Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 71 đến tiết 78

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 71 đến tiết 78

Tiết 71:

CHIẾC LƯỢC NGÀ (Trích)

(Nguyễn Quang Sáng)

A. MỤC TIÊU:

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Chiếc lược ngà.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, GIÁO DỤC.

1. Kiến thức

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một đoạn truyện Chiếc lược ngà.

- Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật.

2. Kĩ năng

- Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại sáng rác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.

- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.

 

doc 23 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 868Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 71 đến tiết 78", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp
Tiết 
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9A
9B
Tiết 71:	
CHIẾC LƯỢC NGÀ (Trích)
(Nguyễn Quang Sáng)
A. MỤC TIÊU: 
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Chiếc lược ngà.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, GIÁO DỤC.
1. Kiến thức
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một đoạn truyện Chiếc lược ngà.
- Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật.
2. Kĩ năng
- Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại sáng rác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
3. Giáo dục
- Lòng yêu nước.
- Tình cảm gia đình
- Sự cảm thông chia sẻ
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: TLTK, bảng phụ
- Học sinh: Đọc, tóm tắt, soạn bài.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” đã xd tình huống truyện như thế nào, cách xây dựng tình huống truyện ấy đã góp phần tạo nên chủ đề của truyện như thế nào.
2. Bài mới: 	 
H Đ CỦA GIÁO VIÊN
H Đ CỦA HS
NỘI DUNG
- Giới thiệu bài mới.
Nghe, ghi đầu bài
Y/c đọc phần chú thích về tác giả.
? Nêu những nét chính về tác giả.
? Tác phẩm sáng tác vào năm nào.
Gv: Giới thiệu thêm về bối cảnh lịch sử lúc đó.
 Gọi hs nêu nghĩa 1 số từ khó.
Đọc
Trả lời
Lắng ghe.
I. Đọc tìm hiểu chú thích
1. Tác giả, tác phẩm
2. Các từ khó
Gv hướng dẫn hs đọc
- Hãy tóm tắt cốt truyện.
? Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào?
? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
? Ai là người kể? Vai trò của người kể trong văn bản?
ĐT có thể chia làm mấy phần. Nội dung từng phần.
Lắng nghe và xác định giọng đọc phù hợp
Đọc
Tóm tắt
- Tự sự kết hợp với miêu tả và nghị luận.
- Kể theo ngôi thứ 3
- Người kể xưng tôi, người chứng kiến câu chuyện của cha con ông Sáu.
Trả lời
Trả lời
Nhận xét bổ sung ý kiến
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc - tóm–tắt
- Đọc
* Tóm tắt
2. Phương thức biểu đạt
Tự sự, miêu tả, biểu cảm, NL
3. Bố cục: 2 phần
Từ đầu – tụt xuống: T/c bé Thu dành cho cha.
Còn lại: tình cảm của ông Sáu dành cho bé Thu.
GV yêu cầu HS đọc thầm những chi tiết kể về bé Thu.
? Nhân vật bé Thu được kể trong mối quan hệ nào?Vào thời điểm nào?
? Bé Thu có những biểu hiện thế nào khi nghe ông Sáu gọi mình là con và xưng ba?
? Bé Thu tròn mắt, đó là cái nhìn thế nào?
? Em nhận xét gì về cử chỉ của Thu lúc đó?
? Em đọc được những gì qua cử chỉ đó của Thu?
Hết Tiết 1. 
Tổng kết chuyển tiết 2
HS đọc.
- Trong mối quan hệ với cha là ông Sáu. vào thời điểm ông Sáu về thăm nhà và ngày chia tay.
- Nó giật mình, tròn mắt nhìn...kêu thét gọi Má”
- Mắt mở to không chớp, biểu lộ sự ngạc nhiên.
- Nhanh, mạnh và tỏ ý cầu cứu.
- Lo lắng và sợ hãi.
Nghe
III. Phân tích văn bản
1. Nhân vật bé Thu
* Khi gặp gỡ ba sau tám năm xa cách.
-> Sợ hãi và lo lắng.
3. Củng cố luyện tập
Nhận xét gì về ngộ ngữ truyện, ngôi kể có gì đặc biệt, tác dụng của ngôi kể ấy
4. Dặn dò:
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị tiết 2
***************************************************
Lớp
Tiết 
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9A
9B
Tiết 72:	
CHIẾC LƯỢC NGÀ (Trích)
(Nguyễn Quang Sáng)
A. MỤC TIÊU: 
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Chiếc lược ngà.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, GIÁO DỤC.
1. Kiến thức
- Tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
- Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật.
2. Kĩ năng
- Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại sáng rác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
3. Giáo dục
- Lòng yêu nước.
- Tình cảm gia đình
- Sự cảm thông chia sẻ
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: TLTK, bảng phụ
- Học sinh: Đọc, tóm tắt, soạn bài.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
 Phân tích thái độ và hành động củ bé Thu trước và khi nhận ra cha.
2. Bài mới: 	 
H Đ CỦA GIÁO VIÊN
H Đ CỦA HS
NỘI DUNG
- Giới thiệu bài mới.
Nghe, ghi đầu bài
I. Đọc tìm hiểu chú thích
II. Đọc tìm hiểu văn bản
III. Phân tích văn bản
1. Nhân vật bé Thu
? Bé Thu xử sự thế nào với cha khi mời ba ăn cơm?
? Nhận xét gì về cách đối xử đó của Thu?
Nói trống không.
- Vô lễ vì coi cha như người ngang vai.
* Khi gặp gỡ ba 
* Khi được ba chăm chút
? Bằng cách nói ấy, Thu muốn bày tỏ thái độ gì?
? Trong bữa cơm, Thu có phản ứng gì trước sự chăm chút của ba?
? Phản ứng ấy cho thấy thái độ của bé Thu ra sao?
? Em suy nghĩ gì trước thái độ đó của Thu?
? Nếu trong hoàn cảnh đó, em sẽ xử sự thế nào?
GV yêu cầu HS đọc đoạn truyện kể về Thu trong ngày chia tay với cha.
? Vẻ mặt của Thu trong ngày ông Sáu ra đi thế nào?
? Nhận xét gì về cách tả tâm trạng nhân vật Thu của tác giả?
? Tâm trạng của thu lúc đó ra sao?
? Khi cha cất tiếng chào tạm biệt, Thu đã hành động thế nào?
GV đưa câu hỏi cho HS thảo luận.
Em suy nghĩ gì trước lời bình luận của người kể chuyện: “Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người... Đó là tiếng “ ba” mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng “ ba “ như vỡ tung ra từ đáy lòng nó”
? Qua đó, em hiểu thêm gì về vai trò của người kể chuyện ở đây?
? Những cử chỉ của Thu cho thấy em là cô bé thế nào?
? Em cảm nhận điều gì trước lời của Thu khi chia tay ba: “Không cho ba đi nữa... nghe ba”
? Yếu tố nghệ thuật nào khắc hoạ rõ nét về nhân vật Thu?
? Bé Thu không nhận ba vì vết thẹo nhưng cũng chính từ vết thẹo em lại nhận ra ba, điều đó gợi cho ta suy nghĩ gì?
? Qua đó, em hiểu thêm gì về Thu?
GV bình và chuyển ý.
GV cho HS đọc thầm lại những chi tiết kể về nhan vật ông Sáu.
? Theo em vì sao người mà ông Sáu khao khát gặp nhất lại là đứa con ?
? Ông thể hiện tình cảm với con ra sao?
H; Em nhận thấy tình cảm của ông đối với con thế nào?
? Khi bị con từ chối, dáng vẻ của ông ra sao?
? Nhận xét gì về cách diễn tả nội tâm nhân vật của NQS?
? Tâm trạng của ông Sáu khi ấy?
? Trong bữa ăn, ông đã chăm con bằng cử chỉ nào?
? Khi bị con phản ứng quyết liệt ông đã hành động ?
? Cử chỉ và hành động của ông Sáu gợi cho em suy nhgĩ gì?
? Theo em, vì sao ông lại đánh con?
? Từ những biểu hiện ấy ta thấy nỗi lòng nào của ông Sáu?
GV yêu cầu HS đọc thầm các chi tiết kể về khi ông Sáu chia tay vợ con.
? Em nghĩ gì về đôi mắt nhìn con (của người cha): nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu.
? Cảm nhận của em về nước mắt của người cha trong cử chỉ: anh Sáu một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn lên mái tóc con?
? Ánh mắt và nước mắt ấy thuộc về một người cha ntnào?
GV yêu cầu HS theo dõi phần cuối truyện:
? Ở chiến khu, lúc nhớ con,tâm trạng của ông ra sao?
? Khi tìm được ngà voi, thái độ của ông thế nào?
? Việc ông Sáu làm lược cho con được tác giả phác hoạ qua chi tiết nào?
? Tác giả dùng nghệ thuật gì để tả việc làm của ông Sáu?
? Em hiểu thêm gì về ông Sáu?
? Ông khắc hàng chữ “ Yêu nhớ tặng Thu con của ba”, em suy nghĩ gì trước dòng chữ ấy?
? Qua đó, em thấy chiếc lược ngà là kỉ vật có ý nghĩa như thế nào?
? Khi bị thương nặng, ông Sáu hành động thế nào?
? Biểu hiện đó gợi cho em suy nghĩ gì?
? Từ các biểu hiện của ông Sáu đối với Thu, em thấy cha của bé Thu là người thế nào?
? Nh/ xét gì về kết cấu và các chi tiết truyện?
? NQSgửi gắm đến người đọc điều gì?
? Qua truyện ngắn này của NQS, em hiểu thêm gì về cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta và đồng bào Nam bộ trong KC?
? Từ tác phẩm em thấy giá trị tình cảm nào của con người được khẳng định?
? Đặt tác phẩm vào hoàn cảnh ra đời, nó sẽ có tác dụng gì?
? Ngày nay sống trong hoà bình, em mong ước điều gì cho cha con ông Sáu và những liệt sĩ vô danh đã ngã xuống vì tổ quóc Việt Nam yếu dấu này?
GV cho HS đọc ghi nhớ SGK..
- Không chấp nhận ông Sáu là ba.
- Hất cái trứng cá ra khỏi chén, chạy xuống xuồng sang bà ngoại.
- Cự tuyệt một cách quyết liệt trước tình cảm của ông Sáu.
- Bé Thu không chấp nhận người khác là cha bởi nó chưa hiểu nguyên nhân vết thẹo trên mặt ba nó.
-HS tự bộc lộ.
HS đọc.
- đôi mắt nó to hơn, cái nhìn không ngơ ngác, vẻ nghĩ ngợi sâu xa.
- Tả nét mặt để làm nổi bật cảm xúc của nhân vật.
- Trong sáng, thăng bằng, không còn vẻ lo lắng và sợ hãi nữa.
HS liệt kê:
- Nó bỗng kêu thét lên: “ Ba...ba”
- Nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó...
- Nó hôn ba nó và hôn cả lên vết thẹo dài bên má
- ôm chầm lấy ba , mếu máo... ba mua cho con mọt cây lược nghe ba.
HS thảo luận và có thể trình bày:
- Diễn tả đúng nội tâm nhân vật.
- Người kể chuyện am hiểu và đồng cảm sâu sắc với nhân vật mà mình yêu quí.
- Là cô bé hồn nhiên, nồng thắm.
- Bé Thu muốn được ba che chở, chăm sóc.
 Miêu tả dáng vẻ, lời nói, cử chỉ để bộc lộ nội tâm nhân vật đòng thời kết hợp yếu tố nghị luận để đánh giá về nhân vật.
- Thu sợ vét thẹo vì chưa biết đó là ba mình. Khi biết đó là ba thì Thu lại hôn lên vết theo-> biểu hiện của tình ruột thịt.
=> Là cô bé hồn nhiên, chân thật trong tình cảm; mãnh liệt trong tình yêu thương.
*HS đọc.
- Tám năm , kể khi con ra đời ông chưa được gặp con.
- Cất tiếng gọi con: “ Thu! Con.” , vừa bước vừa khom người đưa tay chờ đón con.
-> Vui và tin là con sẽ đến với mình.
- Anh đứng sững lại, nhìn theo, nỗi đau đớn... hai tay buông như bị gãy”
- Tả dáng vẻ, nét mặt, cử chỉ để làm nổi bật nội tâm nhân vật.
-> Buồn bã, thất vọng
- gắp trứng cá vàng ươm cho vào chén cơm của con.
- Vừa khẽ lắc đầu vừa cười, đánh vào mông con và hét lên...
- Buồn nhưng vẫn sẵn lòng tha thứ cho con.
- Do tình yêu thương của người cha dành cho con trở nên bất lực.
-> Nỗi buồn thương do tình yêu thương của người cha chưa được con đền đáp.
HS đọc.
- Độ lượng và yêu thương con tha thiết.
- Những giọt nước mắt bộc lộ niềm sung sướng, hạnh phúc khi cảm nhận tình ruột thịt từ con .
- Trân trọng, nâng niu và giữ gìn tình phụ tử.- Ân hận sao mình đánh con.-> Nhân hậu và chân thành.
- Hớn hở như trẻ con được quà-> vui khi tìm được ngà voi( một thứ quí giá) để làm lược cho con.
- Cưa từng răng lược thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thơ bạc.
- Dùng các từ ngữ cùng trường từ vựng và so sánh.
- Chiều con và giữ lời hứa với con; gửi gắm tình yêu thương vào công việc.
- Biểu hiện tình cảm trong sáng và sâu nặng.
- Là chứng nhân của niềm hi vọng và yêu thương-> hiện thân của tình phụ tử.
- Không đủ sức trăng trối, móc cây lược trao lại cho đồng đội và ánh mắt như thầm nhủ đồng đội mang cây lược trao cho con gái yêu của mình.
- Chiếc lược ngà trở thành kỉ vật thiếng liêng và hành động của người cha khi trao gửi kỉ vật cho đồng đội khiến ta cảm động vô cùng bởi người cha yêu con thật sâu nặng, thiết tha- trước khi nhắm mắt xuôi tay vẫn nghĩ về con.
- Một người cha chịu nhiều thiệt thòi nhưng độ lượng và tận tuỵ vì tình yêu thương con-> Một người cha để bé Thu suốt ... ới
	Đầu súng trăng treo!”
ĐÁP ÁN
I/Trắc nghiệm: 2đ mỗi ý đúng 0,5 đ)
1
2
3
4
C
B
A
D
II/ Tự luận: 8đ
Câu 1: 2đ
“Tình cha con là không thể chế được” là câu nói của bác Ba nx về t/c cha con của anh Sáu và bé Thu. Người cha đi k/c 7-8 năm không có điều kiện nghe con gọi một tiếng ba. Khi trở về ngắn ngủi trong 3 ngày, con không nhận vì ngương mặt anh có vết thẹo. Chỉ có trước lúc ra đi, người cha mới được nghe con gọi tiếng ba kìm nén trong bao năm. Rồi t.c của anh dồn hết vào chiếc lược, món quà mà con anh dặn mua cho nó. Anh đã chăm chú, kì công cưa chiếc lược ngà, khắc dòng chữ tặng con gái, ngày ngày đem nó ra mài vào tóc cho nhẵn. Biết không thể sống để trở về gặp con như lời hứa, người cha đã gửi cây lược cho đồng đội và “nhìn hồi lâu”. Chỉ đến khi nhắm mắt. Cây lược ngà kỉ vật cuối cùng của người cha muốn trao cho con. Và t/c cha con không thể chết, dù người cha đã hi sinh.
Câu 2: 6đ
MB: Giới thiệu về nội dung bai thơ : “Đồng chí” và nội dung chính của đoạn thơ
“Đêm nay rừng hoang sương muối
	Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
	Đầu súng trăng treo!”
TB:
Chất hiện thực và chất lãng mạn bay bổng, hoà quyện với nhau.
Cảnh : rừng hoang âm u, sương muối giá lạnh
Tình đồng đội sát cánh bên nhau trong tư thế sẵn sàng chiến đấu
Tình đồng chí thiêng liêng đã sưởi ấm lòng người chiến sĩ, chắp cánh cho tâm hồn họ bay bổng.
H/a đầu súng trăng treo tạo nên bởi 1 liên tưởng kì thú. Anh bộ đội cầm súng, hướng lòng súng lên bầu trời có vầng trăng lơ lửng, tạo nên h/a trăng treo đầu súng. Hoặc vầng trăng từ khoảng trời cao xuống thấp dần, có lúc như treo lơ lửng trên mũi súng, giữa khoảng không bao la của đêm dài chờ giặc. H/a có nét lãng mạn ấy xuất phát từ hiện thực. Trước mắt nhà thơ là 3 h/a quyện vào nhau: Khẩu súng, vầng trăng và người bạn chiến đấu
KB: Cảm xúc riêng của mình .
3. Củng cố, dặn dò:
- Thu bài
- Về nhà học bài, soạn bài “ Cố hương” của Lỗ Tấn
******************************************
Lớp
Tiết
Ngày
Sĩ số
Vắng
9A
9B
Tiết 76+77	
CỐ HƯƠNG 
(Lỗ Tấn)
A. MỤC TIÊU: 
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Có hiểu biết bước đầu về nhà văn Lỗ Tấn và t/p của ông.
- Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của t/p Cố hương.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, GIÁO DỤC.
1. Kiến thức
- Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhân loại.
- Tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, con người mới.
- Màu sắc trữ tình đậm đà trong t/p.
- Những sáng tạo nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện Cố hương.
2. Kĩ năng.
- Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
- Kể và tóm tắt được truyện.	
3. Giáo dục:
Giáo dục học sinh giá trị nhân văn trong tác phẩm.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: TLTK, tác giả Lỗ Tấn
- Học sinh: Soạn bài.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra.
T2: Em hãy tóm tắt truyện “Cố hương” khoảng 20 dòng và nêu Nx về bố cục?
T3:Xđ n/v trung tâm trong truyện và Nx về phương thức biểu đạt của truyện?
2. Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiến thức cần đạt
 Giới thiệu bài
Gọi hs đọc chú thích *
Giới thiệu đôi nét về tác giả, truyện ngắn “Cố hương” và tập truyện “Gào thét”
Hướng dẫn hs tìm hiểu các chú thích khác 
H/ d hs đọc, đọc mãu
Gọi hs đọc
Yc hs tóm tắt truyện
Nx
Căn cứ vào trình tự t/g chuyến về quê của n/v “tôi” em hãy x/đ bố cục của truyện?
NX
H. Em có nx gì về mở đầu và kết thúc truyện?
Y/c hs liệt kê những nhân vật trong truyện
Xđ n/v trung tâm và giải thích ?
 Vậy Nhuận Thổ có vai trò gì trong truyện?
Phân tích
Hãy nêu phương thức biểu đạt chính của VB
Tìm những đoạn văn miêu tả trong truyện?
Câu: “Đã gọi là. thành đương thôi” có vai trò gì?
Nx thêm gì về phương thức biểu đạt của truyện?
Phân tích
H. Em hiểu như thế nào về tên truyện “Cố hương”
H. Tên truyện gợi cho em t/c nào với quê hương?
Gọi hs đọc phần 1
Khi trở về cố hương t/g đã cảm nhận gì về cảnh vật làng quê mình ở hiện tại? và quá khứ hiện nên n.t.n?
T/g sử dụng các biện pháp n/t nào ?từ đó tâm trạng cảu n/v “tôi” và h/a cố hương hiện lên n.t.n?
Phân tích
Dẫn dắt PT n/t xd tình huống để “tôi” hổi tưởng về Nhuận Thổ
Y/c hs đọc: “Nhưng tiếc thay không gặp nhau nữa”
H. p/t biểu đạt ở đoạn này , t/g muốn nói nên điều gì?
Hết tiết 1 chuyển tiết 2
Gọi hs đọc “ Người đi vào  như vỏ cây thông”
H. p/t biểu đạt ở đoạn này , t/g muốn nói nên điều gì?
Đưa bảng phụ
Nghe
Đọc
Nghe
Tìm hiểu sgk
Nghe
Đọc
Tóm tắt – Nx
Nghe
Trao đổi bàn
Trình bầy
Nx
Nghe
Trả lời ( đầu cuối tương ứng)
Thảo luận bàn(2’)
Trình bầy
Trả lời
Nghe
Trả lời
Tìm
Thảo luận bàn(2’)
Trình bầy
Trả lời
Nghe
Trả lời ( Cố hương là quê hương cũ, làng quê cũ, . )
Phát biểu cảm nghĩ
Trả lời
Đọc
Tìm trong sgk 
Trình bầy
Trao đổi bàn (2’)
Trình bầy
Nx
Nghe
Trả lời
Nghe
Đọc
Trả lời(T/s có kết hợp biểu cảm, làm nổi bật q/h gắn bó giữa 2 người bạn thời thơ ấu -> làm nổi bật thái độ của NT với “tôi”)
Đọc
Trả lời ( Dùng phương thức m/t kết hợp với biện pháp hồi ức và đối chiếu làn nổi bật sự thay đổi về ngoại hình của NT -> t/cảnh điêu đứng của NT và ND vùng biển
Quan sát
I/ Đọc hiểu chú thích
1. Tác giả, tác phẩm
- T/g: Lỗ Tấn (1881 – 1936) là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc
- T/p: là truyên ngắn rút trong tập “Gào thét” sáng tác 1921
2. Đọc hiểu từ khó
II/ Đọc hiểu văn bản
1. Đọc và tóm tắt
2. Bố cục: 3 phần
- P1: “Tôi” trên đường về quê
- P2: Những ngày “tôi” ở quê
- P3: “Tôi” trên đường xa quê
3. Nhân vật
Nhân vật chính và là nhân vật trung tâm của truyện là nhân vật “tôi”. Vì các sự việc đều được cảm nhận từ nhân vật “tôi”.
4. Phương thức biểu đạt
Tự sự có kết hợp với miêu tả, biểu cảm và nghị luận
5. Phân tích
a) Nhân vật “tôi” trên đường về quê
Kết hợp với tả, biểu cảm, so sánh, đối chiếu giữa cảnh hiện tại và quá khứ -> H/a cố hương: Tiêu điều, xơ xác và đáng thương.
b) Những ngày “tôi” ở cố hương
Nhuận Thổ thời quá khứ
Nhuận Thổ thời hiên tại
Một chú bé mười tuổi, cổ đeo vòng bạc, tay lăm lăm cầm chiếc đinh ba; biết bẫy chim; nhanh nhẹn..
Cao gấp 2 trước, da vàng sạm, những nếp nhăn sâu hoắm, mi mắt viền đỏ mọng húp lên; người co ro cúm rúm; bàn tay thô kẹch vừa nặng nề, nứt nẻ như vỏ cây thông.
Nhuận Thổ thời quá khừ
Thuỷ Sinh trong hiện tại
Cổ đeo vòng bạc, khuân mặt tròn trĩnh
Cổ không đeo vòng bạc; vàng vọt, gầy còm 
Chị Hai Dương ( quá khứ)
Chị Hai Dương ( hiện tại)
Thân thiện, đẹp người đẹp nết
 Thay đổi hoàn toàn : diện mạo: xấu xí; tính cách chua ngoa, đanh đá, tham lam đến độ trơ trẽn
T/g lí giải n.t.n về sự thay đổi đó của Nhuận Thổ?
Liên hệ thực tế XH TQ thời bấy giờ; XH VN giai đoạn đầu TK XX
Phân tích về nghệ thuật và nội dung. 
Tích hợp môi trường XH dẫn đến sự thay đổi con người
Gọi hs đọc P 3
H. Em hãy nêu cảm nhận của “tôi” khi rời cố hương? Vì sao “tôi” lại có tâm trạng ấy?
H. Từ đó “tôi” mong ước điều gì?
H. trong niềm hi vọng của “tôi” xuất hiện cảnh tượng n.t.n? mong ước của “tôi’?
ý nghĩ cuối cùng của ‘tôi’? em hiểu n.t.n về ý nghĩ đó?
Phân tích và bình chi tiết con đường
Em cảm nhận được bức tranh làng quê của đất nước Tq đầu TK XX n.t.n?Qua đó thể hiện t/c nào của t/g/
3. Củng cố luyện tập
Chọn 1 đoạn văn mà em cho là hay nhất đọc và nêu cảm nhận của em về đoạn văn ấy?
Trả lời( Con đông, mất mùa, thuế nặng, lính tráng, trộm cướp, quan lại, thân hào. Bên cạnh đó NT có lối sống lạc hậu của người nông dân 
Nghe
Nghe
Đọc
Trả lời ( “Lòng tôi không  ngột ngạt” Vì cố hương không còn đẹp đẽ ấm áp như xưa  )
Trả lời ( mong cho thế hệ con cháu  được sống)
Trả lời ( “Cánh đồng  vàng thắm” -> ước mong yên bình, ấm no cho làng quê)
Trao đổi – trình bầy
Làm cá nhân
Trình bầy
 Bằng việc sử dụng phương thức TS, b/c, m/t kết hợp với biện pháp hồi ức và đối chiếu trong việc chỉ rõ sự thay đổi của con người và cảnh vật của làng quê .Tác giả đã phản ánh tình cảnh sa sút về mọi mặt của XH TQ đầu tk XX . lên àn thế lực tàn bạo tạo lên thực trạng đáng thương ấy
c) Khi rời cố hương
Băng phương thức biểu cảm và nghị luận t/g muốn khơi dậy niềm tin vào cuộc sống đổi mới và tinh thần không cam chịu áp bức nghèo hèn cho người dân. Bên cạnh đó cũng thể hiện t/y quê hương 1 cách mới mẻ và mãnh liệt.
III/ Tổng kết
Ghi nhớ : Sgk
* Luyện tập
4. Dặn dò: Học bài, làm bài tập phần luyện tập vào vở. Soạn bài “Những đứa trẻ”
 Chuẩn bị giờ sau trả bài viêt số 3
Lớp 
Tiết
Ngày
Sĩ số
Vắng
9A
9B
Tiết 78
TRẢ BÀI: TIẾNG VIỆT 
 A/ MỤC TIÊU
- ôn tập củng cố kiến thức và kĩ năng được thể hiện trong bài kiểm tra
- Chỉ ra ưu nhược điểm trong bài làm của mình
- Rèn kĩ năng đánh giá nhận xét và chữ lỗi
B/ CHUẨN BỊ
GV: Chấm bài
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra
2. Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiến thức cần đạt
Đưa bảng phụ phần trắc nghiệm. Y/c hs lên bảng làm
NX Chữa
Chép đề lên bảng
Sửa
Trả bài
N/ x
 Ưu điểm : đa số các em làm được phần trắc nghiệm. có bài đã biết x.đ y/c của phần tự luận ,nêu được cảm xúc của mình. 1 số bài đã biết phân tích giá trị của phép tu từ. 1 số bài viết tố như:
9C: Phương; Tiên; Bản; Nghiêm
9D: Thúy; Lương; 
Nhược điểm: bài tự luận nhiều em còn làm sơ sài, không rõ trọng tâm
phê bình 1 số bài làm cẩu thả,lười học,không chú ý:
9C: Được; 
9D: Thịnh;
4. Dặn dò:
Chuẩn bị tiết ôn tập TLV
Lên bảng làm
Nhận xét
Lên bảng làm
NX
Quan sát
Trả lời
Nhận bài
Nghe
I/ Trắc nhgiệm: 2đ
1
2
3
4
D
C
D
A
II/ Tự luận
( Phụ lục)
Phụ lục
II TÖÏ LUAÄN: (8 ñieåm)
Câu
Ý
Yêu cầu
Điểm
 1
* So s¸nh tu tõ.
 ( xuống biển) như 
MÆt trêi Hßn löa.
* Nh©n ho¸ tu tõ.
- MÆt trêi xuèng.
- Sãng cµi then, ®ªm sËp cöa.
* Èn dô tu tõ.
- Sãng ®· cµi then, ®ªm sËp cöa.
-> Nh÷ng l­în sãng dµi chuyÓn ®éng ®­îc h×nh dung nh­ c¸i then cµi ngang mµ c¸nh cöa lµ mµn ®ªm sËp xuèng.
* NghÖ thuËt ®æi trËt tù có ph¸p: ë c¶ hai c©u cã thÓ kiÓm chøng nh­ sau:
- MÆt trêi nh­ hßn löa xuèng biÓn.
- §ªm sËp cöa, sãng ®· cµi then.
* Dïng tõ cïng tr­êng nghÜa.
- MÆt trêi- hßn löa; BiÓn- sãng; Cöa- then; Cµi- sËp.
* T¸c dông: TÊt c¶ c¸c biÖn ph¸p nghÖ thuËt trªn ®· gÝup nhµ th¬ vÏ lªn mét bøc tranh biÓn hoµng h«n võa réng lín, tr¸ng lÖ, lung linh võa cã hån, võa thi vÞ, gÇn gòi víi con ng­êi.
-Xác định và nêu tác dụng đúng .
2,0
 2
- Nội dung : Người trong một nước phải yêu thương, giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh.
-Nội dung
-Diễn đạt
-Đúng yêu cầu (cách dẫn trực tiếp)
4,0
 3
 a. Noùi baêm noùi boå : Noùi boáp chaùt xæa xoùi thoâ baïo (phöông chaâm lòch söï)
b. AÊn oác noùi moø : Noùi khoâng coù caên cöù (phöông chaâm veà chaát)
c. Noùi coù saùch maùch coù chöùng : Noùi coù caên cöù chaéc chaén (phöông chaâm veà chaát)
d. Moàm loa meùp giaûi : Laém lôøi ñanh ñaù, noùi aùt ngöôøi khaùc (phöông chaâm lòch söï)
- Giải thích và xác định đúng .
0,5
0,5
0,5
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Ngu Van 9 Tuan 15 16.doc