hiện đại

- Ngôn ngữ, hình ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu tượng

2.Kỹ năng:

- Đoc –hiểu vb thơ sáng tác sau năm 1975

- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trg tp thơ để cảm nhận một vb trữ tình hiện đại

- Kỹ năng sống cơ bản đc giáo dục trg bài : xác định giá trị (nhận thức đc tình cảm bản thân đối với quê hương).

3.Thái độ: giáo dục cho các em tình cảm bà cháu và tình yêu quê hương, đất nc

II.Phương pháp, kỹ thuật dạy học:

1.Phương pháp: gợi mở, phân tích, giải quyết vấn đề.

2.Kỹ thuật: chia nhóm, động não.

 

docx 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 677Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 57: Ánh trăng - Nguyễn Duy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 14 / 11 / 2012 
Ngµy giảng: 15 / 11 / 2012
TiÕt 57 :
Văn bản :
ÁNH TRĂNG
 Nguyễn Duy
I. Môc tiªu bµi häc. 
1.Kiến thức:
- Kỷ niệm về một thời gian lao nhưng nặng nghĩa tình của người lính
- Sự kết hợp các yếu tố tự sự, nghị luận trg một tác phẩm thơ VN hiện đại
- Ngôn ngữ, hình ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu tượng
2.Kỹ năng: 
- Đoc –hiểu vb thơ sáng tác sau năm 1975
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trg tp thơ để cảm nhận một vb trữ tình hiện đại
- Kỹ năng sống cơ bản đc giáo dục trg bài : xác định giá trị (nhận thức đc tình cảm bản thân đối với quê hương).
3.Thái độ: giáo dục cho các em tình cảm bà cháu và tình yêu quê hương, đất nc
II.Phương pháp, kỹ thuật dạy học: 
1.Phương pháp: gợi mở, phân tích, giải quyết vấn đề.
2.Kỹ thuật: chia nhóm, động não...
III.Chuẩn bị:
 1.Gv: So¹n bµi, ảnh chân dung.
 2.Hs: sgk, vở ghi, vở soạn.
IV.Tiến trình dạy học: 
 1.Ổn định tổ chức lớp
 2.Kiểm tra bài cũ: ?Đọc thuộc lòng bài thơ Bếp lửa ?Những hồi tưởng của người cháu khi nhớ về bà ?
 3.Giới thiệu bài mới: Vầng trăng tỏa sáng dịu mát xuống khắp mọi nhà, với mỗi người VN, thật vô cùng thân thuộc có khi đến bình thường. Vậy có khi nào ta lãng quên người bạn tri ân tri kỷ để đến lúc vô tình gặp lại, ta bỗng giật mình và tự ăn năn, tự trách chính lòng ta? Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy viết tại thành phố HCM 3 năm sau ngày đất nc thống nhất đc khơi nguồn cảm hứng từ một tình huống như thế.
4.Tiến trình dạy học:	:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu chung.
 Y/c hs đọc chú thích *sgk 
? Nªu hiÓu biÕt cña em vÒ t¸c gi¶, t¸c phÈm? 
- Tªn thËt lµ NguyÔn Duy NhuÖ sinh n¨m 1948 quª ë Thanh Ho¸.
- NguyÔn Duy NhuÖ ®­îc trao gi¶i nhÊt cuéc thi th¬ cña b¸o v¨n nghÖ n¨m 1972 - 1973. «ng trë g­¬ng mÆt tiªu biÓu cho líp nhµ th¬ trÎ thêi chèng Mü cøu n­íc.
?Hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
 T¸c phÈm : Bµi th¬ rót tõ tËp th¬ cïng tªn ®­îc gi¶i A cña Héi nhµ v¨n ViÖt Nam n¨m 1984.
Gv: hướng dẫn đọc
-Khổ đầu giọng đều đều kể chuyện; khổ 4 giọng ngạc nhiên, sững lại, nhấn mạnh các từ thình lình, vội bật tung, đột ngột; khổ 5+6 đọc chậm lại, giọng suy tư, cảm động, ăn năn, câu cuối cùng đọc thật chậm, nhỏ dần 2 tiếng giật mình.
Gv: đọc mẫu khổ 1.
Hs: đọc tiếp, nhận xét.
Gv nhận xét.
Y/c hs đọc nhẩm 1 các từ khó buyn- đinh, tri kỉ..
?Phương thức biểu đạt chính của vb là gì?
?Vb đc viết theo thể thơ nào?
Gv nhÊn m¹nh: ¸nh tr¨ng tr­íc hÕt lµ tiÕng lßng, lµ sù suy ngÉm cña riªng NguyÔn Duy. Nhµ th¬ ®øng gi÷a h«m nay mµ nh×n ngÉm l¹i thêi ®· qua vµ tõ t©m tr¹ng riªng, tiÕng th¬ cña «ng nh­ lêi c¶nh tØnh nh¾c nhë.
Gv: Bµi th¬ mang d¸ng dÊp mét c©u chuyÖn nhá ®­îc kÓ theo tr×nh tù thêi gian.
? Em h·y dùa vµo tr×nh tù thêi gian ®Ó ph©n chia nh­ thÕ nµo?
-P1(2 khæ th¬ ®Çu): c¶m nghÜ vÒ vầng trăng qu¸ khø.
-P2(2 khæ th¬ tiÕp): c¶m nghÜ vÒ vầng trăng trong hiÖn t¹i.
-P3(2 khæ th¬ cuèi) : suy t­ cña t¸c gi¶.
HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc hiểu văn bản
- HS đọc 2 khổ thơ đầu.
?Trăng trong quá khứ hiện lên qua những chi tiết nào?
 Hồi nhỏ sống: 
Với đồng
Với sông -> NT: điệp từ.
Với bể 
- Hồi chiến tranh ở rừng:Trăng - người -> tri kỉ 
 ->NT: nhân hóa.
? Mối quan hệ giữa nhà thơ với vầng trăng trong quá khứ như thế nào? ( Trong quá khứ trăng với người như thế nào? )
- HS: Là người bạn tri kỷ
? Tri kỷ là gì ? Em đã gặp từ này ở bài nào?
Hs: Đồng chí
- GV: Giải thích thêm.
? Ta đã học những bài thơ nào có ánh trăng, thái độ của tác giả với trăng ntn?
?Tác giả sử dụng nghệ thuật gì ở khổ 1? điệp từ, nhân hóa.
?Nội dung của khổ thơ 1 và 2 là gì?
Chuyển: đó là vầng trăng ở tuổi thơ và những ngày sống ở chiến trường. Vậy hoàn cảnh hiện tại của tác gỉa ntn? Vầng trăng có còn tri kỷ, thân thiết nữa không?
Chúng ta học ở tiết sau.
I. §äc, t×m hiÓu chung:
1.Tác giả, tác phẩm:
a,Tác giả: 
- Nguyễn Duy, sinh 1948
- Quê: Thanh Hóa
- Là nhà văn trưởng thành trg cuộc k/c chống Mĩ cứu nước.
b,T¸c phÈm: sáng tác 1978.
2.Đọc, giải nghĩa từ khó :
a,Đọc : 
b,Giải nghĩa từ khó : sgk
3.Phương thức biểu đạt : tự sự kết hợp biểu cảm.
4.Thể thơ : năm chữ
5.Bố cục : 3 phần :
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1.Vầng trăng trong quá khứ:
Tái hiện với những kỉ niệm:
 Hồi nhỏ: Trăng gắn bó, thân thiết.
- Hồi chiến tranh: Trăng thành tri kỉ.
=> Hồi nhỏ,thời chiến tranh sống hồn nhiên, gần gũi, thân thiết với trăng.
V.Củng cố, dặn dò:
1.Củng cố: ? Vầng trăng trong quá khứ như thế nào với tác giả?
2.Dặn dò:
- Học thuộc lòng + đọc diễn cảm bài thơ. 
- Soạn phần còn lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docxNGU VAN 9 MO.docx