Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 91 đến tiết 100 năm 2012

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 91 đến tiết 100 năm 2012

 Tiết 91 Văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

 ( theo Chu Quang Tiềm)

A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:

 Mức độ cần đạt :

Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giỏ trị nội dung và ý nghĩa thực tiển của văn bản.

 1. Kiến thức:

 - í nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm .

 - Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả.

 2. Kỹ năng:

 - Biết cỏch đọc , hiểu một văn bản dịch. Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rừ ràng trong một văn bản nghị luận

 - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm .

 3. Thỏi độ :

Cú ý thức chọn sỏch và đọc sách đạt hiệu quả cao.

 

doc 22 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 801Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 91 đến tiết 100 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Ngày soạn: 1/1/2012
 Tiết 91 Văn bản: BÀN về ĐỌC SÁCH
 ( theo Chu Quang Tiềm)
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
 Mức độ cần đạt : 
Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giỏ trị nội dung và ý nghĩa thực tiển của văn bản.
 1. Kiến thức:
 - í nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sỏch và phương phỏp đọc sỏch qua bài nghị luận sõu sắc, giàu tớnh thuyết phục của Chu Quang Tiềm .
 - Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả.
 2. Kỹ năng:
 - Biết cỏch đọc , hiểu một văn bản dịch. Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rừ ràng trong một văn bản nghị luận
 - Rốn luyện thờm cỏch viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sõu sắc, sinh động, giàu tớnh thuyết phục của Chu Quang Tiềm . 
 3. Thỏi độ :
Cú ý thức chọn sỏch và đọc sỏch đạt hiệu quả cao. 
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo chuẩn kiến thức
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu cú liờn quan đến bài học.
C. TIẾN TRèNH LấN LỚP :
1-Ổn định tổ chức và Kiểm tra bài cũ(5’)
 GV kiểm tra sỏch giỏo khoa,việc chuẩn bị bài của HS ở nhà.
2 – Giới thiệu bài mới(1’)
 Cuộc sống ngày càng phỏt triển, nờn việc đọc sỏch càng chiếm vị trớ quan trọng. Yờu cầu đọc sỏch để tớch luỹ tri thức của mỗi con người.Vỡ vậy, văn bản giỳp ta bàn về lợi ớch của việc đọc sỏch.
3: Bài mới(35’)
: 
Học sinh đọc chỳ thớch tỏc giả.
? Nờu những nột chớnh về tỏc giả Chu Quang Tiềm?
HS trả lời khỏi quỏt. GV bổ sung.
? Hiểu gỡ về xuất xứ văn bản “Bàn về đọc sỏch”?
Giỏo viờn nhấn mạnh vai trũ của văn bản. Lời bàn tõm huyết truyền cho thế hệ sau.
Giỏo viờn hướng dẫn đọc – Học sinh đọc một vài đoạn. GV kiểm tra việc nắm từ ngữ khú của HS.
I. GIỚI THIỆU CHUNG VĂN BẢN
1. Tỏc giả Chu Quang Tiềm:
- Chu Quang Tiềm (1897 – 1986): nhà mĩ học, lớ luận văn học nổi tiếng Trung Quốc .
 2. Tỏc phẩm:
a. Nguồn gốc, xuất xứ:
- “Bàn về đọc sỏch” trớch “Danh nhõn Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sỏch” xuất bản 1995 .
? Xỏc định thể loại của văn bản? Dựa vào những yếu tố nào để xỏc định?
HS xỏc định và lớ giải.
? Xỏc định bố cục của văn bản?
? Dựa vào bố cục của văn bản hóy túm tắt cỏc luận điểm của tỏc giả khi triển khai vấn đề nghị luận ấy ? 
- HS xỏc định bố cục và túm tắt cỏc luận điểm.
Nhiệm vụ 3: 
Học sinh đọc phần đầu. 
? Qua lời bàn của Chu Quang Tiềm, em thấy sỏch cú tầm quan trọng như thế nào? Tỡm cõu chứa luận điểm mang tớnh khỏi quỏt ? ( cõu đầu đoạn)
? Tỏc giả đó đưa ra những luận cứ nào để làm rừ ý nghĩa đú ? tỡm lớ lẽ ?
-HS liệt kờ.
? Phương thức lập luận nào được tỏc giả sử dụng ở đõy ?Nhận xột cỏch lập luận ?
( Nờu LĐ-> p/tớch-> Tổng hợp lại)
? Từ đú em thấy mối quan hệ giữa đọc sỏch và học vấn ra sao ? 
HS xỏc định.
? Để nõng cao học vấn thỡ việc đọc sỏch cú ý nghĩa gỡ ? Quan hệ giữa 2 ý đú như thế nào ? ( Nhõn qủa)
? Chứng minh rằng lập lựõn của tỏc giả là logic làm sỏng tỏ luận điểm ?
-Học vấn khụng chỉ là....mà là....
-Sỏch là....... Nếu.....thỡ ......
? Trong thời đại hiện nay , để trau dồi học vấn , ngoài con đường đọc sỏch cũn cú những con đường nào khỏc ? 
Học sinh tự bộc lộ.
GV chốt: 
_ Trỏch nhiệm của người đọc đối với di sản văn húa nhõn loại.
-Muốn tiến lờn con đường học vấn, khụng thể khụng đọc sỏch.
II- ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Thể loại :
- Văn bản nghị luận (lập luận giả thiết 1 vấn đề xó hội): 
2- Vấn đề : Tầm quan trọng của việc đọc sỏch và phương phỏp đọc sỏch như thế nào để cú hiệu quả.
3-. Bố cục : 3 phần
- Luận điểm 1(2 đoạn văn đầu): Khẳng định tầm quan trọng và sự cần thiết của việc đọc sỏch .
- Luận điểm 2 (đoạn văn thứ 3): Cỏc khú khăn, nguy hại dễ gặp của việc đọc sỏch trong tỡnh hỡnh hiện nay . 
- Luận điểm 3 (3 đoạn văn cuối ): Bàn về phương phỏp đọc sỏch .
III- Phõn tớch:
4.1-Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sỏch .
a- Đọc sỏch là con đường quan trọng của học vấn
+ Sỏch ghi chộp, cụ đỳc và lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài người tỡm tũi, tớch luỹ được.
+ Những sỏch cú giỏ trị cột mốc trờn con đường phỏt triển của nhõn loại.
+ Sỏch là kho tàng kinh nghiệm của con người nung nấu, thu lượm suốt mấy nghỡn năm.
b- Đọc sỏch là trả mún nợ đối với thành quả nhõn loại
- Đọc sỏch là con đường tớch luỹ nõng cao kiến thức
- Đọc sỏch là để chuẩn bị hành trang, thực lực về mọi mặt để con người cú thể tiếp tục tiến xa trờn con đường học tập, phỏt hiện thế giới
- Đọc sỏch là kế thừa những thành tựu đó qua
4 - Cũng cố: (3)
 Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sỏch .
5 Dặn dò (1’ )
 - Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học.
	- Tiếp tục tỡm hiểu thực trạng của việc đọc sỏch và phương phỏp đọc sỏch
 Ngày soạn: /2012
 Tiết:92 Văn bản: BÀN về ĐỌC SÁCH (tt)
 ( theo Chu Quang Tiềm)
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
 Mức độ cần đạt : 
Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giỏ trị nội dung và ý nghĩa thực tiển của văn bản.
 1. Kiến thức:
 - í nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sỏch và phương phỏp đọc sỏch qua bài nghị luận sõu sắc, giàu tớnh thuyết phục của Chu Quang Tiềm .
 - Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả.
 2. Kỹ năng:
 - Biết cỏch đọc , hiểu một văn bản dịch. Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rừ ràng trong một văn bản nghị luận
 - Rốn luyện thờm cỏch viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sõu sắc, sinh động, giàu tớnh thuyết phục của Chu Quang Tiềm . 
 3. Thỏi độ :
Cú ý thức chọn sỏch và đọc sỏch đạt hiệu quả cao. 
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; 
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu cú liờn quan đến bài học.
C. TIẾN TRèNH LấN LỚP
1-Ổn định tổ chức và Kiểm tra bài cũ(5’)
-Cho biết bố cục 3 phần của văn bản Bàn về đọc sỏch ?( 5đ) => tiết 91
- Nờu những luận cứ về tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sỏch ?(5đ) => tiết 91
2-Tổ chức dạy học bài mới
*Chuyển ý : Nhưng tỏc giả khụng tuyệt đối hoỏ, thần thỏnh hoỏ việc đọc sỏch. ễng chỉ ra những khú khăn trong việc đọc sỏch. và phương phỏp đọc sỏch như thế nào ?
*Học sinh đọc phần 2 . 
? Xỏc định cõu văn mang luận điểm trong đoạn văn ? Và tờn luận điểm chớnh đú là gỡ?
?Theo em đọc sỏch cú dễ khụng?vỡ sao?
? Muốn tớch luỹ học vấn, đọc sỏch cú hiệu quả, tại sao trước tiờn cần biết lựa chọn sỏch mà đọc ? 
- HS lớ giải, phõn tớch được 2 luận cứ
? Đoạn văn trờn tỏc giả đó sử dụng phương phỏp lập luận nào? ý nghĩa của nú?
- HS chỉ và phõn tớch.
*HS đọc phần 3
?Theo tỏc giả , điều quan trọng nhất trong phương phỏp đọc sỏch là gỡ ? 
Vỡ sao?
? Để bàn về PP đọc sỏch, tỏc giả đưa ra mấy luận điểm phụ ? (3)
? LĐiểm phụ thứ nhất ? Tỡm luận cứ ?
?Cỏch lập luận ? ( Tổng –phõn- hợp)
? Cỏch phõn tớch ? ( Nờu giả thiết, so sỏnh, dẫn chứng thực tế và thơ văn, dựng lớ lẽ giải thớch việc đọc )
? Tại sao đọc nhiều khụng thể coi là vinh dự?
?LĐiểm phụ thứ hai là gỡ ? tỡm luận cứ?
? Cỏch lập luận ? ( Tổng –phõn-hợp)
? Cỏch phõn tớch ? (Dẫn chứng số liệu)
? L Điểm phụ thứ ba là gỡ ?
GV bỡnh: Tỏc giả đó khẳng định " Trờn đời khụng cú học vấn nào là cụ lập , tỏch rời học vấn khỏc". Vỡ thế " Khụng biết rộng thỡ khụng thể chuyờn, khụng thụng thỏi thỡ khụng thể nắm gọn" - chứng tỏ , sự từng trải của 1 học giả lớn ? Tỏc giả phõn tớch đọc sõu và đọc rộng phải như thế nào ? và đỏnh giỏ ntn về mối quan hệ ấy ?
- HS nhận xột.
? Luận điểm này được tỏc giả triển khai bằng phộp lập luận nào? ( quy nạp)
4.2 . Thực trạng của việc đọc sỏch
 hiện nay
a-Sỏch nhiều khiến người ta khụng chuyờn sõu.(dễ sa vào lối “ăn tuơi nuốt sống”,khụng kịp tiờu húa)
b-Sỏch nhiều dễ khiến người đọc lạc hướng.( khú lựa chọn, lóng phớ thời gian , sức lực)
- Lập luận theo cỏch diễn dịch: nờu luận điểm bằng cõu khỏi quỏt rồi dựng lớ lẽ để phõn tớch (luận cứ). Sử dụng cỏc hỡnh ảnh so sỏnh cụ thể, dễ hiểu gúp phần thuyết phục cho luận cứ nờu ra.
4.3 . Phương phỏp đọc sỏch :
a-Phải chọn cho tinh , đọc kĩ những quyển nào thực sự cú giỏ trị cho mỡnh Vỡ đọc sỏch ngoài việc học tập tri thức cũn là chuyện rốn luyện tớnh cỏch, chuyện làm người.
b-Phải biết lựa chọn sỏch kiến thức phổ thụng và sỏch chuyờn mụn để cú cỏch đọc cho phự hợp. Vỡ thiếu sự lựa chọn thỡ khụng thu lợi ớch thật sự
c-Phải chỳ ý đến mối quan hệ hữu cơ giữa kiến thức phổ thụng và chuyờn sõu.Vỡ trờn đời khụng cú học vấn nào là cụ lập, tỏch rời cỏc học vấn khỏc. Khụng biết rộng thỡ khụng thể biết sõu, khụng thụng thỏi thỡ khụng nắm gọn.
- Cỏch lập luận của từng luận cứ:
+ Sử dụng cỏc hỡnh ảnh so sỏnh thành ngữ (cưỡi ngựa qua chợ, trọc phỳ khoe của, chuột chui vào rừng sõu...) về đọc sỏch rất cụ thể, sinh động.
+ Sử dụng cỏc số liệu để hạn định cỏch chọn sỏch tạo nờn cỏch khuyờn răn thiết thực.
+ Sử dụng lớ lẽ thấu tỡnh , đạt lớ
(Nờu vấn đề rồi phõn tớch và tổng hợp)
? Bài viết này cú tớnh thuyết phục cao. Theo em điều ấy được tạo nờn từ những yếu tố cơ bản nào? 
Học sinh thảo luận, túm tắt lại:
-Bố cục :
-Cỏch lập luận, phõn tớch:
- Cỏch viết :
? Nội dung của văn bản đó xỏc lập cho người đọc những tư tưởng, quan điểm nào ?
 GV bổ sung. Học sinh đọc ghi nhớ. 
GV cho HS làm việc theo nhúm: Qua văn bản " Bàn về đọc sỏch " em thu hoạch thấm thớa nhất ở điểm nào? Vỡ sao? 
 Đại diện nhúm trả lời. GV khuyến khớch những suy nghĩ cú tớnh thiết thực gắn với từng ca nhõn
III. TỔNG KẾT – LUYỆN TẬP 
1-Nội dung : 
Đọc sỏch là con đường quan trọng để tớch lũy nõng cao học vấn. Cần phải biết lựa chọc sỏch để đọc và cú phương phỏp đọc sỏch để cú hiệu qủa cao.ự- N
2-Nghệ thuật
+ Trỡnh bày ý kiến xỏc đỏng, lớ lẽ thấu tỡnh đạt lớ.
+ Bố cục chặt chẽ hợp lớ, ý kiến dẫn dắt tự nhiờn.
+ Cỏch viết giàu hỡnh ảnh, dựng cỏch vớ von , cụ thể
3-Luyện tập : 
Phỏt biểu điều mà em thấm thớa sau khi học bài Bàn về đọc sỏch
4- Cũng cố :
 Phương phỏp đọc sỏch, nghệ thuật của văn bảặn-
5-Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Nắm vững toàn bộ kiến thức bài học; đọc thuộc ghi nhớ .
	- BTVN: Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT: Viết thành một đoạn văn ngắn.
	- Chuẩn bị: Khởi ngữ.
Tuần :20
 Tiết 93 - Tiếng Việt: 	 Soạn, dạy: 
:
 KHỞI NGỮ
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT
1- Mức độ cần đạt:
- Nắm được đặc điểm và cụng dụng của khởi ngữ trong cõu.
- Biết đặt cõu cú khởi ngữ
2-Kiến thức:
- Nhận biết khởi ngữ phõn biệt với chủ ngữ của cõu và "bổ ngữ đảo".
- Nhận biết vai trũ, cụng dụng của khởi ngữ là nờu đề tài của cõu chứa nú 
3- Kỹ năng:
	- Rốn kĩ năng nhận diện khởi ngữ và vận dụng khởi ngữ trong núi , viết
4- Thỏi độ : Sử dụng khởi ngữ tốt nhờ biết vai trũ của nú trong cõu 
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo, phim trong, bảng phụ
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu cú liờn quan đến bài học.
C. TIẾN TRèNH LấN LỚP
1- Ổn định lớp 
2-Kiểm tra bài cũ. GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ở nhà.
3- Tổ chức dạy học bài mới
* Vào bài : Trong Tiếng Việt, khởi ngữ và chủ ngữ đều là thành phần đứng đầu cõu, nhưng làm thế nào để nhận diện được khởi ngữ? Bài học hụm nay, sẽ giỳp chỳng ta nhận ra được điều ... h tranh thương trường
4- Cũng cố: Đọc ghi nhớ về thành phần tỡnh thỏi và thành phần cảm thỏn. 
5- Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT
- Chuẩn bị: Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống
Tuần :21 Soạn , dạy: 12 /1 /12
Tiết 99 - Tập làm văn: 
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT
1- Mức độ cần đạt:
Hiểu và biết cỏch làm một bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống.
2- Kiến thức:
- Nắm được những đặc điểm , yờu cầu của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống.
3- Kỹ năng:
- Biết làm bài Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xó hội.
- Cú kĩ năng nhận biết và xõy dựng bố cục một bài bỡnh luận ở dạng này.
4- Thỏi độ : Giỏo dục kĩ năng sống: Cú ý thức tỡm hiểu mụi trường xung quanh, cú trỏch nhiệm với những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống. 
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu cú liờn quan đến bài học.
C. TIẾN TRèNH LấN LỚP
1- Ổn định tổ chức :
2- Kiểm tra : 
a-Để làm rừ 1 vấn đề nào đú, người ta thường sử dụng phộp lập luận nào?( 2đ)
b-Thế nào là phộp phõn tớch và phộp tổng hợp?(8 đ)
=> HS trả lới theo nội dung tiết 94
3- Bài mới : Trong cuộc sống, cú nhiều sự việc, hiện tượng mà cỏc em cần đem ra bàn luận như : 1 vụ cói vả, việc quay bài khi làm kiểm tra hoặc trẻ con hỳt thuốc lỏ, đam mờ trũ chơi điện tử  Nhưng ớt khi cú dịp suy nghĩ, phõn tớch về những sự việc ấy, để tỡm mặt đỳng mặt sai của nú. Bài nghị luận hụm nay sẽ giỳp cỏc em cú thúi quen suy nghĩ, bàn luận về những vấn đề đú.
	Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
HS đọc văn bản "Bệnh lề mề"
? Tỏc giả bỡnh luận hiện tượng gỡ trong đời sống?
? Tỏc giả nờu những biểu hiện cụ thể nào của hiện tượng đú? 
? Tỏc giả cú nờu rừ được vấn đề đỏng quan tõm của hiện tượng đú khụng? (Cú)
? Tỏc giả làm thế nào để người đọc nhận ra hiện tượng ấy? (phõn tớch những nguyờn nhõn của bệnh lề mề trong từng trường hợp cụ thể).
? Cú thể cú những nguyờn nhõn nào tạo nờn hiện tượng lề mề (khỏch quan và chủ quan)?
? Bệnh lề mề cú những tỏc hại gỡ? Tỏc giả đó phõn tớch những tỏc hại của bệnh lề mề như thế nào?
? Bài viết đó đỏnh giỏ hiện tượng đú ra sao?
? Bố cục của bài viết cú mạch lạc, chặt chẽ khụng? Vỡ sao?
- HS phỏt biểu.
- GV phõn tớch lại từng ý kết luận. GV khỏi quỏt rỳt ra dàn bài chung. 
? Thế nào là nghị luận về một hiện tượng trong đời sống xó hội?
? Bài văn nghị luận về một hiện tượng trong đời sống xó hội cần tuõn thủ theo những yờu cầu gỡ?
- HS rỳt ra nhận xột, trả lời.
- GV bổ sung, cho HS đọc ghi nhớ SGK.
I. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI.
1. Vớ dụ: Văn bản "Bệnh lề mề" .
- Vấn đề bỡnh luận: bệnh lề mề, một hiện tượng đời sống.
- Cỏc biểu hiện:
+ Muộn giờ họp.
+ Đi muộn khi được mời dự cỏc buổi lễ
+ Đi muộn, nhỡ tàu xe...
(Biểu hiện của bệnh lề mề rất phong phỳ, đa dạng)
- Nguyờn nhõn: Coi thường việc chung, thiếu tự trọng, thiếu tụn trọng người khỏc.
- Tỏc hại: Làm phiền mọi người, làm mất thỡ giờ, làm nảy sinh cỏch đối phú, tạo thúi quen kộm văn hoỏ.
- Phải kiờn quyết chữa bệnh lề mề vỡ : cuộc sống văn minh hiện đại đũi hỏi mọi người phải tụn trọng lẫn nhau và hợp tỏc với nhau .
- Làm việc đỳng giờ là tỏc phong của người cú căn hoỏ .
- Bố cục mạch lạc: trước hết nờu hiện tượng từ đú phõn tớch cỏc nguyờn nhõn, tỏc hại của căn bệnh, cuối cựng nờu giải phỏp để khắc phục.
2. Kết luận:
Nghị luận về một hiện tượng trong đời sống xó hội là bàn về một sự việc, hiện tượng cú ý nghĩa đối với xó hội, đỏng khen, đỏng chờ hay cú những vấn đề đỏng suy nghĩ.
- Yờu cầu về nội dung bài nghị luận gồm:
+ Nờu sự việc, hiện tượng.
+ Phõn tớch mặt sai, đỳng, mặt lợi, hại của sự vật, hiện tượng.
+ Tỏ thỏi độ (Khen hoặc phờ phỏn).
+ Đề xuất, kiến nghị.
BT1 : Thảo luận : Hóy nờu cỏc sự việc, hiện tượng tốt, đỏng biểu dương của cỏc bạn, trong nhà trường, ngoài xó hội. Trao đổi xem sự việc, hiện tượng nào đỏng để viết 1 bài văn nghị luận xó hội và sự việc, hiện tượng nào thỡ khụng cần viết.
GV cho HS làm bài tập theo nhúm: Cỏc nhúm cử đại diện trỡnh bày trờn bảng trong 5'
Bài tập 1 : 
 a-Sự việc, hiện tượng tốt, đỏng biểu dương của cỏc bạn 
-Giỳp bạn học tập tốt.
-Gúp ý phờ bỡnh khi bạn cú khuyết điểm.
-Bảo vệ cõy xanh trong khuụn viờn nhà trường
-Giỳp đỡ cỏc gia đỡnh thương binh, liệt sĩ.
-Đưa em nhỏ qua đường.
-Nhường chỗ ngồi cho cụ già khi đi xe buýt.
-Trả lại của rơi cho người mất.
 b-Trong cỏc sự việc, hiện tượng trờn thỡ cú thể viết 1 bài văn nghị luận xó hội cho cỏc vấn đề sau:
-Giỳp bạn học tập tốt (do bạn yếu kộm hoặc hoàn cảnh gia đỡnh khú khăn).
-Bảo vệ cõy xanh trong khuụn viờn nhà trường (xõy dựng mụi trường xanh – sạch –đẹp)
-Giỳp đỡ cỏc gia đỡnh thương binh, liệt sĩ (đạo lớ “uống nước nhớ nguồn”)
Bài tập 2 (sgk)
GV cho HS đọc yờu cầu bài tập 2. Lớp trao đổi - GV nhận xột, bổ sung.
- Hiện tượng.
- Tỏc hại
- Nguyờn nhõn
- Đề xuất
Bài tập 2 
 Hiện tượng hỳt thuốc lỏ và hậu quả của việc hỳt thuốc lỏ đỏng để viết bài nghị luận, vỡ :
-Thứ nhất : nú liờn quan đến vấn đề sức khoẻ của mỗi cỏ nhõn người hỳt, đến sức khoẻ cộng đồng và vấn đề giống nũi.
-Thứ hai : nú liờn quan đến bảo vệ mụi trường khúi thuốc lỏ gõy bệnh cho những người khụng hỳt đang sống xung quanh người hỳt.
-Thứ ba : nú gõy tốn kộm tiền bạc cho người hỳt.
4-Củng cố : Hệ thống kiến thức.
- Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống? Yờu cầu về nội dung ?
5-Dặn dũ : Nắm vững lớ thuyết về kiểu bài 
 Chuẩn bị “Cỏch làm bài nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng đời sống”
Tuần :21 Soạn ,dạy: 12 /1 /11
Tiết 100 - Tập làm văn: 	CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN 
VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
A. MỤC TIấUCẦN ĐẠT: 	
1 Mức dộ cần đạt: 
Rốn kĩ nang làm bài nghị luận xó hội về một sự việc, hiện tượng trong đời sống
2. Kiến thức:
- Biết đối tượng kiểu bài, yờu cầu cụ thể khi nghị luận xó hội về một sự việc, hiện tượng trong đời sống.
-Giỏo dục mụi trường qua một sự việc, hiện tượng trong đời sống về mụi trường
3. Kỹ năng:
- Cú kĩ năng quan sỏt, nhận diện đề, kĩ năng xõy dựng dàn ý của dạng bài này và kĩ năng viết bài nghị luận xó hội.
4- Thỏi độ: Cú ý thức đấu tranh với những hiện tượng tiờu cực và học tập những tấm gương tốt trong học tập và rốn luyện.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu cú liờn quan đến bài học.
 C. TIẾN TRèNH LấN LỚP
1- Ổn định tổ chức :
2- Kiểm tra : 
- Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?(5đ)
-Nờu cỏc sự việc hiện tượng tốt trong nhà trường? Sự việc nào đỏng viết bài nghị luận?(5đ)
=> HS trả lời theo nội dung ghi tiết 99
3- Tổ chức dạy học bài mới
 *Vào bài : Muốn làm bài nghị luận, trước hết cần tỡm hiểu đề sau đú tỡm hiểu về cỏch làm. Đú chớnh là vấn đề mà chỳng ta đem ra bàn luận hụm nay.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
- HS đọc cỏc đề trong SGK.
? Cỏc đề trờn cú điểm gỡ giống nhau? Chỉ ra những điểm giống đú?
- HS xỏc định. 
- GV cho HS tự nghĩ một đề bài tương tự.
*Nhà trường với vấn đề an toàn giao thụng
*Nhà trường với cỏc tệ nạn xó hội.
*Nhà trường với vấn đề mụi trường:
Tham gia phong trào làm xanh ,sạch , đẹp trường lớp . Phờ phỏn hiện tượng xó rỏc bừa bói
I. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC,HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG.
1. Điểm giống nhau của 4 đề văn là đều đề cập đến những sự việc, hiện tượng của đời sống xó hội, đều yờu cầu người viết trỡnh bày nhận xột, suy nghĩ, nờu ý kiến...
2. Cỏc đề nghị luận bổ sung.
 Học sinh đọc đề ở SGK .
? Muốn làm bài văn nghị luận phải trải qua những bước nào ? 
? Đề thuộc loại gỡ ? 
? Đề nờu sự việc, hiện tượng gỡ ?
? Đề yờu cầu làm gỡ ? 
? Những việc làm của Nghĩa chứng tỏ em là người như thế nào?
- Nghĩa là một người cú ý thức sống , làm việc cú ớch . Chỳng ta mỗi người hóy bắt đầu cuộc sống của mỡnh từ những việc làm bỡnh thường cú hiệu quả.
? Vỡ sao Thành đoàn lại phỏt động phong trào học tập bạn Nghĩa ? 
- Vỡ Nghĩa là một tấm gương tốt với những việc làm giản dị mà bất kỳ ai cũng cú thể làm như thế được, cụ thể: 
+ Là người biết thương mẹ, giỳp đỡ mẹ trong việc đồng ỏng.
+ Là một học sinh biết kết hợp học với hành.
+ Là một học sinh cú đầu úc sỏng tạo...
? Những việc làm của Nghĩa cú khú khụng? Nếu mọi học sinh đều làm được như bạn Nghĩa thỡ cú tỏc dụng gỡ ? 
- Học tập Nghĩa là noi theo một tấm gương cú hiếu với cha mẹ , biết kết hợp học với hành ... Đời sống sẽ vụ cựng tốt đẹp bởi sẽ khụng cũn học sinh lười biếng , hư hỏng ....
Giỏo viờn giới thiệu chung dàn ý SGK, học sinh lập dàn ý chi tiết cho cỏc mục.
Học sinh viết cỏc đoạn văn theo nhúm. Sau đú giỏo viờn gọi trỡnh bày trước lớp.
- GV cho HS rỳt ra kết luận về cỏch làm bài văn nghị luận về một sự việ , hiện tượng trong đời sống. 
II. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
1. Tỡm hiểu đề, tỡm ý: 
* Tỡm hiểu đề : 
- Thể loại: nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Đề nờu hiện tượng: người tốt, việc tốt, tấm gương bạn Phạm Văn Nghĩa ham học, chăm làm cú đầu úc sỏng tạo và biết vận dụng những kiến thức đó học vào thực tế cuộc sống một cỏch cú hiệu quả.
- Đề yờu cầu : Nờu suy nghĩ của mỡnh về hiện tượng ấy.
* Tỡm ý : 
2 . Lập dàn bài 
a- MB : Giới thiệu sự việc, hiện tượng cú vấn đề.
b- TB : Mụ tả sự việc, hiện tượng (nờu cỏc biểu hiện của nú). Nờu cỏc mặt đỳng, sai, lợi hại của sự việc hiện tượng. Bày tỏ thỏi độ khen chờ đối với sự việc hiện tượng. Nờu nguyờn nhõn tư tưởng xó hội sõu xa của sự việc hiện tượng.
c- KB : ý kiến khỏi quỏt đối với sự việc hiện tượng.
3 . Viết bài
* Chỳ ý : Cần lựa chọn gúc độ riờng để phõn tớch, cú ý kiến cảm thụ riờng.
3: Luyện tập
Lập dàn ý cho đề 4 mục I : 
1 . Mở bài : 
- Giới thiệu Nguyễn Hiền.
- Nờu khỏi quỏt ý nghĩa của tấm gương Nguyễn Hiền .
2 . Thõn bài : 
* Phõn tớch con người và tỡnh hỡnh học tập của Nguyễn Hiền .
- Hoàn cảnh hết sức khú khăn : nhà nghốo, phải xin làm chỳ tiểu trong chựa.
- Cú tinh thần ham học, chủ động học tập ở chỗ : nộp bờn của sổ lắng nghe, chỗ nào chưa hiểu thỡ hỏi lại thầy. Lấy lỏ để viết chữ , rồi lấy que xõu lại ....
- í thức tự trọng của Nguyễn Hiền.
* Đỏnh giỏ con người và thỏi độ học tập của Nguyễn Hiền :
- Tinh thần học tập và lũng tự trọng của Nguyễn Hiền đỏng để mọi người khõm phục, học tập.
3 . Kết bài: 
Cõu chuyện gợi cho ta suy nghĩ và nhỡn nhận lại bản thõn về lũng ham học và thỏi độ học tập của mỡnh. Chỉ khi nào đó ham học và đam mờ kiến thức thỡ mới cú thể trở thành con người cú ớch.
4-Củng cố : Hệ thống kiến thức. HS đọc lại ghi nhớ
5- Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT
- Chuẩn bị: +Chuẩn bị nội dung chương trỡnh địa phương ( sgk/25)
 + Đọc và soạn: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mơi

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van 9 t91100.doc