Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 57: Hướng dẫn đọc thêm khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 57: Hướng dẫn đọc thêm khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

 Tiết 57 :

 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM

 KHÚC HÁT RU

 NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ

Nguyễn Khoa Điềm

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Thấy được sự phong phú của thể thơ tự do.

- Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1. Kiến thức

- Tác giả Nguyễn Khoa Điềm và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.

- Tình cảm bà mẹ Tà-ôi dành cho con gắn chặt với tình yêu quê hương đất nước và niềm tin vào sự tất thắng của cách mạng.

- Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, hình ảnh thơ mang tính biểu tượng, âm hưởng của những khúc hát ru thiết tha, trìu mến.

2. Kỹ năng:

- Nhận diện các yếu tố ngôn ngữ, hình ảnh mang màu sắc dân gian trong bài thơ.

- Phân tích được mạch cảm xúc trữ tình trong bài thơ qua những khúc hát bà mẹ, của tác giả.

- Cảm nhận được tinh thần kháng chiến của nhân dân ta trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 666Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 57: Hướng dẫn đọc thêm khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 57 : 
 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM 
 KHÚC HÁT RU
 NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
Nguyễn Khoa Điềm
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Thấy được sự phong phú của thể thơ tự do.
- Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Tác giả Nguyễn Khoa Điềm và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- Tình cảm bà mẹ Tà-ôi dành cho con gắn chặt với tình yêu quê hương đất nước và niềm tin vào sự tất thắng của cách mạng.
- Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, hình ảnh thơ mang tính biểu tượng, âm hưởng của những khúc hát ru thiết tha, trìu mến.
2. Kỹ năng:
- Nhận diện các yếu tố ngôn ngữ, hình ảnh mang màu sắc dân gian trong bài thơ.
- Phân tích được mạch cảm xúc trữ tình trong bài thơ qua những khúc hát bà mẹ, của tác giả.
- Cảm nhận được tinh thần kháng chiến của nhân dân ta trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
III. CHUẨN BỊ
1. GV:
 - Chân dung N. K . Điềm
 - Tập thơ: Đất và khát vọng
2. HS: Chuẩn bị bài ở nhà theo câu hỏi sgk.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới.
 Hoạt động 1. Khởi động: cho hs xem ảnh chân dung tác giả Nguyễn Khoa Điềm và tập thơ “Đất và khát vọng” vừa cho hs nghe một đoạn băng bài hát phổ thơ bài này. GV dẫn ngắn về hoàn cảnh ra đời và sự phổ biến mau chóng và rộng rãi của bài thơ - bài hát phổ thơ.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
*Hoạt động 1: tìm hiểu chung về bài thơ
- Nêu những hiểu biết về tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
Hỏi: Lời hát ru có mấy khúc? Có gì đặc biệt ở từng khúc ru? 
Hỏi: Như vậy, mỗi khổ thơ có hai lời ru, lời ru đầu của ai? Lời ru cuối của ai? Mỗi lời ru thể hiện điều gì? 
G : VËy, ta cÇn ph¶i ®äc nh­ thÕ nµo ?
chó ý diÔn t¶ ®­îc ®óng nhÞp ®iÖu ®ã cña bµi th¬. Nh÷ng lêi ru cña mÑ cÇn ®äc víi giäng tr×u mÕn, thiÕt tha, thÓ hiÖn t×nh yªu th­¬ng con vµ ­íc väng cña ng­êi mÑ
? Nêu những nét nghệ thuật đăc sắc của bài thơ.
? Nội dung chính của bài thơ.
- Học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Gv cho học sinh tập đọc diễn cảm bài thơ.
?. Nhận xét về ý nghĩa của yếu tố tự sự trong bài thơ đối với việc thể hiện cuộc sống của người dân ở chiến khu Trị - Thiên thời chống Mĩ.
- Học sinh viết đoạn văn theo yêu cầu của Gv.
I. Đọc,tìm hiểu chung
1. Tác giả: 1943
- Quê Thừa Thiên Huế. Thuộc thế hệ nhà thơ trẻ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc.
- Thơ Nguyễn Khoa Điềm giầu chất suy tư, những cảm xúc dồn nén thể hiện tâm tư và khát vọng của người thanh niên tri thức tham gia tích cực vào cuộc chiến đấu giải phóng quê hương đất nước.
- Từ năm 2000, ông giữ cương vị: Uỷ viên chính trị, trưởng ban tư tưởng văn hoá Trung ương.
- Là tác giả của nhiều bài thơ hay: Đất nước, có một ngày, Mẹ và quả, Bếp lửa rừng.. tập thơ hay nhất là “mặt đường khát vọng”
2. Tác phẩm: 1971, khi đang công tác ở chiến khu miền Tây Thừa Thiên. Sau này bài thơ được in trong tập “Đất và khát vọng” (1984)
3. Đọc, tìm bố cục.
- Lời hát ru có ba khúc, mỗi khúc đều mở đầu bằng hai câu thơ “Em Cu tai ngủ... đừng rời lưng mẹ” và kết thúc bằng lời ru trực tiếp của người mẹ: “ngủ ngoan a kay ơi.... con mơ cho mẹ..mai sau con lớn...” => kết cấu độc đáo
- Giọng điệu trữ tình đặc sắc. Âm điệu dìu dặt, nhịp nhàng, êm ái của lời ru, thể hiện tình yêu thương, thiết tha trìu mến của người mẹ.
4. Nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
a. NghÖ thuËt : 
Bµi th¬ cã kÕt cấu cña mét lêi h¸t ru, giọng điệu ngọt ngào, trìu mến,®Ëm ®µ b¶n s¾c d©n téc, sö dông c¸c biÖn ph¸p tu tõ Èn dô, so s¸nh, ®iÖp ng÷.
b. Néi dung : Bµi th¬ thÓ hiÖn niÒm ®ång c¶m s©u s¾c cña nhµ th¬ vÒ h×nh ¶nh ch©n thËt sinh ®éng cña mét bµ mÑ miÒn nói trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng MÜ võa giµu lßng th­¬ng con võa d¹t dµo t×nh c¶m yªu n­íc trong hoàn cảnh gian nan, vất vả của cuộc sống ở chiến khu. 
II. Luyệntập
1. Luyện đọc diễn cảm bài thơ
2. Bài tập
Bài1
- Yếu tố tự sự này giúp người đọc hiểu rõ thêm cuộc sống gian khổ, sự bền bỉ, dẻo dai (vừa sản xuất, vừa nuôi quân, vừa tham gia chiến đấu) của nhân dân ta ở chiến khu Trị Thiên thời chống Mĩ.
Bài 2. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hình ảnh người mẹ dân tộc Tà ôi.
 4. Củng cố. Gv củng cố nội dung bài học
 5. Hướng dẫn học bài ở nhà
 - Học thuộc lòng bài thơ.
 - Nhận xét về ý nghĩa của yếu tố tự sự trong bài thơ đối với việc thể hiện cuộc sống của người dân ở chiến khu Trị - Thiên thời chống Mĩ.
 ( Yếu tố tự sự này giúp người đọc hiểu rõ thêm cuộc sống gian khổ, sự bền bỉ, dẻo dai (vừa sản xuất, vừa nuôi quân, vừa tham gia chiến đấu) của nhân dân ta ở chiến khu Trị Thiên thời chống Mĩ.)
 - Soạn bài: Ánh trăng

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 57 HDDT KHUC HAT RU.doc