Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 79: Kiêm tra thơ truyện hiện đại

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 79: Kiêm tra thơ truyện hiện đại

Tuần 17 tiét 79 NS 5/12/2012

 NG7/12/2012

 KIÊM TRA THƠ TRUYỆN HIỆN ĐẠI

 AMỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

 1Kiến thức ;

-Học sinh nắm được kiến thức đã học trong thơ truyên hiện đại

-Học sinh trình bày dưới hình thức nhận biết

2.Kỹ năng Rèn luyện kỷ năng nhận xét phát hiện

B CHUẨN BỊ :

 -GV đề

 -HSôn tập để kiểm tra

C TỔ CHỨC CÁC HOẠTĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 -Kiêm tra sĩ số

-Giao đề và hướng dẫn học sinh làm

 

doc 8 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 659Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 79: Kiêm tra thơ truyện hiện đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 tiét 79 NS 5/12/2012
 NG7/12/2012
 KIÊM TRA THƠ TRUYỆN HIỆN ĐẠI 
 AMỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
 1Kiến thức ;
-Học sinh nắm được kiến thức đã học trong thơ truyên hiện đại 
-Học sinh trình bày dưới hình thức nhận biết 
2.Kỹ năng Rèn luyện kỷ năng nhận xét phát hiện 
B CHUẨN BỊ :
 -GV đề 
 -HSôn tập để kiểm tra 
C TỔ CHỨC CÁC HOẠTĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 -Kiêm tra sĩ số 
-Giao đề và hướng dẫn học sinh làm 
 MA TRÂN ĐỀ KIÊM TRA 
 -
 Mức độ
Tên chủ 
đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1 lăng le Sa Pa 
.
Chất thơ trong thiên nhiên 
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 1 3 điểm 30%
Số câu 1
3điểm = 30 %
2. Bài thơ về tiểu đội xe không có kính ,đồng chí 
Năm nội dung 
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 2
Số câu 1
2 điểm = 20 %
3.Anh trăng 
Nắm nội dung đoan thơ cuối 
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu:1
Số điểm:3
Số câu 1
3điểm = 30 %
Làng 
Nắm tình huống truyên và tác dụng 
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu:1
Số điểm2
20%
2
Số câu:1
2 điểm = 20 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu; 2
Số điểm:2
20 %
Số câu: 
Số điểm: 1
20%
Số câu: 0,5
Số điểm:3
30%
Số câu: 
Số điểm 3
30%
Số câu: 4
Sốđiểm:10
 100%
 Đề ra 
Câu 1 (3 điểm ). Một trong những thành trong truyên “Lặng lẻ Sa Pa “ Chính là chất thơ trong cảnh vật .Bằng hiểu biết của em hãy chỉ rõ điều này .
Câu 2 :( 2 điểm ) So sánh hình tượng người lính trong hai bài thơ “Đòng chí “ của Chính Hữu và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính “ của Pham Tiến Duật 
Câu 3(3diểm ) Tính chất triết lý và chiều sâu suy ngẫm của bài thơ ‘Ánhs trăng “ của Nguyễn Duy thể hiện rõ nhất ở đoạn thơ nào ? Vì sao em khẳng định điều này
Câu 4 (2 điểm ).Nêu tình huống truyên Làng của Kim Lân ,nêu tác dụng ?
Đáp án 
Câu 1 Cảnh sắc Sa Pa hiên lên thơ mộng quyến rủ du khách với những rặng đào ,những đàn bò cổ đeo chuông ... khi xe lên núi nắng bắt đầu đốt cháy .....nắng luồn vào cả gầm xe .. nắng mạ bạc cả con đèo ....
 Câu 2:Giống nhau: hình ảnh người lính qua hai bài thơ đều thể hiện những phẩm chất tốt đẹp của anh bộ đội cụ Hồ đó là lòng yêu nước, căm thù giặc, dũng cảm, coi thường gian khổ và tình đồng đội thắm thiết.
Khác nhau: những người lính trong bài thơ tiểu đội xe không kính chất trẻ nhiều hơn, hóm hỉnh, sôi nổi, tinh nghịch của tuổi trẻ, đó cũng là sự phát triển theo tầm vóc thời đại
 Câu 3 
 Khổ thơ cuối thể hiện t tính triết lý và chiều sâu suy ngẫmcủa nhà thơ:
 + “Trăng cứ tròn vành vạnh” : Thể hiện sự trong sáng tràn đầy thủy chung .
 + “Ánh trăng im phăng phắc”: Đó là sự im lặng nghiêm khắc mà nhân hậu,bao dung.
 + “Đủ cho ta giật mình ”: Giật mình trăng đầy đặn nghĩa tình,mà mình lại có lúc quên trăng trăng;giật minh trăng bao dung,nhân hậu,mà mình lai là kẻ vô tình quên bạn bè quên quá khứ 
 Qua đây bài thơ nhắc nhở mọi người phải biết hướng về quá khứ,phải thuỷ chung với quá khứ.
Câu 4 Ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc ...
-Tác dụng : bộc lộ diễn biến tâm trạng của nhân vật
III. Thống kê chất lượng:
Lớp
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém 
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
9A1
9A3
9A6
IV. Ý kiến phản hồi và nhận xét:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
V. Nhận xét của nhà trường:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 D. Củng cố-Dặn dò:
 - Gv thu bài,nhận xét tiết kểm tra.
 - Dặn hs về nhà chuẩn bị bài mới: .
 * Rútkinh nghiệm 
 ĐÊ KIỂM TRA THƠ TRUYÊN JHIỆN ĐẠI 
 Họ tên . ( Thời gian 45 phút )
 Lớp 9a 1
 Điểm 
 Lời nhận xét của giáo viên 
 Đề ra 
 Câu 1(2 điểm ) Nhan đề Bếp lửa có ý nghĩa gì ?
Câu 2 (3 điểm ). Một trong những thành trong truyên “Lặng lẻ Sa Pa Chính là chất thơ trong cảnh vật .Bằng hiểu biết của em hãy chỉ rõ điều này .
Câu 3 :( 2 điểm ) So sánh hình tượng người lính trong hai bài thơ “Đòng chí “ của Chính Hữu và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính “ của Pham Tiến Duật 
 Câu 4(3diểm ) Tính chất triết lý và chiều sâu suy ngẫm của bài thơ ‘Ánh trăng “ của Nguyễn Duy thể hiện rõ nhất ở đoạn thơ nào ? Vì sao em khẳng định điều này
 Bài làm 
.
 Đề ra : 
 Câu 1 (3 điểm ) Xác định trường từ vựng và phân tích cái hay trong cách dùng từ ở bài thơ sau: 
 áo đỏ em đi giữa phố đông
 Cây xanh như cũng ánh theo hồng
 Em đi lửa cháy trong bao mắt
 Anh đứng thành tro em biết không?
 ( Vũ Quần Phương, áo đỏ
Câu 2 (2điẻm )Vận dung kiến thức đã học phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu sau 
 Một dãy núi mà hai màu mây 
Nơi nắng nơi mưa ,khí trời cũng khác 
Như anh với em như Nam với Bắc 
Như đông với tây một dải rừng liền
 (Pham Tiến Duật )
Câu 3: (3 Điểm)
 Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại bắt nguồn từ nguyên nhân nào ?
Câu 4 (1 Điểm) Biến đổi lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp 
 Khuyên nhủ về lòng kiên nhẫn của con người Mai a -cốp x ki có nói:
 “ Trên bước đường công tác hành lý con ngưòi mang theo là : Lòng kiên nhẫn và tính chụi đựng ‘
Câu 5 (1điểm ) Biến thành lời dẫn trực tiếp của mình từ câu châm ngôn 
 Trên bưóc đường thành công không có dấu chân của người lười biếng 
 Bài làm
LỚP 9A3,6
Câu 1: (3 Điểm)
 Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại bắt nguồn từ nguyên nhân nào ?
Câu 2.(2 Điểm) Trong các từ in đậm sau ,từ nào được dùng theo nghĩa gốc ,từ nào được dùng theo nghĩa chuyển .
 Ngang lưng thì thắt bao vàng Cái chân thoăn thoắt 
 Đầu (1)đội nón dấu ,vai mang súng dài Cái đầu (3) nghênh nghênh 
 ( Ca dao ) ( Lượm – Tố Hữu)
Đầu(2) tường lửa lựu lập lòe đơm bông 
 ( Nguyễn Du –T Kiều ) Đầu (4) súng trăng treo 
 (Đồng chí –Chính hữu )
Câu 3(3 điểm) Xác định phép tu từ rong câu thơ sau , nêu tác dụng biên pháp tu từ đó ?
 Mặt trời xuống biển như hòn lửa 
 Sóng đã cài then đêm sạp của 
 (Đoàn thuyền đánh cá -Huy Cận )
Câu 4 Biến đổi lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp 
 Khuyên nhủ về lòng kiên nhẫn của con người Mai a -cốp x ki có nói “ Trên bước đường công tác hành lý con ngưòi mang theo là : Lòng kiên nhẫn và tính chụi đựng ‘

Tài liệu đính kèm:

  • docthop truyen hien dai van 9.doc