Tiết 70. Người kể chuyện trong văn bản tự sự
A.Mục tiêu cần đạt.
1.Kiến thức
- Hiểu và nhận diện được thế nào là người kể chuyện, vai trò và mối quan hệ giữa người kể chuyện và ngôi kể trong văn bản tự sự.
2.Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng nhận diện và tập kết hợp các yéu tố này trong khi đọc văn cũng như khi viết văn.
3.Thái độ:
B.Chuẩn bị :
* Giáo viên: Soạn giáo án.
* Học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu.
C. Tổ chức hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. ( 5’)
? Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm?
2. Tổ chức các hoạt động
* Giới thiệu bài : ( 1’)
Đọc truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện đời xưa ta thường bắt gặp các ngôi kể nào?
Ngày soạn : 17 / 11 /09 Ngày giảng : 19 / 11 /09 Tiết 70. Người kể chuyện trong văn bản tự sự A.Mục tiêu cần đạt. 1.Kiến thức - Hiểu và nhận diện được thế nào là người kể chuyện, vai trò và mối quan hệ giữa người kể chuyện và ngôi kể trong văn bản tự sự. 2.Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng nhận diện và tập kết hợp các yéu tố này trong khi đọc văn cũng như khi viết văn. 3.Thái độ: B.Chuẩn bị : * Giáo viên: Soạn giáo án. * Học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu. C. Tổ chức hoạt động dạy - học. 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. ( 5’) ? Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm? 2. Tổ chức các hoạt động * Giới thiệu bài : ( 1’) Đọc truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện đời xưa ta thường bắt gặp các ngôi kể nào? ( Ngôi thứ nhất, ngôi thứ ba. Phối hợp ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba ). * Bài mới. ( 38’) Hoạt động của gíáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt GV: Gọi học sinh đọc bài tập 1/192. ? Đoạn trích kể về ai và về sự việc gì? ? Ai là người kể câu chuyện trên? ? Vì sao em xác định như vậy? ? Những câu '' Giọng cười như đầy tiếc rẻ ''; ''Những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hãy nhìn ta như vậy '' là lời nhận xét của người nào? Về ai? ? Em có nhận xét gì về 2 câu đó? ? Hãy nêu những căn cứ để có thể nhận xét: '' Người kể chuyện ở đây dường như thấy hết và biết tất mọi việc, mội hành động, tâm tư, tình cảm của các nhân vật? ? Thế nào là người kể chuyện trong văn bản tự sự? ? Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự? GV: Khái quát. GV: Gọi học sinh đọc ghi nhớ. GV: Gọi học sinh đọc bài tập SGK/193. ? So với đoạn trích ở mục I trong Lặng lẽ Sa Pa cách kể ở đoạn trích này có gì khác? ? Người kể chuyện ở đây là ai? ? Ngôi kể này có ưu điểm và hạn chế gì so với ngôi kể thứ 3 ( ở đoạn trên )? -Đọc -Phát hiện -Nhận xét -Lí giải -Nhận xét -Nhận xét - Nêu -Khái quát - Trình bày -Đọc -So sánh -Suy luận I.Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự. 1.Bài tập. - Cuộc chia tay giữa ba người: Hoạ sĩ già, cô gái và anh thanh niên. - Người kể không xuất hiện. * Người kể giấu mình. - Ba nhân vật trong đoạn văn đều trở thành đối tượng miêu tả một cách khách quan: + Anh thanh niên vừa vào vừa kêu. +Cô kĩ sư mặt đỏ ửng. + Bỗng người hoạ sĩ già... Nếu người kể là một trong ba nhân vật trên thì ngôi kể và lời văn phải thay đổi ( hoặc xưng tên 1 trong 3 nhân vật hoặc xưng tôi ). -Nhận xét của người kể chuyện về anh thanh niên và suy nghĩ của anh ta. người kể chuỵên hoá thân vào nhân vật anh thanh niên để nói hộ suy nnghĩ và tình cảm của anh ta. - Câu trần thuật của người kể chuyện. Câu nói đó có tính khái quát cao, không chỉ nói hộ cho anh thanh niên mà là tâm sự của rất nhiều người trong tình huống đó. Nếu là câu nói trực tiếp của anh thanh niên thì tính khái quát giảm đi nhiều hơn. - Căn cứ vào chủ thể đứng ra kể câu chuyện, đối tượng được miêu tả, ngôi kể, điểm nhìn và lời văn. *Người kể chuyện này dường như thấy hết và biết tất mọi việc , mọi người, mọi hành động, tâm tư tình cảm của các nhân vật. 2.Ghi nhớ: SGK/193. II. Luyện tập. 1.Bài tập 1. - Người kể chuyện trong đoạn văn của Nguyên Hồng là nhân vật '' tôi ''. ( ngôi thứ nhất ) là chú bé. Trong cuộc gặp gỡ cảm độngvới mẹ mình sau nhiều ngày xa cách. - Ngôi kể này có ưu điểm giúp cho con người kể dễ đi sâu vào tâm tư, tình cảm, miêu tả được những diễn biến tâm lí tinh vi, phức tạp của tâm hồn nhân vật '' Tôi ''. - Tuy nhiên ngôi kể này cũng có hạn chế trong việc miêu tả bao quát các đối tượng khách quan sinh động, khó tạo được cái nhìn nhiều chiều dễ gây nên sự đơn điệu trong giọng văn trần thuật. * Đánh giá: Hướng dẫn hoạt động tiếp nối. ( 1’) - Thế nào là người kể chuyện? Người kể chuyện có vai trò gì trong văn bản tự sự? - Về nhà: Làm bài tập 2. - Chuẩn bị: Chiếc lược ngà.
Tài liệu đính kèm: