Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 91 đến tiết 95

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 91 đến tiết 95

A.Mục têiu:

1.Kiến thức:

- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sch.

- Phương pháp đọc sch cho cĩ hiệu quả.

2.Kỹ năng:

- Biết cách đọc sch – hiểu một văn bản dịch (không sa đà vào phân tích ngôn từ).

- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm r rng trong một văn bản nghị luận.

- Rn luyện thm cch viết một bài văn nghị luận.

3.Thái độ: G dục học sinh say mê đọc sách, đọc sách đúng phương pháp.

B. Trọng tm:

- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sch.

 

doc 12 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 737Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 91 đến tiết 95", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học kỳ II
E›&šF
Tuần 20
- Bàn về đọc sách (2 tiết)
- Khởi ngữ (1 tiết)
- Phép phân tích và tổng hợp (1 tiết)
- Luyện tập phân tích và tổng hợp (1 tiết)
* Nội dung chương trình Tuần 20:
 Tuần 20 – Tiết 91.	Văn bản:	BÀN VỀ ĐỌC SÁCH 
	 	 Chu Quang Tiềm 
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Phương pháp đọc sách cho cĩ hiệu quả.
2.Kỹ năng:
- Biết cách đọc sách – hiểu một văn bản dịch (khơng sa đà vào phân tích ngơn từ).
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rén luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận.
3.Thái độ: G dục học sinh say mê đọc sách, đọc sách đúng phương pháp.
B. Trọng tâm:
- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách. 
C. Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bài giảng, tài liệu tham khảo
2 Học sinh: Bài soạn
D. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ: Khơng
3.Bài mới: Ngay tõ khi cßn ®Ĩ chám, trong nh÷ng ngµy ®Çu tiªn c¾p s¸ch ®Õn líp, c¸c häc trß nho Trung Hoa, VN ngµy x­a ®Ịu ®· ®­ỵc häc thuéc lßng mÊy c©u th¬ gi¸o huÊn cđa th¸nh hiỊn:
	Thiªn tư träng hiỊn hµo
	V¨n ch­¬ng gi¸o nhÜ tµo
	V¹n ban giai h¹ phÈm
	Duy h÷u ®äc th­ cao.
	 (NghÜa lµ: Nhµ vua coi träng ng­êi hiỊn ®øc. V¨n ch­¬ng gi¸o dơc con ng­êi. Trªn ®êi mäi nghỊ ®Ịu thÊp kÐm. ChØ cã ®äc s¸ch lµ cao quÝ nhÊt)
G¹t bá ®i c¸i l¹c hËu vµ cùc ®oan , lçi thêi cđa t­ t­ëng PK, vÉn cßn l¹i mét sù ®¸nh gi¸ cao vai trß cđa viƯc ®äc s¸ch. §äc s¸ch lµ viƯc cao quÝ, nã lµm cho con ng­êi trë nªn cao quÝ h¬n. §· cã biÕt bao ý kiÕn hay, s©u s¾c bµn vỊ c«ng viƯc cao quÝ nµy, bµi häc h«m nay sÏ giĩp c¸c em biÕt thªm vỊ mét trong nh÷ng ý kiÕn ®ã qua v¨n b¶n"Bµn vỊ ®äc s¸ch" cđa mét häc gi¶ Trung Hoa Chu Quang TiỊm.
Hoạt động của Giáo viên - Học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung.
*GV hướng dẫn học sinh đọc:
*GV gọi học sinh đọc .
- Nêu vài nét về Chu Quang Tiềm?
- Nêu xuất xứ của tác phẩm?
GV cho học sinh giải nghĩa các từ: 
*GV gọi học sinh đọc văn bản.
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản.
*Bài viết này nêu vấn đề gì? 
* Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?
* Tại sao chúng ta phải cĩ sách? Phải đọc sách?
 Sách là kho táng tri thức mà nhân loại tích lũy được. Nhồ đọc sách mà ta cĩ thể bổ sung thêm kiến thức bị hụt hẫng, tích lũy được vốn tri thức của nhân loại.
Cĩ thể xem sách như một hành trang để bước vào cuộc trường chinh vạn dặm trong cuộc sống. 
I.Tìm hiểu chung:
 1. Tác giả:
- Chu Quang Tiềm (1897 – 1986) là nhà mỹ học và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc.
2. Tác phẩm:
“ Bàn về đọc sách trích trong danh nhân Trung Quốc , bàn về niềm vui, nỗi buồn của người đọc sách
3. Đọc:
4. Phương thức biểu đạt: Nghị luận.
 II. Tìm hiểu chi tiết văn bản
* Vấn đề nghị luận.
1.Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách.
- Sách cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng trên con đường phát triển của nhân loại bởi nĩ chính là kho tàng kiến thức quý báu, là di sản tinh thần mà lồi người đúc kết được trong hàng nghìn năm.
+ Sách đã ghi chép cơ đúc và lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà mọi người tìm tịi, tích lũy được qua từng thời đại.
+ Sách cĩ giá trị cĩ thể xem là cột mĩc trên con đường phát triển học thuật của nhân loại à Sách trở thành kho tàng quí báu của di sản tinh thần mà lồi người thu lượm, suy ngẫm suốt mấy nghìn năm nay.
- Ý nghĩa của việc đọc sách đối với mỗi người.
+ Tích lũy nâng cao vốn tri thức.
+ Cĩ thể làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn.
+ Là điều kiện để tiếp thu thành tựu mới của nhân loại.
à Đọc sách là một con đường quan trọng để tích lũy và năng cao vốn trí thức.
Tiết: 92.Văn bản:	BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Tiếp theo) 	 	 Chu Quang Tiềm
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Phương pháp đọc sách cho cĩ hiệu quả.
2.Kỹ năng:
- Biết cách đọc sách – hiểu một văn bản dịch (khơng sa đà vào phân tích ngơn từ).
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rén luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận.
3.Thái độ: G dục học sinh say mê đọc sách, đọc sách đúng phương pháp.
B. Trọng tâm:
- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách. 
C. Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bài giảng, tài liệu tham khảo
2 Học sinh: Bài soạn
D. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ: 
Hãy chọn câu trả lời đúng(2đ)
Câu 1: Văn bản “Bàn về đọc sách” sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
A. Tự sự.	B. Biểu cảm. C. Miêu tả.	 D. Nghị luận.
Câu 2: Tác giả trong văn bản “ Bàn về đọc sách” là người nước nào?
A. Việt Nam	B. Trung Quốc. C. Nhật Bản	 D. An Độ.
Tự luận (8 đ)
1. Em hãy nêu tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách?
- Ý nghĩa của sách trên con đường phát triển của nhân loại.
+ Sách đã ghi chép cơ đúc và lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà mọi người tìm tịi, tích lũy được qua từng thời đại.
+ Sách cĩ giá trị cĩ thể xem là cột mĩc trên con đường phát triển học thuật của nhân loại à Sách trở thành kho tàng quí báu của di sản tinh thần mà lồi người thu lượm, suy ngẫm suốt mấy nghìn năm nay.
- Ý nghĩa của việc đọc sách đối với mỗi người.
+ Tích lũy nâng cao vốn tri thức.
+ Cĩ thể làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn.
+ Là điều kiện để tiếp thu thành tựu mới của nhân loại.
2. Nêu ra những nguy hại nào thường gặp khi chọn sách để đọc?
+ Sách nhiều khiến người ta khơng chuyên sâu. 
+ Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng, lãng phí thời gian, sức lực, lạc hướng.
3 Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên - Học sinh
Nội dung bài học
*Đọc sách cĩ dễ khơng? Tại sao chúng ta phải lựa chọn sách khi đọc?
+Trong tình hình hiện nay sách vở ngày càng nhiều thì việc đọc sách cũng ngày càng khơng dễ.
Sự phát triển như vũ bão của khao học kỹ thuật đã tạo nên sự bùng nổ thơng tin. Lượng sách in ra ngày càng nhiều, nếu khơng cĩ sự lựa chọn, xử lí thơng tin khoa học, con người dễ bối rối trước kho tàng tri thức khổng lồ mà nhân loại đã tích lũy được.
*Chu Quang Tiềm đã nêu ra những nguy hại nào thường gặp khi chọn sách để đọc?
* Tác giả đã dùng những so sánh nào để cho ta thấy được việc đọc sách ngày nay khơng dễ? 
 So sánh tương phản:
Sách ít, khĩ kiếm à Đọc kỹ.
Sách nhiều, dễ kiếm à Đọc qua loa. Từ đĩ tác giả so sánh việc chọn sách để đọc như việc ăn uống 
“ ăn tươi nuốt sống”.
- Hình ảnh so sánh: chiếm lĩnh học vấn giống như đánh trận, cần phải đánh vào thành trì kiên cố, đánh bại mặt trận tinh nhuệ, chiếm cứ mặt trận xung yếu. Mục tiêu quá nhiều che lấp mất vị trí kiên cố, chỉ đá bên đơng, đấm bên tây hĩa ra thành lối đánh “tự têu hao lực lượng”.
* Các hình ảnh so sánh ấy cĩ tác dụng gì?
 Các hình ảnh so sánh cụ thể dễ hiểu gĩp phần thuyết phục cho luận cứ nêu ra.
GV cho học sinh quan sát tranh.
*Cảm nhận của em về bức tranh?
 Đọc sách cốt khơng lầy nhiều mà làm sao khi ta đọc ta phải nắm được nội dung cho thật chắcà đọc kĩ, nghiền ngẫm.
GV cho học sinh thảo luận nhĩm (5 phút)
Nhĩm 1,3,5: Theo ý kiến của tác giả chúng ta cần lựa chọn sách như thế nào?
Nhĩm 2,4,6: Chu Quang Tiềm đã bàn về phương pháp đọc sách như thế nào?
 Nhĩm 3 trình bày – Nhĩm 1 nhận xét – Học sinh chất vấn – GV nhận xét – Ghi bảng.
 Trong khi đọc tài liệu chuyên sâu khơng xem thường việc đọc sách thường thức, loại sách ở lĩnh vực gần gũi, kế cận với chuyên mơn của mình. Tác giả bài viết đã khẳng định thật đúng “ trên đời khơng cĩ học vấn nào là cơ lập, tách rời các học vấn khác”. Vì thế ‘khơng biết rộng thì khơng thể khơng chuyên, khơng thơng thái thì khơng thể khơng nắm gọn”. Ý kiến này chứng tỏ kinh nghiệm từng trải của một học giả lớn.
 GV giới thiệu các loại sách chuyên mơn và thường thức cho học sinh. à Kiến thức khơng hề cĩ sự cơ lập. Vì thế việc kết hợp đọc các loại sách chuyên mơn và sách thường thức sẽ giúp ta đánh giá nhìn nhận vấn đề khái quát và chính xác.
 Nhĩm 2 trình bày – Nhĩm 4 nhận xét – Học sinh chất vấn – GV nhận xét – Ghi bảng.
 Thậm chí đọc sách là một cơng việc rèn luyện, một cuộc chuẩn bị âm thầm và gian khổ đối với những người nuơi chí lập nghiệp. Đọc sách cịn rèn luyện tính cách, chuyện học làm người.
* Em cĩ nhận xét gì về cách lập luận của từng luận cứ trong luận điểm phương pháp đọc sách?
 Sử dụng các hình ảnh so sánh thành ngữ ( cưỡi ngựa qua chợ, trọc phú khoe của, chuột chui vào rừng sâu.,) về đọc sách, rất cụ thể, sinh động.
- Sử dụng các số liệu để hạn định cách chọn sách tạo nên tình khuyên răn thiết thực
Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách
Bàn về đọc sách
Bàn về phương pháp đọc sách
Các khĩ khăn, nguy hại dể gặp của việc đọc sách.
Hoạt động 3:Tổng kết: 
*Bài viết cĩ sức thuyết phục cao, điều đĩ được tạo nên bởi những yếu tố nào?
* Sau khi học xong văn bản, em nhận được những lời khuyên bổ ích nào?
Hoạt động 4: Luyện tập - Phát biểu điều mà em thấm thía nhất khi học bài 
“ Bàn về đọc sách”
Học sinh trình bày theo cảm nhận của mình.
2. Những khĩ khăn, nguy hại dễ gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay.
- Sách nhiều khiến người ta khơng chuyên sâu. 
- Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng, lãng phí thời gian, sức lực.
3. Phương pháp đọc sách.
- Cần lựa chọn sách khi đọc.
+ Đọc sách khơng cốt lấy nhiều, điều quan trọng là phải chọn cho tinh, đọc cho kỹ.
+ Sách đọc nên chia làm mấy loại, sách đọc cĩ kiến thức phổ thơng và trau dồi học vấn chuyên mơn. à Đọc sâu.
+ Đọc cần chú ý đến sách phổ thơng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, cĩ sự bổ sung cho nhau. à Đọc rộng.
- Phương pháp đọc sách đọc sách đúng đắn:
+ Khơng nên đọc lướt mà đọc kĩ, vừa đọc vừa suy ngẫm.
+ Khơng nên đọc theo hứng thú cá nhân mà đọc cĩ kế hoạch, cĩ hệ thống.
III. Tổng kết: (Ghi nhớSGK)
 1. Nghệ thuật:
- Bố cục chặt chẽ, hợp lí.
- Dẫn dắt tự nhiên, sát đáng bằng giọng chuyện trị, tâm tình của một học giả cĩ uy tín đã làm tăng tính thuyết phục của văn bản
- Lựa chọn ngơn ngữ giàu hình ảnh với những cách ví von cụ thể và thú vị
 2. Nội dung:
Ý nghĩa văn bản, tầm quan trọng ý nghĩa của việc đọc sách và cách lựa chọn sách, cách đọc sách sao cho hiệu quả. 
IV. Luyện tập:
4 Củng cố Ghi nhớ SGK
5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Học bài.
+ Lập lại hệ thống luận điểm trong tồn bài.
+ Ơn lại những phương pháp nghị luận đã học.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: 
 Soạn bài “ Khởi ngữ”. 
E.Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ... trình bày từng bộ phận, từng phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng.
 GV cho học sinh thảo luận nhĩm (5 phút).
5 Sau khi đã nêu một số biểu hiện về trang phục và những quy tắc ngầm, bài viết làm gì? Bài viết mở rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp như thế nào?
 Các nhĩm trình bày – học sinh ý kiến chất vấn – GV nhận xét – Ghi bảng.
* Bài viết làm nhiệm vụ tổng hợp lại vấn đề.
Tác giả dùng phép lập luận tổng hợp bằng một kết luận ở cuối văn bản: "Thế mới biết.là trang phục đẹp".
5 Phép lập luận này thường đặt ở vị trí nào trong bài văn?
* Thường đặt ở vị trí cuối đoạn hay cuối bài trong bài văn.
5 Tổng hợp là gì?
* Phép lập luận tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích ( đem các bộ phận, các đặc điểm của một sự vật đã được phân tích riêng mà liên hệ lại với nhau để nêu ra nhận định chung của sự vật ấy). 
5 Hai phép lập luận này cĩ mối quan hệ như thế nào trong văn bản nghị luận ?
* Khơng. Mối quan hệ qua lại giữa hai phép lập luận : Tuy đối lập nhau nhưng khơng tách rời nhau. Phân tích rồi tổng hợp thì mới cĩ ý nghĩa, mặt khác, phải dựa trên cơ sở phân tích thì mới cĩ thể tổng hợp được.
Hoạt động 2: Luyện tập.
5 Gọi học sinh đọc đoạn văn.
5 Tác giả phân tích luận điểm như thế nào?
5 Luận điểm là gì?
5 Cĩ mấy cách phân tích thể hiện trong đoạn văn?
› Cĩ hai cách.
Tính chất bắc cầu: mối quan hệ qua lại giữa ba yếu tố.
 Sách.
 Nhân loại.
 Học vấn.
Phân tích đối chiếu: Nếu khơng đọc, nếu xĩa bỏ à Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đọc sách với việc nâng cao học vấn.
5 Tác giả đã phân tích những lí do chọn sách mà đọc như thế nào?
Tác giả đưa ra những nguyên do nguy hại thường gặp trong tìh hình hiện nay khi đọc sách là gì?
5 Tác giả đã đưa ra những ý kiến cần chọn lựa sách như thế nào?
I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp.
 Văn bản “ Trang phục”.
- Hiện tượng ăn mặc khơng đồng bộ à Nêu vấn đề: Ăn mặc phải chỉnh tề, đồng bộ.
Hai luận điểm:
+Trang phục phải phù hợp với hồn cảnh, tức là tuân thủ những quy tắc ngầm mang tính văn hĩa xã hội.
+ Trang phục phù hợp với đạo đức là giản dị và hài hịa với mơi trường sống xung quanh.
1. Luận điểm 1: Ăn cho mình,mặc cho người
-Cơ gái một mình trong hang sâu
chắc khơng đỏ chĩt mĩng chân,mĩng tay.
-Anh thanh niên đi tát nướcchắc khơng sơ mi phẳng tắp.
-Đi đám cướichân lấm tay bùn.
-Đi dự đám tang khơng được ăn mặc quần áo lịe loẹt,nĩi cười oang oang.
2. Luận điểm 2: Y phục xứng kì đức
-Dù mặc đẹp đến đâulàm mình tự xấu đi mà thơi.
-Xưa nay cái đẹp bao giờ cũng đi với cái giản dị,nhất là phù hợp với mơi trường.
à Tách ra từng trường hợp để cho thấy quy luật ngầm của văn hĩa chi phối cách ăn mặc 
ð Phân tích.
- Trang phục phải phù hợp với văn hĩa, đạo đức, mội trường à đẹp ð Tổng hợp.
* Ghi nhớ.( SGK)
II. Luyện tập.
Bài tập 1: 
Cách phân tích các luận điểm của tác giả:
- Luận điểm: Học vấn khơng chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách rốt cuộc là con đường của học vấn.
- Phân tích:
+ Học vấn là của nhân loại.
+ Học vấn của nhân loại do sách vở ghi chép mà truyền lại.
+ Sách là kho tàng quý báu của di sản tinh thần nhân loại.
+ Nếu xĩa bỏ thành tựu nhân loại thì giật lùi làm kẻ lạc hậu.
Bài tập 2: 
- Tác giả đưa ra hai nguyện do thường gặp trong tình hình hiện nay:
+ Sách nhiều khiến người ta khơng chuyên sâu, dễ xa vào lối “ ăn tươi nuốt sống” chứ khơng kịp tiêu hĩa, khơng biết nghiền ngẫm.
+ Sách nhiều dễ khiến người đọc khĩ chọn lựa, lãng phí thời gian và sức lực với những cuốn sách khơng thật cĩ ích.
- Cần chọn sách:
+ Khơng tham đọc nhiều, đọc lung tungmình.
+ Đọc kỹ các cuốn sáchcủa mình.
+ Các loại sách đều cĩcủa mình.
4 Củng cố:* Ghi nhớ.( SGK)
 5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Học thuộc lịng ghi nhớ.
+ Xem lại các bài tập.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Soạn bài “Luyện tập phân tích và tổng hợp”. Trả lời các câu hỏi SGK vào vở soạn.
E. Rút kinh ngiệm:
*********************************************************
 Tiết: 95.Tập làm văn:	LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP	 
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Mục đích, đặc điểm, tác dụng của việc sử dụng phép phân tích và tổng hợp.
2. Kỹ năng:
- Nhận diện được rõ hơn văn bản cĩ sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp.
- Sử dụng phép phân tích và tổng hợp trong các văn bản nghị luận.
3. Thái độ: GD học sinh học nghiêm túc khơng học tủ, học qua loa đối phĩ.
B.Trọng tâm:
Mục đích, đặc điểm, tác dụng của việc sử dụng phép phân tích và tổng hợp.
C.Chuẩn bị:
1 Giáo viên: bài giảng, tài liệu tham khảo
2 Học sinh: bài soạn
D.Tiến trình dạy học
1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ: 
Dịng nào nĩi đúng nội dung cơ bản của phép lập luận phân tích?( 3đ)
a. Dùng lí lẽ để làm sáng tỏ vấn đề nhằm thuyết phục người đọc.
b. Giới thiệu đặc điểm nội dung và hình thức của sự vật, hiện tượng.
c. Trình bày từng bộ phận, phương diện của một số vấn đềnhằm chỉ ra nội dung bên trong của sự vật, hiện tượng. (X)
d. Dùng dẫn chứng để khẳng định vấn đề là đúng đắn.
Phân tích là gì? Tổng hợp là gì? Vai trị của phép phân tích và tổng hợp trong lập luận?(6đ)
- Phép lập luận phân tích là phép lập luận trình bày từng bộ phận, từng phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng.(2đ)
- Phép lập luận tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích ( đem các bộ phận, các đặc điểm của một sự vật đã được phân tích riêng mà liên hệ lại với nhau để nêu ra nhận định chung của sự vật ấy).(2đ)
- Mối quan hệ qua lại giữa hai phép lập luận : Tuy đối lập nhau nhưng khơng tách rời nhau. Phân tích rồi tổng hợp thì mới cĩ ý nghĩa, mặt khác, phải dựa trên cơ sở phân tích thì mới cĩ thể tổng hợp được.(2đ)
Trong bài tập 1 SGK trang 11, tác giả sử dụng phép lập luận nào?
3 Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên - Học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức
5 Nêu sự khác nhau của hai phép lập luận phân tích và tổng hợp?
 - Phép lập luận phân tích là phép lập luận trình bày từng bộ phận, từng phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng.
- Phép lập luận tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích ( đem các bộ phận, các đặc điểm của một sự vật đã được phân tích riêng mà liên hệ lại với nhau để nêu ra nhận định chung của sự vật ấy).
5 Cơng dụng của hai phép lập luận phân tích và tổng trong các văn bản nghị luận?
- Tuy đối lập nhau nhưng khơng tách rời nhau. Phân tích rồi tổng hợp thì mới cĩ ý nghĩa, mặt khác, phải dựa trên cơ sở phân tích thì mới cĩ thể tổng hợp được.
Hoạt động 2 : luyện tập:
5 Gọi học sinh lần lượt đọc đoạn trích a, b?
5 Trong đoạn trích a tác giả vận dụng phép lập luận nào?
- Phép phân tích.
5 Tác giả phân tích như thế nào?
Mở đầu: Ý khái quát: “ Thơ hay  cả bài thơ”.
Tiếp theo: là sự phân tích tinh tế làm sáng tỏ cái hay, cái đẹp của bài “ Thu điếu”. 
- Cái hay ởcác điệu xanh( xanh ao, xanh bờ, )
- Ở những cử động ( sĩng gợn tí, là đưa vèo)
- Ở các vần thơ.
- Ở các chữ khơng non ép.
* Đoạn a phân tích từ cái chung đến cái riêng. 5 Vậy viết theo lồi diễn đạt nào?
* Diễn dịch.
5 Đoạn b tác giả vận dụng phương pháp phân tích nào?
* Phân tích kết hợp với tổng hợp.
5 Tác giả đã vận dụng các phương pháp ấy như thế nào?
* Phân tích bốn nguyên nhân khách quan của sự thành đạt: gặp thời, điều kiện, hồn cảnh, tài năng.
Tổng hợp về nguyên nhân chủ quan: sự phấn đấu kiên trì của cá nhân – thành đạt là làm cái gì cĩ ích cho mọi người, cho xã hội, được xã hội thừa nhận.
5 Thử bỏ đi ý tổng hợp trong đoạn văn b thì đoạn văn cịn sức thuyết phục nữa khơng? Vì sao?
* Khơng. Chính nhờ vào phép tổng hợp làm cho đoạn văn trở nên thuyết phục người đọc ở nhiều gĩc độ. Hơn nữa, chính nhờ phép lập luận này người ta nhận thấy rằng tài năng con người khơng phải do nguyên nhân khách quan quyết định mà do chính nội lực bản thân của con người.
*Bài tập 2.
5 Học như thế nào được xem là học đối phĩ? Cĩ những biểu hiện nào của lối học đối phĩ?
5 Từ những biểu hiện của lối học đối phĩ đã phân tích, hãy sử dụng phép tổng hợp để rút ra những tác hại của lối học này?
* Học đối phĩ là lối học hình thức, bị động khơng lấy việc học làm chính. Lối học đĩ chẳng những làm cho người học mật thời giờ, cơng sức, tự dối mình, chứ khơng thể trở thành người cĩ học thức đích thực, khơng thể trở thành nhân tài cho đất nước. 
GV cho học sinh thảo luận nhĩm ( 7 phút). Dựa vào nội dung dàn bài trên thực hiên nhiệm vụ nhĩm như sau:
Nhĩm 1, 2: Viết đoạn văn nghị luận cĩ sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp.
Nhĩm 3, 4: Viết đoạn văn nghị luận cĩ sử dụng phép lập luận phân tích.
Nhĩm 5, 6: Viết đoạn văn nghị luận cĩ sử dụng kết hợp phép lập luận phân tích và tổng hợp.
Đại diện một nhĩm lên trình bày – các nhĩm khác hận xét ý kiến chất vấn – GV nhận xét - Ghi bảng
I. Củng cố kiến thức :
II. Luyện tập:
Bài tập 1:
Đoạn a: 
-Luận điểm:"Thơ hay cả hồn lẫn xác
-Trình tự phân tích:
Thứ nhất:Cái hay thể hiện ở các làn điệu xanh..
Thứ hai:Cái hay thể hiện ở các cử động
Thứ ba:Cái hay thể hiện ở các vần thơ..
à Phép lập luận phân tích.
Đoạn b:
-Luận điểm"Mấu chốt của thành đạt là ở đâu"
- Phân tích bốn nguyên nhân khách quan của sự thành đạt: gặp thời, điều kiện, hồn cảnh, tài năng.
- Tổng hợp về nguyên nhân chủ quan: sự phấn đấu kiên trì của cá nhân – thành đạt là làm cái gì cĩ ích cho mọi người, cho xã hội, được xã hội thừa nhận.
à Phép lập luận phân tích và tổng hợp.
Bài tập 2: 
1. Học qua loa cĩ những biểu hiện sau:
-Học khơng cĩ đầu cĩ đuơi, khơng đến nơi đến chốn, cái gì cũng biết một tí
-Học cốt chỉ để khoe mẽ cĩ bằng nọ, bằng kia.
2. Học đối phĩ cĩ những biểu hiện sau:
-Học cốt để thầy cơ khơng khiển trách, cha mẹ khơng mắng, chỉ lo việc giải quyết trước mắt.
-Kiến thưc phiến diện nơng cạn
3. Bản chất:
-Cĩ hình thức học tập như:cũng đến lớp, cũng đọc sách, cũng cĩ điểm thi cũng cĩ bằng cấp.
-Khơng cĩ thực chất, đầu ĩc rỗng tuếch
4. Tác hại:
-Đối với xã hội: Những kẻ học đối phĩ sẽ trở thành gánh nặng lâu dài cho xã hội về nhiều mặt.
- Đối với bản thân:Những kẻ học đối phĩ sẽ khơng cĩ hứng thú học tập
4 Củng cố và luyện tập.
Học sinh nhắc lại phân tích là gì? Tổng hợp là gì?
5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Xem lại các bài tập.
+ Lập dàn ý cho đề bài sau: “Trị chơi điện tử là mĩn tiêu khiển hấp dẫn. nhiều bạn vì mãi chơi mà sao nhãng học tập và cịn phạm những sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến của em về việc đĩ.”, lựa chọn phép lập luận phân tích hocậc tổng hợp phù hợp với nội dung trong dàn ý để triển khai thành một đoạn văn.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Soạn bài “Tiếng nĩi của văn nghệ”. Trả lời các câu hỏi SGK vào vở soạn.
E. Rút kinh ngiệm:
	..	.
*************************************************************
---------- Hết Tuần 20 ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docThanh Nguyen Ngu van 9 Tuan 20 chuan ktkn 1415.doc