Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 81 đến tiết 96

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 81 đến tiết 96

TIẾT 81-82: VĂN HỌC.

* MỤC TIÊU: -Nắm được những nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lí nhân vật trong tác phẩm.

 -Thấy được sự chiến thắng của tình cảm trong,nhn hậu đối với lịng ghen ght,đố kị.

 *KIẾN THỨC CHUẨN:

 1.Kiến thức: -Tình cảm của người em có tài năng đối với người anh.

 -Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và nghệ thuật kể chuyện.

 -Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của cu chuyện:khơng khơ khan,giĩ huấn m tự nhin,su sắc qua sự tự nhận thức của nhn vật chính.

 2.Kĩ năng: -Đọc diễn cảm,gingj đọc phù hợp với tâm lí nhân vật.

 -Đọc-hiểu nội dung văn truyện hiện đạicó yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật.

 -Kể tóm tắt câu chuyện trong một đoạn văn ngắn.

* CHUẨN BỊ:

 -HS: Đọc bài, soạn.

 -GV: SGK, SGV. Tranh vẽ của thiếu nhi.

 

doc 27 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 471Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 81 đến tiết 96", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21 	BÀI 20
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
TIẾT 81-82: VĂN HỌC.
* MỤC TIÊU: -Nắm được những nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lí nhân vật trong tác phẩm.
 -Thấy được sự chiến thắng của tình cảm trong,nhân hậu đối với lịng ghen ghét,đố kị.
 *KIẾN THỨC CHUẨN:
 1.Kiến thức: -Tình cảm của người em cĩ tài năng đối với người anh.
 -Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và nghệ thuật kể chuyện.
 -Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện:khơng khơ khan,giĩ huấn mà tự nhiên,sâu sắc qua sự tự nhận thức của nhân vật chính.
 2.Kĩ năng: -Đọc diễn cảm,gingj đọc phù hợp với tâm lí nhân vật.
 -Đọc-hiểu nội dung văn truyện hiện đạicĩ yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật.
 -Kể tĩm tắt câu chuyện trong một đoạn văn ngắn.
* CHUẨN BỊ: 
 -HS: Đọc bài, soạn.
 -GV: SGK, SGV. Tranh vẽ của thiếu nhi. 
* HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Hỏi: Trình bày về tác giả Đoàn Giỏi? Cảnh sông ngòi, kênh rạch ở Cà Mau thế nào?
-Hỏi: Cảnh chợ Năm Căn? Nêu ý nghĩa của truyện?
 -Sống ở trên đời ta đừng nên có tính đố kỵ, ganh ghét người khác khi thấy người ta giỏi hơn mình. Để giáo dục chúng ta bài học làm người ấy, hôm nay chúng ta sẽ học bài "bức tranh của em gái tôi".
-Lớp trưởng báo cáo.
-Trả lời: Dựa vào chú thích * ở SGK, tr 20 và phân tích phần 2 ở vở.
-Trả lời: Theo phần 3 và III ở vở.
* Hoạt động 1 (8’) KHỞI ĐỘNG
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Gọi HS đọc chú thích * ở SGK.
-Hướng dẫn đọc văn bản: đọc to, rõ, chú ý phát âm và một số đoạn đối thoại.
-Gọi HS đọc chú thích ở cuối bài.
* Chuyển ý: Để tìm hiểu hai nhân vật được đề cặp đến nhiều nhất trong truyện, ta sẽ đi vào phần phân tích.
-Hỏi: Khi thấy em mình tự chế màu vẽ, người anh có thái độ như thế nào?
-Hỏi: Khi mọi người phát hiện tài năng của Kiều Phương thì thái độ người anh ra sao?
Hỏi: Tại sao người anh lại có thái độ như thế? (Tại sao buồn và gắt gỏng? So với bản thân mình thì thế nào?).
-Hỏi: Kiều Phương đoạt giải chia vui với mọi người, lúc ấy người anh có cử chỉ thế nào?
-Hỏi: Tại sao người anh lại làm thế?
-Hỏi: Cuối cùng thái độ của người anh có thay đổi không ? Tại sao?
-Hỏi: Em có suy nghĩ gì về câu nói: "Không phải . . . của em con đấy"?
* Chuyển ý: Đó là những chi tiết về người anh, còn người em thì thế nào? Ta sẽ phân tích tiếp phần 2.
-Hỏi: Em có nhận xét gì về cô em gái trong truyện?
-Hỏi: Tại sao người em lại vẽ bức tranh về anh mình lại hoàn thiện đến thế?
-Hỏi: Theo em, tấm lòng hay tài năng của cô em gái đã cảm hoá được người anh?
* Chuyển ý: Truyện đã giáo dục ta bài học gì? Để hiểu rõ hơn, ta sẽ tìm hiểu phần kế tiếp: Ý nghĩa.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS trả lời (như nội dung ghi).
-HS trả lời (như nội dung ghi).
-HS trả lời (như nội dung ghi).
-Trả lời: Viện cớ bận việc, đẩy Kiều Phương ra.
-HS trả lời (như nội dung ghi).
-HS trả lời (như nội dung ghi). Tại vì: Ngạc nhiên (không ngờ em lại vẽ mình), hãnh diện (mình thành nhân vật trong tranh), xấu hổ (mình không tốt mà em lại. . . . ).
-Trả lời: Xúc động trước tấm lòng của đứa em, ân hận việc làm tước đây.
-HS trả lời (như nội dung ghi).
-HS trả lời (như nội dung ghi).
-Trả lời: Cả hai.
* Hoạt động 2 (56’)
(ĐỌC HIỂU VĂN BẢN)
I. Tìm hiểu chung:
- Tác giả: Tạ Duy Anh (SGK).
II. Phân tích:
 1.Nội dung:
 a.Người anh:
-Thấy người em chế màu vẽ: Ngạc nhiên, xem thường.
-Gia đình phát hiện tài năng của Kiều Phương thì người anh:
 +Lén xem tranh.
 +Thở dài, buồn.
 +Gắt gỏng.
 + Cảm thấy mình bất tài.
-Thấy em đoạt giải, người anh tức tối, ganh tị.
-Cuối cùng: Ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ nhận ra thói xấu của mình.
 b Kiều Phương:
-Có năng khiếu vẽ, hồn nhiên, trong sáng, độ lượng, nhân hậu.
-Muốn anh mình thật tốt đẹp.
 2.Nghệ thuật:
 -Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất tạo nên sự chân thật cho câu chuyện.
 -Miêu tả chân thực diễn biến tâm lí nhân vật.
-Hỏi: Trong truyện, tình cảm em dành cho nhân vật nào nhiều nhất? Tại sao?
-Hỏi: Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Tại sao? Tâm lý nhân vật được miêu tả thế nào?
* Luyện tập: 
-Gọi HS đọc BT1,2 Yêu cầu HS về nhà thực hiện.
* Đọc thêm: 
-Hướng dẫn HS đọc thêm.
-Trả lời: (Tự do nêu ý kiến: Em hoặc anh). Cho HS ghi như nội dung ghi.
-Trả lời: Kể theo ngôi thứ nhất vì nhân vật xưng tôi, tự kể lại sư việc. (như nội dung ghi).
-HS đọc.
-HS đọc. Giải thích: Khuyên con người phải có lòng vị tha, đừng nên ghen tị.
* Hoạt động 3 (23’)
3.Ý nghĩa văn bản:(SGK)
-Hỏi: Qua văn bản, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
-Kể tóm tắt được truyện.
-Học bài. Chuẩn bị “Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả". 
* Câu hỏi soạn:
BT tr 35, 36 SGK.
-Trả lời: +Người có lỗi phải biết nhận lỗi.
+Phải có lòng độ lượng.
+Đừng nên có lòng đố kị, nhỏ mọn. . .
* Hoạt động 4 (3’)
Hướng dẫn tự học
LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, 
TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH
 VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
Tuần 21
TIẾT 83-84. TẬP LÀM VĂN.
Ngày soạn:
Ngày day:
* MỤC TIÊU:
 -Nắm chắc kiến thức về văn miêu tả được sử dụng trong bài luyện nói.
 -Thực hành kĩ năng quan sát,tưởng tượng,so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
 -Rền kĩ năng lập dàn ý và luyện nói trước tập thể lớp.
 *KIẾN THỨC CHUẨN:
 1.Kiến thức:
 -Những yêu cầu cần đạt đối với việc luyện nói.
 - Những kiến thức đã học về quan sát,tưởng tượng,so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
 -Những bước cơ bản để lựa chọn các chi tiết hay,đặc sắc khi miêu tả một đối tượng cụ thể.
 2.Kĩ năng: 
 -Sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí.
 -Đưa hình ảnh có phép tu từ so sánh vào bài nói.
 -Nói trước tập thể lớp thật rõ ràng,mạch lạc,biểu cảm,nói đúng một nội dung,tác phong tự nhiên.
* CHUẨN BỊ: 
 -HS: xem bài, soạn.
 -GV: SGK, SGV, cảnh biển (sổ tư liệu 1 tr 10).
* HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:
 HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG - HOẠT ĐỘNG
-Kiểm tra nề nếp HS, sĩ số, vệ sinh.
- Chuẩn bị bài tập
- Ở tiết trước các em đã biết được những bước quan trọng không thể thiếu trong bài văn miêu tả. Đó là quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhặn xét trong văn miêu tả. Vậy hôm nay, để các em nắm chắc hơn, chúng ta sẽ cùng nhau thực hiện bài luyện nói.
-Bước 1: Nêu vai trò, tầm quan trọng của việc luyện tập.
-Bước 2: Nêu yêu cầu không viết thành văn.
-Bước 3: Giao nhiệm vụ cụ thể cho HS, chia nhóm thảo luận.
-Bước 4: Mỗi nhóm cử đại diện phát biểu ý kiến kết quả thảo luận.
-Bước 5: Gọi HS nhận xét, bổ sung.
-Bước 6: GV nhận xét. 
-GV nhận xét kết quả chung: Ưu điểm, hạn chế, những điểm cần khắc phục.
 -Chuẩn bị "Vượt thác". 
* Câu hỏi soạn: 
 1.Chia bố cục? 2.Bức tranh thiên nhiên trước và sau khi vượt thác? 3.Cảnh vượt thác (thác nước, con thuyền, Dượng Hương Thư)
- Lớp trưởng báo cáo
- Cá nhân
- Nghe
- Hoạt động cá nhân
- Chia thành 4 nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
- Cá nhân nhận xét
*Hoạt động1(2’)KHỞI ĐỘNG
_ Ổn định lớp
_ Kiểm tra bước chuẩn bị:
-Giới thiệu bài
 *CHUẨN BỊ:
* Hoạt động 2 (83’) 
 *LUYỆN NÓI: 
* Hoạt động 3 (5’)
Hướng dẫn tự học
TUẦN 22 
TIẾT 85. VĂN HỌC.	 BÀI 21
VƯỢT THÁC
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
* MỤC TIÊU: Thấy được giá trị nội dung và nghệ thuật độc đáo trong Vượt thác
 *KIẾN THỨC CHUẨN:
 1.Kiến thức: 
 -Tình cảm của tác giả đối với cảnh vật quê hương,với người lao động.
 -Một số phép tu từ được sử dụng trong văn bản nhằm miêu tả thiên nhiên và con người.
 2.Kĩ năng:
 - Đọc diễn cảm:giọng đọc phải phù hợp với sự thay đổi cảnh sắc thiên nhiên.
 -Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng con người và thiên nhiên trong đoạn trích.
* CHUẨN BỊ: 
-HS: Đọc bài, soạn.
-GV: SGK, SGV, tranh sông Thu Bồn (sổ tư liệu trang 21).
* HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Hỏi: Trình bày về tác giả Tạ Duy Anh? Phân tích nhân vật người anh?
-Hỏi: Phân tích nhân vật người em? Trình bày ý nghĩa của truyện?
 - Các em đang học văn miêu tả (tả cảnh và tả người). Hôm nay, chúng ta sẽ học một văn bản giới thiệu cảnh đẹp , hùng vĩ của sông Thu Bồn và hoạt đông của con người trước thiên nhiên tươi đẹp ấy: Bài "vượt thác".
-Lớp trưởng báo cáo.
-Trả lời: Dựa vào chú thích tr 33 SGK vàphân tích phần 1 ở vở.
-Trả lời: Dựa vào phần 2 và III ở vở.
* Hoạt động 1 (7’) KHỞI ĐỘNG
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Gọi HS đọc chú thích * ở SGK.
-Hướng dẫn đọc văn bản: To, rõ, chú ý những đoạn miêu tả cảnh và người.
-Gọi HS đọc chú thích.
-Gọi HS chia bố cục. Nêu ý chính của mỗi đoạn.
* Chuyển ý: Tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu bức tranh thiên nhiên được miêu tả trong văn bản ở cảnh trước và sau khi vượt thác (đoạn 1, 3 và đoạn 2).
-Hỏi: Dòng sông được miêu tả bằng chi tiết nổi bật nào?
-Hỏi: Cảnh bờ bãi ven sông được miêu tả bằng nhựng hình ảnh cụ thể cụ thể nào?
-Hỏi: Tác giả đã miêu tả bằng những nghệ thuật nào? Em có nhận xét gì về cảnh thiên nhiên được miêu tả ở đây?
* Chuyển ý: Đó là cảnh thiên được miêu tả trong bài. Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu về con người xem họ đã được miêu tả như thế nào trong cuộc vượt thác?
-Hỏi: Em có nhận xét gì về thác nước được miêu tả ở đây? Chứng minh?
-Hỏi: Con thuyền như thế nào? Chứng minh?
-Hỏi: Có bao nhiêu nhân vật được miêu tả ở đây? Ai là nhân vật chính?
-Hỏi: Ngoại hình dượng Hương Thư thế nào?
-Hỏi: Tìm chi tiết tả hành động? Nhận xét về hành động ấy?
-Hỏi: Hãy chỉ ra những nghệ thuật được sử dụng để miêu tả dượng Hương Thư?
* Chuyển ý: Va ...  tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Gọi HS đọc chú thích * ở SGK.
-Hướng dẫn đọc bài thơ: Đọc to, rõ, phát âm chuẩn. Chú ý diễn đạt tình cảm.
-Gọi HS đọc chú thích ở SGK.
-Hỏi: Bài thơ kể về câu chuyện gì? Hãy kể lại câu chuyện ấy?
* Chuyển ý: Chúng ta đi vào phân tích hình ảnh Bác Hồ và tình cảm của anh đội viên trong một đêm được thức cùng Bác.
-Hỏi: Hình ảnh Bác Hồ trong bài thơ được miêu tả qua cảm nghĩ của ai?
-Hỏi: Bác Hồ hiện lên qua các chi tiết nào? (Gợi ý: Thời gian? Không gian? Hình dáng? Cử chỉ? Lời nói? Tâm tư tình cảm?).
-Hỏi: Chi tiết nào gợi cho em nhiều cảm xúc nhất? Tại sao?
-Hỏi: Em cảm nhận được ở Bác đức tính gì cao đẹp?
* Chuyển ý: Ta đã thấy được tình cảm của Bác, còn anh đội viên thì hế nào? Chúng ta sẽ phân tích tiếp.
-Hỏi: Trong lần thức dậy thứ nhất, tâm tư của anh đội viên thể hiện qua những câu thơ nào? Thể hiện tình cảm gì của anh đối với Bác?
-Hỏi: “Anh đội viên mơ màng. . . lửa hồng”. Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Thể hiện tình cảm gì của anh đội viên đối với Bác?
-Hỏi: Trong lần thức dậy thứ ba, anh đội viên giật mình. Vì sao?
-Hỏi: Hãy nhận xét cách cấu tạo của lời thơ: “Mời Bác ngủ Bác ơi! Bác ơi mời Bác ngủ”. Thể hiện tâm trạng gì của anh đội viên?
-Hỏi: Em có suy nghĩ gì về lời thơ “lòng vui sướng. . . cùng Bác”?
* Chuyển ý: Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu ý nghĩa của bài thơ.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS kể lại bằng lời văn của mình (nhiều HS nêu ý kiến).
-Trả lời: Miêu tả qua cảm nghĩ vủa anh đội viên.
-Trả lời: Nhiều HS nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-Trả lời: Nhiều HS nêu ý kiến (tuỳ cách chọn và giải thích của HS).
-Trả lời (như nôïi dung ghi). 
-Trả lời: “Anh đội viên nhìn Bác. . . anh nằm”. Tình thương yêu cảm phục đối với Bác.
-HS trả lời (như nội dung ghi).
-Trả lời: Vì Bác vẫn còn thức.
-HS trả lời (như nội dung ghi).
HS trả lời (như nội dung ghi).
* Hoạt động 2 (61’)
(ĐỌC HIỂU VĂN BẢN)
I. Tìm hiểu chung:
 a.Tác giả: Minh Huệ (SGK).
 b.Hoàn cảnh sáng tác:được viết năm 1951dwaj trên sự kiện có thật trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950.
II. Phân tích:
1.Nội dung:
 a.Hình ảnh Bác Hồ:
-Trời khuya, bên bếp lửa, mưa lâm thâm, mái lều xơ xác, tóc bạc, chòm râu im phăng phắc, đốt lửa, dém chăn cho từng người nhẹ nhàng . . . 
Þ Bác như là người cha, người ông lo lắng, săn sóc cho đàn con cháu. Đó là tình thương bao la Bác dành cho quân và dân ta.
 b.Tâm trạng,suy nghĩ của anh đội viên:
-Nghệ thuật so sánh: Tình thương yêu, cảm phục, ngưỡng mộ của anh đội viên trước tấm lòng yêu thương bộ đội của Bác Hồ.
-Đảo trật tự ngôn từ, lặp lại cụm từ: Sự lo lắng tăng dần cho sức khoẻ của Bác.
-Niềm vui của anh đội viên khi được thức cùng Bác, anh như được tiếp thêm niềm vui, sức sống và học ở người một bài học về tình thương yêu.
 2.Nghệ thuật:
 -Sử dụng thể thơ năm chữ,kết hợp tự sự miêu tả và biểu cảm.
 -Lựa chọn.sử dụng lời thơ giản dị,nhiều hình ảnh thể hiện tự nhiên chân thành.
 -Từ láy tạo giá trị gợi hình và biểu cảm.
-Gọi HS đọc câu 4 (d0ọc hiểu văn bản) ở SGK. Yêu cầu thực hiện.
-Hỏi: Em cảm nhận được điều gì từ ý nghĩa bài thơ?
-Hỏi: Bài thơ được làm theo thể thơ gì? Đây là bài thơ tự sự hay miêu tả, biểu cảm?
* Luyện tập:
-Gọi HS đọc diễn cảm bài thơ.
-Câu 2 yêu cầu HS về nhà thực hiện.
-Trả lời: Vì nói thế là đủ, là đã nói tất cả. . . 
-HS trả lời (như nội dung ghi).
-HS trả lời (như nội dung ghi).
-HS đọc.
* Hoạt động 3 
3.Ý nghĩa văn bản :(SGK)
-Hỏi: Em sẽ làm gì để xứng đáng là con cháu của Bác Hồ?
-Chuẩn bị “Ẩn dụ”.
-Học thuộc lòng bài thơ
* Câu hỏi soạn: 
BT 1,,2 tr 68 SGK. 
-Trả lời: Học tập thật tốt, gương mẫu trong mọi phong trào, thương yêu giúp đỡ bạn bè và những người xung quanh 
* Hoạt động 4 (4’)
Hướng dẫn tự học
TUẦN 24 
TIẾT 95. TIẾNG VIỆT 
ẨN DỤ
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
* MỤC TIÊU: 
 -Nắm được khái niệm ẩn dụ,các kiểu ẩn dụ.
 -Hiểu được tác dụng của ẩn dụ.
 -Biết vận dụng kiến thức về ẩn vào việc đọc-hiểu văn bản và viết bài văn miêu tả.
 *KIẾN THỨC CHUẨN:
 1.Kiến thức: 
 -Khái niệm ẩn dụ,các kiểu ẩn dụ.
 -Tác dụng của phép ẩn dụ.
 2.Kĩ năng: 
 -Bước đầu nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép ẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt.
 -Bước đầu tạo ra được một số kiểu ẩn dụ đơn giản trong viết và nói.
* CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc bài, soạn.
 -GV: SGK, SGV, bảng phụ BT1 tr 69.
* HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Hỏi: Nhân hoá là gì? Cho ví dụ?
-Hỏi: Các kiểu nhân hoá? Cho ví dụ?
-Các em đã học được biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá. Đây là hai nghệ thuật thường được sử dụng trong bài làm văn. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu một biện pháp nghệ thuật khác, đó là nghệ thuật ẩn dụ.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Trả lời: HS nêu khái niệm nhân hoá rồi đến bảng cho ví dụ. Gọi Hs nhận xét.
-Trả lời: HS trình bày các kiểu nhân hoá rồi đến bảng cho ví dụ. Gọi HS nhận xét.
* Hoạt động 1 (6’)KHỞI ĐỘNG
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Gọi HS đọc BT1(I), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2(I), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Hỏi: Đó là ẩn dụ. Vậy ẩn dụ là gì?
* Chuyển ý: Biểu hiện của ẩn dụ cũng rất đa dạng, nhưng thường được thể hiện qua các kiểu như sau.
-Gọi HS đọc BT1(II), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2(II), xác định yêu cầu. Thực hiện. (Gợi ý: Giòn tan thường được dùng để nêu đặc điểm của cái gì? Giác quan nào? Nắng cảm nhận bằng vị giác được không?)
-Gọi HS đọc BT3(II), xác định yêu cầu. Thực hiện.
* Chuyển ý: Để hiểu, nắm rõ hơn về ẩn dụ, chúng ta sẽ thực hiện phần luyện tập.
-HS đọc. Trả lời: Chỉ Bác vì Bác lo lắng như người cha.
-HS đọc. Trả lời: Thiếu vế a (Bác Hồ), không có từ so sánh (là, như).
-Trả lời: (Ghi nhớ tr 68 SGK).
-HS đọc. Trả lời: Thắp (nở hoa), lửa hồng (màu đỏ của hoa). Vì nó có nét tương đồng.
-HS đọc. Trả lời: Đặc điểm của bánh, cảm nhận bằng vị giác. Không được.
-HS đọc. Trả lời: (lửa hồng-màu đỏ: Hình thức), (thắp-nở hoa: Cách thức), (người cha-Bác Hồ: Phẩm chất), (nắng giòn tan-nắng rực rỡ: Cảm giác).
* Hoạt động 2 (18’)
(HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI)
I.Ẩn dụ là gì?
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
II.Các kiểu ẩn dụ:
 Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp:
-Ẩn dụ hình thức.
-Ẩn dụ cách thức. 
-Ẩn dụ phẩm chất.
-Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
-GV treo bảng phụ BT1. Gọi HS đọc, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2, xác định yêu cầu. Thực hiện từng phần a, b, c, d.
-Gọi HS đọc BT3, xác định yêu cầu. Thực hiện (nhóm 2 bàn).
-Gọi HS đọc BT4. Yêu cầu HS về tự thực hiện.
-HS đọc. Trả lời (như nội dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nội dung ghi).
-HS đọc. Chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-HS đọc.
* Hoạt động 3 (19’)
III.Luyện tập:
1. –Bình thường.
-So sánh.
-Ẩn dụ.
2.a.- Ăn quả (cách thức) hưởng thành quả lao động.
-Trồng cây(phẩm chất) người lao động.
b.-Mực, đen(phẩm chất) cái xấu.
-Đèn, sáng (phẩm chất) tốt, hay.
c.Thuyền, bến (phẩm chất) người đi xa, người ở lại.
d.Mặt trời câu 2 (pẩm chất) Bác Hồ.
3.a.Chảy. b.Chảy.
 c.Mỏng. d. Ướt.
Thể hiện sự cảm nhận tinh tế của người viết, câu văn thêm sinh động, hấp dẫn.
-Viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng phếp ẩn dụ.
-Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK.
-Học bài. Chuẩn bị “Luyện nói về văn miêu tả”.
* Câu hỏi soạn: 
BT 1, 2 tr 71 SGK.
-HS đọc.
* Hoạt động 4 (2’)
Hướng dẫn tự học
 TUẦN 24 
LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ
 TIẾT 96. TẬP LÀM VĂN. 
 Ngày soạn
 Ngày dạy: 
* MỤC TIÊU:
 -Củng cố phương pháp làm bài văn tả người:lập dàn ý,dựa vào dàn ý để phát triển bài nói.
 -Rèn kĩ năng nói theo dàn bài.
 *KIẾN THỨC CHUẨN:
 1.Kiến thức: 
 -Phương pháp làm một bài văn tả người.
 -Cách trình bày miệng một đoạn ( bài) văn miêu tả:nói dựa theo dàn bài đã chuẩn bị.
 2.Kĩ năng: 
 -Sắp xếp những điều đã quan sát và lựa chọn theo một thứ tự hợp lí.
 -Làm quen với việc trình bày miệng trước tập thể:nói rõ ràng, mạch lạc,biểu cảm.
 -Trình bày trước tập thể bài văn miêu tả một cách tự tin.
* CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc bài, soạn.
 -GV: SGK, SGV.
* HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:
NỘI DUNG – HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
* Hoạt động 1 (2’) KHỞI ĐỘNG
_ Ổn định lớp:
_ Kiểm tra chuẩn bị:
-Giới thiệu bài
* Hoạt động 2 (42’) LUYỆN NÓI
* Hoạt động 3 (1’)
Hướng dẫn tự học
-Kiểm tra nề nếp HS, sĩ số, vệ sinh
-Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS.
- Vừa qua, các em đã được học về văn miêu tả, về các bước quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. Hôm nay, chúng ta sẽ thực hiện các vấn đề đó qua bài luyện nói về văn miêu tả
-Nêu yêu cầu của giờ luyện nói. 
-Gọi HS đọc BT 1,2 và nhận xét nội dung yêu cầu.
 -Cho HS chia nhóm thực hiện BT 1 (3 bàn). Gọi HS trình bày miệng trước lớp
- GV sửa sai, nhận xét.
-Cho HS chia nhóm thực hiện BT 2 (2 bàn).
- GV nhận xét
 -Gọi HS đọc BT 3. GV gợi ý để HS về nhà thực hiện.
Về làm dàn ý bài nói vào vở
 -Chuẩn bị “Kiểm tra văn”. (học các bài thuộc văn bản đã học trong chương trình học kỳ II).
 -Tìm văn bản miêu tả khác đã được học,gạch chân các ý chính và miêu tả bằng lời văn.
- Lớp trưởng báo cáo
- Cá nhân
- HS khác nhận xét
- Nhóm 3 bàn
- Đại diện HS trình bày miệng trước lớp, 
- HS khác nhận xét
- Nhóm 2 bàn
-Đại diện HS trình bày miệng trước lớp, 
- HS khác nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 81-96.doc