Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết dạy 3: Các phương châm hội thoại

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết dạy 3: Các phương châm hội thoại

Tuần :1 ; Tiết: 3 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI

A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại: phương châm về lượng, phương châm về chất.

B/ TRỌNG TM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1.- Kiến thức:

 Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.

2.-Kĩ năng:

 - Nhận biết và phân tích được cách sd phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể.

 - Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.

C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1/ Giáo viên: Giáo án,sgk, tài liệu tham khảo, Bảng phụ.

2/ Học sinh: Tìm hiểu bài trước ở nhà, trả lời câu hỏi sách giáo khoa.

D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Ổn định(1p)

 2/ Kiểm tra: kiểm tra phần chuẩn bị bài củ của Hs.(1p)

 3/ Bài mới: Trong giao tiếp có những qui định tuy không được nói ra thành lời nhưng những người tham gia giao tiếp cần phải tuân thủ, nếu không thì dù câu nói không mắc lỗi về ngữ âm, từ vựng., ngữ pháp , hoạt động giao tiếp cũng có thể sẽ không thành công. Những qui định đó được thể hiện qua:” Các phương châm hội thoại”.(1p)

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1036Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết dạy 3: Các phương châm hội thoại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:15/8/11
ND:17/8/11
Tuần :1 ; Tiết: 3 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại: phương châm về lượng, phương châm về chất.
B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.- Kiến thức:
 Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.
2.-Kĩ năng: 
 - Nhận biết và phân tích được cách sd phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
 - Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1/ Giáo viên: Giáo án,sgk, tài liệu tham khảo, Bảng phụ.
2/ Học sinh: Tìm hiểu bài trước ở nhà, trả lời câu hỏi sách giáo khoa. 
D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định(1p)
 2/ Kiểm tra: kiểm tra phần chuẩn bị bài củ của Hs.(1p)
 3/ Bài mới: Trong giao tiếp có những qui định tuy không được nói ra thành lời nhưng những người tham gia giao tiếp cần phải tuân thủ, nếu không thì dù câu nói không mắc lỗi về ngữ âm, từ vựng., ngữ pháp, hoạt động giao tiếp cũng có thể sẽ không thành công. Những qui định đó được thể hiện qua:” Các phương châm hội thoại”.(1p)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOAT ĐỘNG CỦA HS
8
8
25
I/ PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNG:
 Khi giao tiếp cần: 
 - Nói có nội dung. 
 - Nội dung có yêu cầu của cuộc giao tiếp không thiếu không thừa.
II/ PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT:
 Khi giao tiếp, đừng nói những điều:
 - Mình không tin là đúng. 
 - Không có bằng chứng xác thực. 
III/ LUYỆN TẬP:
1/a.Thừa: nuôi ở nhà(gia súc). 
 b. Thừa: có hai cánh (chim). 
2/a. Nói có sách, mách có chứng. 
 b. Nói dối. 
 c. Nói mò. 
 d. Nói nhăng nói cuội. 
 e. Nói trạng. 
3/ Phương châm về lượng. 
4/a. Phương châm về chất: khi điều mình nói ra mình không tin không đúng hay không có bằng chứng xác thực.
 b. Phương châm về lượng: nhằm báo cho người nghe biết việc nhắc lại là do chủ ý của người nói. 
5- Ăn đơn nói đặt: vu khống đạt điều bịa chuyện. 
 - Ăên ốc nói mò:nói không có căn cứ. 
 - Ăn không nói có: vung khống bịa đặt
 - Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi nhưng không có lí lẽ. 
 - khua môi múa mép: nói khoác lác phô trương. 
 - Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng linh tinh không xác thực, không tuân thủ phương châm về chất.
HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu phương châm về lượng. 
- Gọi Hs đọc bài tập. 
- Khi An hỏi học bơi ở đâu mà Ba trả lời “Ở dưới nước “ thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An cần biết không? Vì sao? 
- Gv diễn giảiàthiếu nội dung giao tiếp. 
- Vậy em có thể rút ra được bài học gì về giao tiếp. 
- Gv gọi Hs đọc truyện cười và lần lượt trả lời các câu hỏi SGKà kiến thức. 
HĐ2:Tìm hiểu phương châm về chất. 
- Gọi Hs đọc lại truyện cười”Quả bí khổng lồ”Gv cho Hs thảo luận theo các yêu cầu: 
- Truyện cười phê phán điều gì? 
- Người nói có tin điều mình nói là đúng sự thật không? Vì sao? 
- Như vậy khi giao tiếp cần tránh điều gì? 
- Gv liên hệ thực tế(cho hs lấy vd) 
HĐ3: Hướng dẫn luyện tập 
- Goi Hs đọc bài tập 1 và phân tích lỗi . 
- Gọi Hs đọc bái tập 2, phát phiếu cho tổ theo nội dung bài tập 2. 
- Gọi Hs làm bài tập 3, Gv cho thi đua nam, nữ. 
- Bài tập 4 cho Hs làm theo dãy bàn. 
- Gv nhận xét, giải thích, kết luận. 
- Bài tập 5 cho Hs làm theo bàn. 
 * Hứa hươu hứa vượn: hứa rồi không thực hiện. 
HĐ4: Củng cố bằng sơ đồ.
- Cho hs quan sát sơ đồ tổng kết, ghi nhớ
- Đọc bài tập 1. 
- Không vì An muốn biết địa điểm. 
- Nghe 
- Nói đúng nội dung không nên nói thiếu. 
- Đọc câu chuyện và rút ra kết luận.
- Đọc, thảo luậnđđơi bạn đưa ra nhận xét. 
- Nói khoác. 
- Không, vì anh nói kháoc bị chế nhạo cũng bằng điều nói khoác, đều không có bằng chứng xác thực. 
- Tránh nĩi khốc, khơng cĩ bằng chứng.
- HS lấy ví dụ
- Hoạt động cá nhân. 
- Hoạt động theo tổ. 
- Hoạt động cá nhân thi đua giữa nam, nữ. 
- Hoạt động theo dãy bàn
- Hoạt động theo bàn
- Quan sát, ghi nhớ.
 4. Dặn dò (1p)
- Học thuộc bài. Làm bài tập còn lại.
- Đọc trước và trả lời các câu hỏi sgk bài : Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong vb thuyết minh.

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN9 T3.doc