Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 73 đến tiết 80

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 73 đến tiết 80

 *MỤC TIÊU:

 -Hiểu được nội dung, ý nghĩa " bài học đường đời đầu tiên".

 -Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.

 *KIẾN THỨC CHUẨN:

 1.Kiến thức: -Nhân vật,sự kiện,cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.

 -Dế Mèn:một hình ảnh của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bootjvaf kiêu ngạo.

 -một só biện pháp nghệ thuaajtxaay dựng nhân vật đặc sawcstrong đoạn trích.

 2.Kĩ năng: Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả.

 -Phân tích các nhân vật trong đoạn trích.

 -Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh,nhân hóa khi viết văn miêu tả.

II/CHUẨN BỊ:

 - Thầy : + Nghiên cứu tài liệu SGK –SGV –TLGD

 + Soạn giáo án,các đoạn văn miêu tả mẫu.

- Trò:

 

doc 14 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 664Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 73 đến tiết 80", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
TIẾT 73-74: Văn Bản
Ngày soan: 
Ngày dạy : 
HỌC KỲ II
BÀI 18
BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
 *MỤC TIÊU:
 -Hiểu được nội dung, ý nghĩa " bài học đường đời đầu tiên". 
 -Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.
 *KIẾN THỨC CHUẨN:
 1.Kiến thức: -Nhân vật,sự kiện,cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.
 -Dế Mèn:một hình ảnh của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bootjvaf kiêu ngạo.
 -một só biện pháp nghệ thuaajtxaay dựng nhân vật đặc sawcstrong đoạn trích.
 2.Kĩ năng: Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả.
 -Phân tích các nhân vật trong đoạn trích.
 -Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh,nhân hóa khi viết văn miêu tả.
II/CHUẨN BỊ: 
 - Thầy : + Nghiên cứu tài liệu SGK –SGV –TLGD
 + Soạn giáo án,các đoạn văn miêu tả mẫu.
Trò:
*HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
-"Dế Mèn phiêu lưu ký" là một quyển tiểu thuyết viết về cuộc phiêu lưu kỳ thú của chú Dế mèn. Đây là truyện viết cho thiếu nhi nhưng đã được đông đão mọi tầng lớp yêu thích. Truyện đã được in thành truyện tranh, dựng thành phim hoạt hình rất hấp dẫn. Hôm nay, chúng ta sẽ được học một chương trong tác phẩm, đó là văn bản " bài học đường đời đầu tiên".
-Lớp trưởng báo cáo.
-Tổ trưởng báo cáo.
* Hoạt động 1 (2’) KHỞI ĐỘNG
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
Gọi HS đọc chú thích * ở SGK.
-Hướng dẫn đọc văn bản: To, rõ, chú ý những đoạn đối thoại, miêu tả.
-Gọi HS đọc chú thích ở SGK.
? Gọi HS chia bố cục, nêu nội dung của mỗi đoạn.
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu, phân tích văn bản theo bố cục đã chia.
-Hỏi: Những chi tiết nào miêu tả hình dáng, hoạt động của Dế Mèn?
-Hỏi: Em có suy nghĩ gì về Dế Mèn qua cách miêu tả ấy?
-Hỏi: Nhận xét cách cư xử của Dế Mèn với chòm xóm? Dẫn chứng?
* Chuyển ý: Chúng ta vừa tìm hiểu hình dáng và tính cách của Dế Mèn ở đoạn 1. Vậy bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì? Ta tìm hiểu tiếp phần 2.
-Hỏi: Lời lẽ của Dế Mèn đối với Dế Choắt thế nào? Hãy nhận xét về Dế Mèn?
-Hỏi: Dưới mắt Dế Mèn, Dế Choắt là người thế nào?
-Hỏi: Choắt nhờ Mèn giúp đỡ, Mèn trả lời thế nào?
-Hỏi: Vì sao Dế Mèn lại trêu chị Cốc? Hành động ấy đã gây ra tác hại gì?
-Hỏi: Trước cái chết ấy, tâm trạng Dế Mèn ra sao?
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu ý nghĩa bài học của Dế Mèn là gì.
-HS đọc.
-HS đọc (3,4 HS đọc). 
-HS đọc.
-HS chia bố cục, một vài HS nêu ý kiến ( như nội dung ghi ).
-HS trả lời: Đọc dẫn chứng tr 72 SGK rồi nhận xét (như nội dung ghi).
-HS đọc dẫn chứng từ SGK (tr 4, tr 5) rồi nhận xét (như nội dung ghi).
-HS đọc dẫn chứng từ SGK (cuối tr 5, đầu tr 6).
-HS trả lời (như nội dung ghi).
-HS trả lời: Hối hận (đọc dẫn chứng ở đoạn cuối SGK).
-Trả lời: HS đọc dẫn chứng từ SGK.
-Trả lời (như nôïi dung ghi). 
-Trả lời (như nôïi dung ghi). 
* Hoạt động 2 (63’)
(ĐỌC HIỂU VĂN BẢN)
I. Tìm hiểu chung:
 1. Tác giả: Tô Hoài (SGK). 
 2. Bố cục: Hai đoạn.
 a. Đoạn 1: " Từ đầu . . . thiên hạ rồi": Giới thiệu hình dáng, tính cách của Dế Mèn.
 b. Đoạn 2: " Phần còn lại": Câu chuyện bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
II. Phân tích:
 1. Hình dáng, tính cách của Dế Mèn:
-Vẻ đẹp cường tráng, khoẻ mạnh, oai vệ.
-Kiêu căng, hay gây sự với mọi người, bắt nạt, chọc ghẹo kẻ yếu.
HẾT TIẾT 73
2.Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn:
 a.Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt:
-Coi thường, ra vẻ bề trên.
-Cho mình là hay, là giỏi.
-Không chịu giúp đỡ Dế Choắt.
b.Cái chết của Dế Choắt:
-Muốn đùa vui, ra oai với chị Cốc ® hại Dế Choắt chết.
-Dế Mèn hối hận.
-Hỏi: Bài học của Dế Mèn cũng là bài học cho mỗi chúng ta. Đó là bài học gì? (HĐ nhóm 3 bàn).
-Hỏi: Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Tại sao?
- Hỏi: Hình ảnh những con vật được miêu tả có giống với chúng ngoài thực tế không? Trình bày? Có những đặc điểm nào giống với con người? 
*Luyện tập:
-Gọi HS đọc BT1, xác định yêu cầu. Thực hiện. (không yêu cầu viết, chỉ trình bày miệng trước lớp).
-Gọi HS đọc BT2, yêu cầu HS về nhà thực hiện.
* Đọc thêm: 
-Gọi HS đọc phần đọc thêm. GV giải thích nghĩa.
-HS chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-HS trả lời, 1 vài HS nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-HS trình bày, nhiều HS nêu ý kiến.
-HS đọc và trình bày.
-HS đọc.
-HS đọc.
* Hoạt động 3 (18’)
III.Tổng kết: 
-Trong cuộc sống phải hoà đồng với mọi người, đoàn kết giúp đỡ nhau, tránh kiêu căng, hiếp yếu.
-Truyện được kể theo ngôi thứ nhất, nghệ thuật miêu tả rất sinh động, giàu hình ảnh, thế giới loài vật được miêu tả giống như xã hội loài người.
-Hỏi: Em sẽ thực hiện trong đời sống thế nào sau khi học qua văn bản?
-Học bài. Chuẩn bị “Phó từ". 
* Câu hỏi soạn: 
BT (I) , (II) SGK.
-Trả lời: + Sống hoà đồng với mọi người, không ỷ mạnh hiếp yếu.
+ Đoàn kết, giúp đỡ nhau, không kiêu căng . . .
* Hoạt động 4 (8’)
(CỦNG CỐ, DẶN DÒ)
Rút kinh nghiệm:
..
TIẾT 75: TIẾNG VIỆT
Ngày soan: 2/1/08
PHÓ TỪ
Ngày dạy : 14/1 dến 18/1/08
* MỤC TIÊU: 
 -Nắm các đặc điểm của phó từ.
 -Nắm được các loại phó từ.
 *KIẾN THỨC CHUẨN:
 1.Kiến thức: -Khái niệm phó từ:
 +Ý nghĩa khái quát của phó từ.
 +Đặc điểm ngữ pháp của phó từ(khả năng kết hợp của phó từ,chức vụ ngữ pháp của phó từ).
 -Các loại phó từ.
 2.Kĩ năng: -Nhận biết phó từ trong văn bản.
 -Phân biệt các loại phó từ.
 -Sử dụng phó từ để dặt câu.
* CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc bài, soạn.
 -GV: SGK, SGV, bảng phụ các loại phó từ tr 13.
* HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1 (2’) KHỞI ĐỘNG
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
- Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
- Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
- Các em đã học được các loại danh từ, động từ, tính từ. Hôm nay, chúng ta sẽ biết thêm một từ loại nữa chuyên đi kèm với các từ loại trên, đó chính là phó từ.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Tổ trưởng báo cáo.
* Hoạt động 2 (18’)
(HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI)
I. Khái niệm:
Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ ấy.
II. Phân loại:
Phó từ gồm hai loại lớn:
 -Phó từ đứng trước động từ, tính từ.
-Phó từ đứng sau động từ, tính từ.
-Gọi HS đọc BT1 (I) ở SGK, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Hỏi: Đó là những phó từ. Vậy phó từ là gì?
-Gọi HS xác định vị trí các phó 
từ vừa tìm được trong cụm từ.
* Chuyển ý: Ta vừa tìm hiểu xem phó từ là gì. Tiếp theo, chúng ta sẽ tìm hiểu phân loại của phó từ.
-Gọi HS đọc BT1(II), xác định yêu cầu, thực hiện.
-GV treo bảng phụ BT2(II). Gọi HS đọc, xác định yêu cầu. Gọi HS lên bảng điền vào, HS khác làm vào giấy nháp.
-Gọi HS kể thêm về phó từ ở mỗi loại trên.
-Hỏi: Có mấy loại phó từ? Kể tên và trình bày?
-Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK. Sau khi HS đọc, GV yêu cầu HS về xem thêm ở nhà.
* Chuyển ý: Để hiểu rõ, nắm sâu hơn về phó từ, chúng ta sẽ đi vào phần luyện tập.
-HS đọc, trả lời:
a.Đã®(đi), cũng®(ra), vẫn, chưa®(thấy), thật®(lỗi lạc).
b.Được®(soi),rất®(ưa nhìn),
ra®(to), rất ® (bướng).
-HS trả lời (như nội dung ghi)
-HS trả lời: đứng trước hặc sau 
động từ, tính từ mà nó bổ nghĩa.
-HS đọc, trả lời:
a. Lắm. b. Đừng vào. 
c Không, đã đang.
-HS đọc. Trả lời:
+Thời gian: đã, đang(trước).
+Mức độ: rất, lắm(sau).
+Tiếpdiễntương tự:cũng(trước)
+Phủ định: vẫn chưa, không (trước).
+Cầu khiến: vào(sau).
+kết quả... : ra(sau).
+Khả năng: được(sau).
-HS kể, nhiều HS nêu ý kiến.
-HS trả lời (như nội dung ghi).
-HS đọc.
* Hoạt động 3 (18’)
III. Luyện tập:
1. a. -Đã( đến): thời gian.
-Không còn (không: phủ định; còn: tiếp diễn tương tự).
-Đã (cởi): thời gian.
-Đều: tiếp diễn tương tự.
-Đương, sắp: thời gian.
-Lại: tiếp diễn tương tự.
-Ra: kết quả và hướng.
-Cũng: tiếp diễn tương tự; sắp: thời gian.
-Đã (về): thời gian.
-Cũng: tiếp diễn tương tự; sắp: thời gian.
b. Đã: thời gian; được: kết quả.
2. Cho HS ghi đoạn văn đúng, hay vào vở.
-Gọi HS đọc BT1, xác định yêu cầu. Thực hiện. ( Hoạt động: Nhóm 2 bàn).
-Gọi HS đọc BT2, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT3, Yêu cầu HS về nhà thực hiện.
-HS đọc. Chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-HS đọc. Trả lời.
-HS đọc.
* Hoạt động 4 (7’)
(CỦNG CỐ, DẶN DÒ)
-Hỏi: Phó từ là gì? Phân loại?
-Học bài. Chuẩn bị “Tìm hiểu chung về văn miêu tả".
* Câu hỏi soạn: 
Xem bài trước (nghiên cứu để trả lời các tình huống).
-Trả lời: Dựa vào khái niệm và phân loại phó từ để trả lời.
Rút kinh nghiệm:
..
TIẾT 76: TẬP LÀM VĂN
Ngày soan: 3/1/08
TÌM HIỂU CHUNG 
VỀ VĂN MIÊU TẢ
Ngày dạy : 14/1 dến 18/1/08
* MỤC TIÊU: -Biết được hoàn cảnh cần sử dụng văn miêu tả.
 -Những yêu cầu cần đạtn đối với một bài văn miêu tả.
 -Nhận diện và vận dụng văn miêu tả trong khi nói và viết.
 *KIẾN THỨC CHUẨN:
 1.Kiến thức: Mục đích của miêu tả.
 -Cách thức miêu tả.
 2.Kĩ năng: Nhận diện được đoạn van bài văn miêu tả.
 -Bước đàu xác định được nội dung của một đoạn văn hay bài văn miêu tả,xác định được đặc điểm nổi bật của đối tượng được miêu tả trong đọa văn hay bài văn miêu tả.
* CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc bài.
 -GV: SGK, SGV.
* HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1 (2’) KHỞI ĐỘNG
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
-Ở  ... Cảnh chợ Năm Căn: (Phần còn lại)
-Chợ đông vui, tấp nập: Chợ nổi, nhà bè, bán đủ loại, nhiều dân tộc cùng sinh sống.
-Gọi HS đọc chú thích * ở SGK. GV thuyết giảng thêm về truyện "đất rừng phương Nam".
-Hướng dẫn HS đọc văn bản: Đọc to, rõ, phát âm chuẩn, chú ý những đoạn miêu tả cần đọc có cảm xúc.
-Gọi HS đọc.
-Gọi HS đọc chú thích ở SGK.
-Hỏi: Hãy nêu bố cục của văn bản và nêu ý chính của mỗi đoạn?
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ đi vào phần phân tích để tìm hiểu toàn cảnh sông nước Cà Mau.
-Hỏi: Aán tượng cảnh chung ở Cà Mau là gì?
-Hỏi: Aán tượng ấy được diễn tả qua giác quan nào của tác giả?
* Chuyển ý: Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu về kênh rạch, sông ngòi ở Cà Mau như thế nào.
-Hỏi: Cách đặt tên kênh rạch, sông ngòi có gì đặc biệt?
-Hỏi: Sông Năm Căn và rừng đước được miêu tả thế nào? Bằng nghệ thuật gì?
* Chuyển ý: Để biết về chợ Năn Căn như thế nào, ta sẽ tìm hiểu phần kế tiếp.
-Hỏi: Em có nhận xét gì về chợ Năm Căn? (Gợi ý: Cảnh buôn bán, con người).
* Chuyển ý: Qua phần phân tích ta đã thấy được nét đặc sắc của thiên nhiên và con người ở Cà Mau. Để hiểu rõ hơn, chúng ta sẽ tìm hiểu ở phần ý nghĩa.
-HS đọc.
-HS nghe.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS trả lời: Ba đoạn:
 +Đ1: "từ đầu . . . đơn điệu": Toàn cảnh sông nước Cà Mau.
 +Đ2: " Tiếp . . . ban mai": Kênh rạch, sông ngòi.
 +Đ3: Phần còn lại: Cảnh chợ Năm Căn.
-HS trả lời (như nội dung ghi).
-HS trả lời (như nội dung ghi).
-HS nhận xét (như nội dung ghi) và lấy dẫn chứng ở SGK để chứng minh (cuối tr18, đầu tr 19).
-HS trả lời (như nội dung ghi).
-HS trả lời (như nội dung ghi).
* Hoạt động 3 (10’)
III.Tổng kết: 
-Thiên nhiên phong phú, hoang sơ mà tươi đẹp. Sinh hoạt độc đáo, hấp dẫn.
-Tác giả am hiểu cuộc sống, say mê gắn bó với đất và người Cà Mau.
-Hỏi: Hãy nêu cảm nhận chung của em về vùng đất Cà Mau trong bài? 
-Hỏi: Tại sao quê ở tận Tiền Giang mà tác giả lại miêu tả thành công về cảnh Cà Mau như thế?
* Luyện tập: 
-Gọi HS đọc BT1, yêu cầu về nhà thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2, xác định yêu cầu. Thực hiện.
* Đọc thêm: 
-Gọi HS đọc thêm. GV giải thích nghĩa: Ca ngợi cảnh đẹp ở Cà Mau.
-HS trả lời (như nội dung ghi).
-HS trả lời (như nội dung ghi).
-HS đọc.
-HS đọc. Trả lời (nhiều HS tham gia nêu ý kiến), tuỳ theo địa phương của các em.
-HS đọc.
* Hoạt động 4 (5’)
(CỦNG CỐ, DẶN DÒ)
Hỏi: Em hãy nêu cảm nghĩ sau khi học qua bài văn này?
-Học bài. Chuẩn bị “So sánh".
* Câu hỏi soạn: 
BT 1,2,3 (I) tr 24 SGK.
-Trả lời: Tuỳ theo ý kiến của HS (gợi ý về tình yêu quê hương đất nước).
Rút kinh nghiệm:
..
SO SÁNH
TIẾT 78. TIẾNG VIỆT.
Ngày soạn: 9/1/08
Ngày dạy: 21/1 – 26/1/08
* MỤC TIÊU: -Nắm khái niệm so sánh và vận dụng nó để nhận diện trong một số câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh.
 *KIẾN THỨC CHUẨN:
 1.Kiến thức: -Cấu tạo của phép tu từ so sánh.
 -Các kiểu so sánh thường gặp.
 2.Kĩ năng: -Nhận diện được phép so sánh.
 -Nhận biết và phân tích được các kiểu so sánh đã dùng trong văn bản,chỉ ra được tác dụng của các kiểu so sánh.
* CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc bài, soạn.
 -GV: SGK, SGV, bảng phụ cho các tổ.
* HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1 (5’) KHỞI ĐỘNG
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Hỏi: Phó từ là gì? Cho ví dụ một câu có sử dụng phó từ?
-Hỏi: Phân loại phó từ? Cho ví dụ phó từ đứng sau động từ, tính từ?
-Trong bài văn miêu tả muốn lời văn có sự thu hút ta cần phải biết ví von, so sánh để tăng sức gợi cảm cho sự diễn đạt. Hôm nay chúng ta sẽ học một bài cũng không phải xa lạ gì với các em, bởi các em đã được học ở bậc tiểu học. Đó chính là bài so sánh.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Trả lời: HS dựa vào khái niệm, cho ví dụ trên bảng. HS khác nhận xét. 
-Trả lời: HS dựa vào phần II ở vở, cho ví dụ trên bảng. HS khác nhận xét.
* Hoạt động 2 (19’)
(HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI)
I. So sánh là gì?
 So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
II.Cấu tạo của so sánh:
Vế A - phương diện so sánh - từ so sánh - vế B.
(Mô hình cấu tạo của phép so sánh có thể biến đổi).
-Gọi HS đọc BT1(I), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2(I), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT3(I), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Hỏi: Vậy so sánh là gì?
* Chuyển ý: Đó là khái niệm về so sánh. Vậy cấu tạo của so sánh như thế nào? Chúng ta sẽ qua phần kế tiếp.
-Gọi HS đọc BT1(II), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2(II), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Hỏi: Phép so sánh được cấu tạo như thế nào?
-Gọi HS đọc BT3(II), xác định yêu cầu. Thực hiện.
* Chuyển ý: Để hiểu rõ thêm về phép so sánh, chúng ta sẽ đi sang phần luyện tập.
-HS đọc. Trả lời:
a.Như búp trên cành.
b.Như hai dãy trường thành . . . 
-HS đọc. Trả lời: Có nét tương đồng, làm cho câu văn giàu sức gợi hình, gợi cảm.
-HS đọc. Trả lời: Như - hơn.
-HS trả lời (như nội dung ghi).
-HS đọc, 2 HS lên bảng, HS còn lại làm vào giấy nháp.
-HS đọc. Cho ví dụ.
-HS trả lời (như nội dung ghi).
-HS đọc. Trả lời:
a.Lược từ sosánh và thay thế bằng dấu hai chấm.
b.Đảo vế B lên trước vế A cùng từ so sánh.
* Hoạt động 3 (19’)
III.Luyện tập:
1.Tuỳ vào bài làm của HS. Cho HS ghi ví dụ đúng vào vở.
2.Cho HS ghi ví dụ đúng, hay vào vở.
-Gọi HS đọc BT1, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2, xác định yêu cầu. Thực hiện. (Hoạt động nhóm 2 bàn)
-Gọi HS đọc BT 3, 4. HS về nhà thực hiện.
-HS đọc. Trả lời (như nội dung ghi).
-HS đọc. Chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-HS đọc.
* Hoạt động 4 (2’)
(CỦNG CỐ, DẶN DÒ)
-Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK.
-Học bài. Chuẩn bị “Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả". 
* Câu hỏi soạn: 
BT 1 tr 27, 28 SGK.
-HS đọc.
 Rút kinh nghiệm:
..
.
QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH 
VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
TIẾT 79-80. TẬP LÀM VĂN.
Ngày soạn: 10/1/08
Ngày dạy:21/1 – 26/1/08
* MỤC TIÊU : -Nắm được một số thao tác cơ bản cần thiết cho việc viết văn miêu tả:quan sát,tưởng tượng,nhận xét,so sánh.
 -Thấy được vai trò và tác dụng của quan sát,tưởng tượng,so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
 -Biết vận dụng những thao tác khi viết bài văn miêu tả.
 *KIẾN THỨC CHUẨN:
 1.Kiến thức: -Mối quan hệ trực tiếp của quan sát,tưởng tượng,so sánh nhận xét trong văn miêu tả.
 -Vai trò,tác dụng của quan sát,tưởng tượng,so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
 2.Kĩ năng: -Quan sát,tưởng tượng,so sánh và nhận xét khi miêu tả.
 -Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản:quan sát, tưởng tượng,so sánh nhận xét trong văn miêu tả.
* CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc bài, soạn.
 -GV: SGK, SGV.
* HƯỚNG DẪN –THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Hỏi: Thế nào là văn miêu tả?
-Để làm tốt bài văn miêu tả, trước tiên là ta phải có sự quan sát. Sau đó, khi bước vào làm bài ta phải tưởng tượng lại những gì mình quan sát để so sánh và nhận xét. Để hiểu rõ hơn các bước này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài mới.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Trả lời: HS dựa vào khái niệm (I) ở vở.
* Hoạt động 1 (5’) KHỞI ĐỘNG
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Bước 1: Gọi HS đọc 3 đoạn văn ở SGK. GV đọc phần 2. Gọi HS nhận xét nhiệm vụ phải tìm hiểu.
-Bước 2: Chia HS ra 3 nhóm, mỗi nhóm thực hiện 1 câu.
-Bước 3: GV nhận xét và nhấn mạnh theo ý ghi ở ghi nhớ.
-Bước 4: Gọi HS đọc câu 3 ở SGK, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Bước 5: Gọi HS rút ra nhận xét và đọc ghi nhớ ở SGK.
* Chuyển ý: Để hiểu rõ hơn về các bước, ta sẽ thực hiện phần luyện tập.
-HS đọc. Xác định yêu cầu.
-HS chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu kết quả.
-Nghe.
-HS đọc. Trả lời: Bỏ các chữ: ầm ầm như thác, nhô lên hụp xuống như nhựng người bơi ếch, như hai dãy trường thành vô tận. (làm cho cảnh vật được miêu tả kém cụ thể, sinh động, hấp dẫn, sức gợi cảm).
-HS nhận xét, đọc ghi nhớ, ghi nội dung.
* Hoạt động 2 (40’)
(HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI)
I.Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả:
Muốn miêu tả được, trước hết người ta phải biết quan sát, rồi từ đó nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh. . . để làm nổi bật lên những đặc điểm tiêu biểu của sự vật.
HẾT TIẾT 79
-Gọi HS đọc BT1, xác định yêu cầu, thực hiện. (HĐ nhóm 2 bàn).
-Gọi HS đọc BT2, xác định yêu cầu, thực hiện.
-Gọi HS đọc BT 3. Gợi ý để HS về nhà thực hiện.
-Gọi HS đọc BT1(II), xác định yêu cầu, thực hiện.
-Gọi HS đọc BT1(II), xác định yêu cầu, thực hiện.
* Đọc thêm:
-Gọi HS đọc phần đọc thêm.
-GV giải thích: Khuyên ta phải quan sát cho thật kỹ.
-HS đọc. Chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-HS đọc. Trả lời: (như nội dung ghi).
-HS đọc.
-HS đọc. Trả lời: (như nội dung ghi).
-HS đọc. Trả lời vào vở BT.
-HS đọc.
* Hoạt động 3 (42’)
II. Luyện tập:
1. (1) gương bầu dục, (2) cong cong, (3) cổ kính, (4) xám xịt, (5) xanh um.
2.-Đẹp, cường tráng: "lúc tôi... ưa nhìn"
-Tính bướng, kiêu căng: đoạn còn lại.
4. Cho HS ghi cách điền đúng, hay.
5. Cho HS ghi những ý tốt.
-Hỏi: Muốn miêu tả tốt ta cần phải làm gì?
-Học bài. Chuẩn bị “Bức tranh của em gái tôi".
* Câu hỏi soạn: 
1.Nhận xét về nhân vật người anh?
2.Nhận xét về nhân vật người em?
-Trả lời: Muốn miêu tả tốt ta cần phải biết quan sát thật kỹ rồi tưởng tượng, so sánh và nhận xét .
* Hoạt động 4 (3’)
(CỦNG CỐ, DẶN DÒ)
Rút kinh nghiệm:
..
Ký duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 73-80.doc