LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Nắm được cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.- Kiến thức:
- cách làm bài văn thuyết minh về một só đồ dùng(cái quạt, cái kéo, cây bút )
- Tc dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
2.- Kĩ năng:
- xác định yêu cầu đề bài thuyết minh về một đồ dùng cụ thể.
- Lập dn ý chi tiết v viết phần mở bi cho bi văn thm về một đồ dùng.
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1/ Giáo vin: Giáo án ,sgk , bài làm mẫu.
2/ Học sinh: Chuẩn bị bài trước theo hướng dẫn của giáo viên.
D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định(1p)
2/ Kiểm tra: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh(5p)
Việc sử dụng biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh có tác dụng gì?
( Làm cho bài văn sinh động và hấp dẫn )
3/ Giới thiệu bài mới:
Tiết học vừa qua các em đã được tìm hiểu các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. Để khắc sâu kiến thức đã học chúng ta cùng luyện tập.(1p)
NS:16/8/11 ND:19/8/11 Tuần:1;Tiết: 5 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nắm được cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.- Kiến thức: - cách làm bài văn thuyết minh về một sĩ đồ dùng(cái quạt, cái kéo, cây bút) - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh 2.- Kĩ năng: - xác định yêu cầu đề bài thuyết minh về một đồ dùng cụ thể. - Lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài cho bài văn thm về một đồ dùng. C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1/ Giáo viên: Giáo án ,sgk , bài làm mẫu. 2/ Học sinh: Chuẩn bị bài trước theo hướng dẫn của giáo viên. D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định(1p) 2/ Kiểm tra: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh(5p) Việc sử dụng biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh có tác dụng gì? ( Làm cho bài văn sinh động và hấp dẫn ) 3/ Giới thiệu bài mới: Tiết học vừa qua các em đã được tìm hiểu các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. Để khắc sâu kiến thức đã học chúng ta cùng luyện tập.(1p) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 37 1/ Thuyết minh cái quạt: Dàn bài I/ Mở bài: Quạt để bàn là một vật dụng dùng để tạo cho không khí lưu thông thoáng mát. II/ Thân bài: 1/ Cấu tạo: - Vỏ của quạt làm bằng sắt hoặc bằng nhựa rất đẹp. - Lồng quạt bằng nhựa, cánh quạt bằng nhựa trong. - Ruột quạt là một môtơ điện có trục đưa ra để gắn cánh quạtvới một nút ở trên để điều chỉnh quạt quay qua quay lại đứng một chỗ. - Đế quạt có những nút điều chỉnh tốc độ của quạt ( số 0,1,2,3 ) nút sáng đèn, nút định giờ 2/ Sử dụng: Quạt thổi gió về phía trước quạt, ta nên để quạt thổi qua, thổi lại để gió lưu thông, không bị cảm lạnh. 3/ Bảo quản: - Lau sạch bụi. - Vô dầu. III/ Kết bài: Quạt để bàn là một vật dụng rất cần thiết cho mọi người trong sinh hoạt hàng ngày, nhất là khi trời nóng HĐ 1: Gọi Hs tổ 1 trình bày ý kiến chi tiết, dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thuật trong bài thuyết minh. - Đọc đoạn mở bài (tổ 1) - Nghe theo dõi phần trình bày của Hs. - Gv cho cả lớp thảo luận, nhận xét, bổ sung, sửa chữa dàn ý của các bạn vừa trình bày. HĐ2: Trình tự các bước thực hiện như hoạt động 1. - Các tổ cịn lại trình bày, nhĩm khác lắng nghe, nhận xét. - Nhận xét chung về ưu và khuyết điểm bài làm cùa học sinh. - Tuyên dương bài viết của tổ nào hay sinh động, hấp dẫn có sử dụng biện pháp nghệ thuật, đa dạng, phong phú. HĐ 3: Củng cố lại bài học. - Cho hs nhắc lại td biện pháp nghệ thuật trong vb tm. - Tổ 1 trình bày các tổ khác nghe . - Thảo luận. Nhận xét đĩng góp xây dựng để bài đạt yêu cầu. - Chú ý nghệ thuật được sử dụng - Các nhĩm trình bày; nhận xét. - Lắng nghe - Nhắc lại kiến thức bài học. 4. Dặn dị(1p) Tìm đọc thêm những bài văn mẫu. Chuẩn bị bài: Đấu tranh cho một thế giới hồ bình.
Tài liệu đính kèm: