Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết dạy 71 đến tiết 74

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết dạy 71 đến tiết 74

CHIẾC LƯỢC NGÀ (Trích)

(Nguyễn Quang Sáng)

A. MỤC TIÊU:

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Chiếc lược ngà.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, GIÁO DỤC.

1. Kiến thức

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một đoạn truyện Chiếc lược ngà.

- Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật.

2. Kĩ năng

- Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại sáng rác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.

- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.

3. Giáo dục

- Lòng yêu nước.

- Tình cảm gia đình

- Sự cảm thông chia sẻ

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: TLTK, bảng phụ

- Học sinh: Đọc, tóm tắt, soạn bài.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” đã xd tình huống truyện như thế nào, cách xây dựng tình huống truyện ấy đã góp phần tạo nên chủ đề của truyện như thế nào.

2. Bài mới:

 

doc 14 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 675Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết dạy 71 đến tiết 74", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp
Tiết 
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9A
9B
Tiết 71:	
CHIẾC LƯỢC NGÀ (Trích)
(Nguyễn Quang Sáng)
A. MỤC TIÊU: 
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Chiếc lược ngà.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, GIÁO DỤC.
1. Kiến thức
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một đoạn truyện Chiếc lược ngà.
- Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật.
2. Kĩ năng
- Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại sáng rác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
3. Giáo dục
- Lòng yêu nước.
- Tình cảm gia đình
- Sự cảm thông chia sẻ
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: TLTK, bảng phụ
- Học sinh: Đọc, tóm tắt, soạn bài.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” đã xd tình huống truyện như thế nào, cách xây dựng tình huống truyện ấy đã góp phần tạo nên chủ đề của truyện như thế nào.
2. Bài mới: 	 
H Đ CỦA GIÁO VIÊN
H Đ CỦA HS
NỘI DUNG
- Giới thiệu bài mới.
Nghe, ghi đầu bài
Y/c đọc phần chú thích về tác giả.
? Nêu những nét chính về tác giả.
? Tác phẩm sáng tác vào năm nào.
Gv: Giới thiệu thêm về bối cảnh lịch sử lúc đó.
 Gọi hs nêu nghĩa 1 số từ khó.
Đọc
Trả lời
Lắng ghe.
I. Đọc tìm hiểu chú thích
1. Tác giả, tác phẩm
2. Các từ khó
Gv hướng dẫn hs đọc
- Hãy tóm tắt cốt truyện.
? Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào?
? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
? Ai là người kể? Vai trò của người kể trong văn bản?
ĐT có thể chia làm mấy phần. Nội dung từng phần.
Lắng nghe và xác định giọng đọc phù hợp
Đọc
Tóm tắt
- Tự sự kết hợp với miêu tả và nghị luận.
- Kể theo ngôi thứ 3
- Người kể xưng tôi, người chứng kiến câu chuyện của cha con ông Sáu.
Trả lời
Trả lời
Nhận xét bổ sung ý kiến
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc - tóm–tắt
- Đọc
* Tóm tắt
2. Phương thức biểu đạt
Tự sự, miêu tả, biểu cảm, NL
3. Bố cục: 2 phần
Từ đầu – tụt xuống: T/c bé Thu dành cho cha.
Còn lại: tình cảm của ông Sáu dành cho bé Thu.
GV yêu cầu HS đọc thầm những chi tiết kể về bé Thu.
? Nhân vật bé Thu được kể trong mối quan hệ nào?Vào thời điểm nào?
? Bé Thu có những biểu hiện thế nào khi nghe ông Sáu gọi mình là con và xưng ba?
? Bé Thu tròn mắt, đó là cái nhìn thế nào?
? Em nhận xét gì về cử chỉ của Thu lúc đó?
? Em đọc được những gì qua cử chỉ đó của Thu?
Hết Tiết 1. 
Tổng kết chuyển tiết 2
HS đọc.
- Trong mối quan hệ với cha là ông Sáu. vào thời điểm ông Sáu về thăm nhà và ngày chia tay.
- Nó giật mình, tròn mắt nhìn...kêu thét gọi Má”
- Mắt mở to không chớp, biểu lộ sự ngạc nhiên.
- Nhanh, mạnh và tỏ ý cầu cứu.
- Lo lắng và sợ hãi.
Nghe
III. Phân tích văn bản
1. Nhân vật bé Thu
* Khi gặp gỡ ba sau tám năm xa cách.
-> Sợ hãi và lo lắng.
3. Củng cố luyện tập
Nhận xét gì về ngộ ngữ truyện, ngôi kể có gì đặc biệt, tác dụng của ngôi kể ấy
4. Dặn dò:
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị tiết 2
***************************************************
Lớp
Tiết 
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9A
9B
Tiết 72:	
CHIẾC LƯỢC NGÀ (Trích)
(Nguyễn Quang Sáng)
A. MỤC TIÊU: 
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Chiếc lược ngà.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, GIÁO DỤC.
1. Kiến thức
- Tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
- Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật.
2. Kĩ năng
- Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại sáng rác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
3. Giáo dục
- Lòng yêu nước.
- Tình cảm gia đình
- Sự cảm thông chia sẻ
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: TLTK, bảng phụ
- Học sinh: Đọc, tóm tắt, soạn bài.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
 Phân tích thái độ và hành động củ bé Thu trước và khi nhận ra cha.
2. Bài mới: 	 
H Đ CỦA GIÁO VIÊN
H Đ CỦA HS
NỘI DUNG
- Giới thiệu bài mới.
Nghe, ghi đầu bài
I. Đọc tìm hiểu chú thích
II. Đọc tìm hiểu văn bản
III. Phân tích văn bản
1. Nhân vật bé Thu
? Bé Thu xử sự thế nào với cha khi mời ba ăn cơm?
? Nhận xét gì về cách đối xử đó của Thu?
Nói trống không.
- Vô lễ vì coi cha như người ngang vai.
* Khi gặp gỡ ba 
* Khi được ba chăm chút
? Bằng cách nói ấy, Thu muốn bày tỏ thái độ gì?
? Trong bữa cơm, Thu có phản ứng gì trước sự chăm chút của ba?
? Phản ứng ấy cho thấy thái độ của bé Thu ra sao?
? Em suy nghĩ gì trước thái độ đó của Thu?
? Nếu trong hoàn cảnh đó, em sẽ xử sự thế nào?
GV yêu cầu HS đọc đoạn truyện kể về Thu trong ngày chia tay với cha.
? Vẻ mặt của Thu trong ngày ông Sáu ra đi thế nào?
? Nhận xét gì về cách tả tâm trạng nhân vật Thu của tác giả?
? Tâm trạng của thu lúc đó ra sao?
? Khi cha cất tiếng chào tạm biệt, Thu đã hành động thế nào?
GV đưa câu hỏi cho HS thảo luận.
Em suy nghĩ gì trước lời bình luận của người kể chuyện: “Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người... Đó là tiếng “ ba” mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng “ ba “ như vỡ tung ra từ đáy lòng nó”
? Qua đó, em hiểu thêm gì về vai trò của người kể chuyện ở đây?
? Những cử chỉ của Thu cho thấy em là cô bé thế nào?
? Em cảm nhận điều gì trước lời của Thu khi chia tay ba: “Không cho ba đi nữa... nghe ba”
? Yếu tố nghệ thuật nào khắc hoạ rõ nét về nhân vật Thu?
? Bé Thu không nhận ba vì vết thẹo nhưng cũng chính từ vết thẹo em lại nhận ra ba, điều đó gợi cho ta suy nghĩ gì?
? Qua đó, em hiểu thêm gì về Thu?
GV bình và chuyển ý.
GV cho HS đọc thầm lại những chi tiết kể về nhan vật ông Sáu.
? Theo em vì sao người mà ông Sáu khao khát gặp nhất lại là đứa con ?
? Ông thể hiện tình cảm với con ra sao?
H; Em nhận thấy tình cảm của ông đối với con thế nào?
? Khi bị con từ chối, dáng vẻ của ông ra sao?
? Nhận xét gì về cách diễn tả nội tâm nhân vật của NQS?
? Tâm trạng của ông Sáu khi ấy?
? Trong bữa ăn, ông đã chăm con bằng cử chỉ nào?
? Khi bị con phản ứng quyết liệt ông đã hành động ?
? Cử chỉ và hành động của ông Sáu gợi cho em suy nhgĩ gì?
? Theo em, vì sao ông lại đánh con?
? Từ những biểu hiện ấy ta thấy nỗi lòng nào của ông Sáu?
GV yêu cầu HS đọc thầm các chi tiết kể về khi ông Sáu chia tay vợ con.
? Em nghĩ gì về đôi mắt nhìn con (của người cha): nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu.
? Cảm nhận của em về nước mắt của người cha trong cử chỉ: anh Sáu một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn lên mái tóc con?
? Ánh mắt và nước mắt ấy thuộc về một người cha ntnào?
GV yêu cầu HS theo dõi phần cuối truyện:
? Ở chiến khu, lúc nhớ con,tâm trạng của ông ra sao?
? Khi tìm được ngà voi, thái độ của ông thế nào?
? Việc ông Sáu làm lược cho con được tác giả phác hoạ qua chi tiết nào?
? Tác giả dùng nghệ thuật gì để tả việc làm của ông Sáu?
? Em hiểu thêm gì về ông Sáu?
? Ông khắc hàng chữ “ Yêu nhớ tặng Thu con của ba”, em suy nghĩ gì trước dòng chữ ấy?
? Qua đó, em thấy chiếc lược ngà là kỉ vật có ý nghĩa như thế nào?
? Khi bị thương nặng, ông Sáu hành động thế nào?
? Biểu hiện đó gợi cho em suy nghĩ gì?
? Từ các biểu hiện của ông Sáu đối với Thu, em thấy cha của bé Thu là người thế nào?
? Nh/ xét gì về kết cấu và các chi tiết truyện?
? NQSgửi gắm đến người đọc điều gì?
? Qua truyện ngắn này của NQS, em hiểu thêm gì về cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta và đồng bào Nam bộ trong KC?
? Từ tác phẩm em thấy giá trị tình cảm nào của con người được khẳng định?
? Đặt tác phẩm vào hoàn cảnh ra đời, nó sẽ có tác dụng gì?
? Ngày nay sống trong hoà bình, em mong ước điều gì cho cha con ông Sáu và những liệt sĩ vô danh đã ngã xuống vì tổ quóc Việt Nam yếu dấu này?
GV cho HS đọc ghi nhớ SGK..
- Không chấp nhận ông Sáu là ba.
- Hất cái trứng cá ra khỏi chén, chạy xuống xuồng sang bà ngoại.
- Cự tuyệt một cách quyết liệt trước tình cảm của ông Sáu.
- Bé Thu không chấp nhận người khác là cha bởi nó chưa hiểu nguyên nhân vết thẹo trên mặt ba nó.
-HS tự bộc lộ.
HS đọc.
- đôi mắt nó to hơn, cái nhìn không ngơ ngác, vẻ nghĩ ngợi sâu xa.
- Tả nét mặt để làm nổi bật cảm xúc của nhân vật.
- Trong sáng, thăng bằng, không còn vẻ lo lắng và sợ hãi nữa.
HS liệt kê:
- Nó bỗng kêu thét lên: “ Ba...ba”
- Nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó...
- Nó hôn ba nó và hôn cả lên vết thẹo dài bên má
- ôm chầm lấy ba , mếu máo... ba mua cho con mọt cây lược nghe ba.
HS thảo luận và có thể trình bày:
- Diễn tả đúng nội tâm nhân vật.
- Người kể chuyện am hiểu và đồng cảm sâu sắc với nhân vật mà mình yêu quí.
- Là cô bé hồn nhiên, nồng thắm.
- Bé Thu muốn được ba che chở, chăm sóc.
 Miêu tả dáng vẻ, lời nói, cử chỉ để bộc lộ nội tâm nhân vật đòng thời kết hợp yếu tố nghị luận để đánh giá về nhân vật.
- Thu sợ vét thẹo vì chưa biết đó là ba mình. Khi biết đó là ba thì Thu lại hôn lên vết theo-> biểu hiện của tình ruột thịt.
=> Là cô bé hồn nhiên, chân thật trong tình cảm; mãnh liệt trong tình yêu thương.
*HS đọc.
- Tám năm , kể khi con ra đời ông chưa được gặp con.
- Cất tiếng gọi con: “ Thu! Con.” , vừa bước vừa khom người đưa tay chờ đón con.
-> Vui và tin là con sẽ đến với mình.
- Anh đứng sững lại, nhìn theo, nỗi đau đớn... hai tay buông như bị gãy”
- Tả dáng vẻ, nét mặt, cử chỉ để làm nổi bật nội tâm nhân vật.
-> Buồn bã, thất vọng
- gắp trứng cá vàng ươm cho vào chén cơm của con.
- Vừa khẽ lắc đầu vừa cười, đánh vào mông con và hét lên...
- Buồn nhưng vẫn sẵn lòng tha thứ cho con.
- Do tình yêu thương của người cha dành cho con trở nên bất lực.
-> Nỗi buồn thương do tình yêu thương của người cha chưa được con đền đáp.
HS đọc.
- Độ lượng và yêu thương con tha thiết.
- Những giọt nước mắt bộc lộ niềm sung sướng, hạnh phúc khi cảm nhận tình ruột thịt từ con .
- Trân trọng, nâng niu và giữ gìn tình phụ tử.- Ân hận sao mình đánh con.-> Nhân hậu và chân thành.
- Hớn hở như trẻ con được quà-> vui khi tìm được ngà voi( một thứ quí giá) để làm lược cho con.
- Cưa từng răng lược thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thơ bạc.
- Dùng các từ ngữ cùng trường từ vựng và so sánh.
- Chiều con và giữ lời hứa với con; gửi gắm tình yêu thương vào công việc.
- Biểu hiện tình cảm trong sáng và sâu nặng.
- Là chứng nhân của niềm hi vọng và yêu thương-> hiện thân của tình phụ tử.
- Không đủ sức trăng trối, móc cây lược trao lại cho đồng đội và ánh mắt như thầm nhủ đồng đội mang cây lược trao cho con gái yêu của mình.
- Chiếc lược ngà trở thành kỉ vật thiếng liêng và hành động của người cha khi trao gửi kỉ vật cho đồng đội khiến ta cảm động vô cùng bởi người cha yêu con thật sâu nặng, thiết tha- trước khi nhắm mắt xuôi tay vẫn nghĩ về con.
- Một người cha chịu nhiều thiệt thòi nhưng độ lượng và tận tuỵ vì tình yêu thương con-> Một người cha để bé Thu suốt ... ơng con.
IV. Tổng kết
Ghi nhớ: SGK.
3. Củng cố luyện tập
GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
*Thái độ của bé Thu trái ngược nhau trong hai thời điểm: 
Trước khi chia tay cha: Sợ hãi bỏ chạy khi ba về, bướng bỉnh,ngang ngạnh,không chịu gọi một tiếng ba, từ chối tình cảm của cha.
Khi chia tay cha: Gọi ba, hôn bá và hôn nhiều nhất lên vết thẹo
*Sự nhất quán: Tình yêu thương ba sâu sắc thiêng liêng:
Không nhận ba vì ông Sáu không giống với người cha trong tấm ảnh-> Kính trọng ba nên nó căm ghét người mạo nhận là ba nó.Nhận ra ba nì nó hiếu ng nh vết thẹo....
4. Dặn dò:
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị tiết ôn tập thơ truyện hiện đại
- Làm BT 2 SGK vòa vở
*******************************************
Lớp
Tiết 
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9A
9B
Tiết 73
ÔN TẬP VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về các tác phẩm thơ và truyện hiện đại đã học.
- Làm 1 số BT .
2. Kỹ năng:
- Tổng hợp và củng cố kiến thức.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Giáo dục:
- Tình yêu quê hương, đất nước; tình cảm gia đình.
- Ý thức học tập
B Chuẩn bị
GV: Một số tài liệu về các t/p thơ truyện hiện đại đã học trong chương trình.
 Một số BT 
HS: Ôn tập.
 Giấy A0, 
C. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: trong quá trình ôn tập
2. Bài mới:
H Đ CỦA GIÁO VIÊN
H Đ CỦA HS
NỘI DUNG
Phân lớp làm 4 nhóm
Giao BT: 
N1,2 Bảng thống kê về các t/p thơ hiện
N:3,4 Bảng thống kê về các t/p truyện hiện
Hướng dẫn HS ôn tập theo Bảng thống kê 
Đư đáp án ( Phụ Lục)
Vào nhóm
Cùng nhau hoàn thiện Bảng thống kê về các t/p thơ hiện đại đã học
Trình bầy trên bảng
Quan sát
I. Các tác phẩm thơ hiện đại.
II. Các tác phẩm truyện hiện đại.
Bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại
TT
Tªn bµi th¬
T¸c gi¶
N¨m s¸ng t¸c
ThÓ th¬
Tãm t¾t néi dung
§Æc s¾c nghÖ thuËt
1
§ång chÝ
ChÝnh H÷u
1948
Tù do
VÎ ®Ñp ch©n thùc gi¶n dÞ cña anh bé ®éi thêi chèng Ph¸p vµ t×nh ®ång chÝ s©u s¾c, c¶m ®éng.
Chi tiÕt, h×nh ¶nh tù nhiªn, b×nh dÞ, c« ®éng gîi c¶m.
2
§oµn thuyÒn ®¸nh c¸
Huy CËn
1958
7 ch÷
VÎ ®Ñp tr¸ng lÖ, giµu mµu s¾c l·ng m¹n cña thiªn nhiªn, vò trô vµ con ng­êi lao ®éng míi
Tõ ng÷ giµu h×nh ¶nh, sö dông c¸c biÖn ph¸p Èn dô, nh©n ho¸.
4
BÕp löa
B»ng ViÖt
1963
7 ch÷ vµ 8 ch÷
T×nh c¶m bµ ch¸u vµ h×nh ¶nh ng­êi bµ giµu t×nh th­¬ng, giµu ®øc hy sinh.
Håi t­ëng kÕt hîp víi c¶m xóc, tù sù, b×nh luËn.
5
Bµi th¬ vÒ tiÓu ®éi xe kh«ng kÝnh
Ph¹m TiÕn DuËt
1969
Tù do
VÎ ®Ñp hiªn ngang, dòng c¶m cña ng­êi lÝnh l¸i xe Tr­êng S¬n.
Ng«n ng÷ b×nh dÞ, giäng ®iÖu vµ h×nh ¶nh th¬ ®éc ®¸o.
6
Khóc h¸t ru nh÷ng em bÐ lín trªn l­ng mÑ
NguyÔn Khoa §iÒm
1971
7 ch÷ vµ 8 ch÷
T×nh yªu th­¬ng con vµ ­íc väng cña ng­êi mÑ d©n téc Tµ ¤i trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng MÜ.
Giäng th¬ tha thiÕt, h×nh ¶nh gi¶n dÞ, gÇn gòi.
8
¸nh tr¨ng
NguyÔn Duy
1978
5 ch÷
Gîi nhí nh÷ng n¨m th¸ng gian khæ cña ng­êi lÝnh, nh¾c nhë th¸i ®é sèng "Uèng n­íc nhí nguån"
Giäng t©m t×nh, hån nhiªn. H×nh ¶nh gîi c¶m.
Sắp xếp theo các giai đoạn lịch sử
1. Từ 1945 - 1954: Đồng chí
	2. Từ 1954 - 1964: Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, 
	3. Từ 1965 - 1975; Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
	4. Sau 1975: Ánh trăng,
	Þ Phản ánh tình cảm tư tưởng của con người (tình yêu quê hương, đất nước; tình cảm đồng chí gắn bó với Bác, tình cảm gắn bó bền chặt như tình mẹ con, bà cháu).
mét sè néi dung, chñ ®Ò lín trong th¬ viÖt nam hiÖn ®¹i. 
1. Tình mẹ con: Con cò, Khúc hát ru
	- Điểm chung (giống nhau) ca ngợi tình mẹ con đằm thắm, thiêng liêng. Dùng lời ru của người mẹ hoặc người con (em bé với người mẹ).
	- Điểm khác: (Nét riêng trong nội dung và cách biểu hiện tình mẹ con).
	- Bài "Khúc hát ru" thể hiện sự thống nhất của tình yêu con với lòng yêu nước, gắn bó với cách mạng và ý chí chiến đấu của người mẹ dân tộc Tà Ôi trong hoàn cảnh hết sức gian khổ ở chiến khu miền Tây Thừa Thiên trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.
	Bài "Con cò" khai thác và phát triển tứ thơ từ hình tượng con cò trong ca dao hát ru để ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời hát ru.
2. Người lính và tình đồng chí trong 2 bài thơ: Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính,
1. Hình ảnh anh bộ đội trong bài "Đồng chí" nổi lên bằng tình đồng chí của những con người cùng chung cảnh ngộ, lí tưởng chiến đấu, là tình thương của những người tri âm, tri kỉ.
Tình đồng chí được xây dựng từ những con người:
+ Cùng cảnh ngộ "Quê hươngđá"
+ Cùng chiến đấu trên 1 chiến hào
+ Cùng để lại quê hương những tình yêu thương gắn bó
+ Cùng chung chịu những khó khăn gian khổ ở chiến tranh
+ Cùng lí tưởng, cùng ý chí chiến đầu vì độc lập tự do của Tổ quốc
2. Hình ảnh anh bộ đội trong bài thơ về "Tiểu đội xe không kính": là vẻ đẹp được thể hiện ở thái độ, tư thế, tình cảm, tâm hồn, khí phách, khí thế mới của những con người không phải chờ giặc tới mà là tìm giặc để đánh, đó là:
- Thái độ bất chấp gian khổ, khó khăn
- Tư thế hiên ngang
- Tình cảm, tâm hồn lạc quan yêu đời, yêu đồng đội
- Khí thế tiến công quyết chiến, quyết thắng
3. Dù là 2 thời kù khác nhau n hưng hình ảnh trong 2 bài thơ vẫn là hình ảnh cao đẹp của anh bộ đội cụ Hồ với:
- Mục đích chiến đấu: vì độc lập tự do, vì hoà bình của đất nước
- Tinh thần chiến đấu: dũng cảm kiên cường
- Tình cảm đồng chí, đồng đội sâu sắc.
	Bảng thống kê các tác phẩm truyện hiện đại
TT
Tªn t¸c phÈm
T¸c gi¶
N­íc
N¨m s¸ng t¸c
Tãm t¾t néi dung
1
Lµng
Kim L©n
ViÖt Nam
1948
Qua t©m tr¹ng ®au xãt, tñi hæ cña «ng Hai ë n¬i t¶n c­ khi nghe tin ®ån lµng m×nh theo giÆc, truyÖn thÓ hiÖn t×nh yªu lµng quª s©u s¾c, lßng yªu n­íc vµ tinh thÇn kh¸ng chiÕn cña ng­êi n«ng d©n.
2
LÆng lÏ SaPa
NguyÔn Thµnh Long
ViÖt Nam
1970
Cuéc gÆp gì t×nh cê cña «ng ho¹ sÜ, c« kü s­ míi ra tr­êng víi ng­êi thanh niªn lµm viÖc mét m×nh t¹i tr¹m khÝ t­îng trªn nói cao SaPa. Qua ®ã, ca ngîi nh÷ng ng­êi lao ®éng thÇm lÆng, cã c¸ch sèng ®Ñp, cèng hiÕn søc m×nh cho ®Êt n­íc. 
3
ChiÕc l­îc ngµ
NguyÔn Quang S¸ng
ViÖt Nam
1966
C©u chuyÖn Ðo le vµ c¶m ®éng vÒ hai cha con: «ng S¸u vµ bÐ Thu trong lÇn «ng vÒ th¨m nhµ ë khu c¨n cø. Qua ®ã, truyÖn ca ngîi t×nh cha con th¾m thiÕt trong hoµn c¶nh chiÕn tranh.
***********************************************
Lớp
Tiết 
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9A
9B
Tiết 74: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
 Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng về Tiếng Việt gồm: Phương châm hội thoại,Thành ngữ, phát triển từ vựng , từ đồng âm , Các phép tu từ : nhân hoá, hoán dụ, so sánh, nói quá, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, từ tượng hình, từ tượng thanh.với mục đích đánh giá năng lực hiểu và vân dụng trong bài làm của học sinh thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
 Hình thức đề kiểm tra: trắc nghiệm và tự luận
 III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
- Liệt kê các chuẩn kiến thức kĩ năng của nội dung gồm: Phương châm hội thoại,Thành ngữ, phát triển từ vựng , từ đồng âm ,Các phép tu từ : nhân hoá, hoán dụ,so sánh, nói quá, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, từ tượng hình, từ tượng thanh.
- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.
- Xác định khung ma trận
THIẾT LẬP MA TRẬN 
Tên chủ đề
( Nội dung)
Mức độ
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Phương châm hội thoại
Nhận biết, xác định về PCHThoại.
Số câu: 2
( 1,0 )
Hiểu được mục đích giao tiếp
Số câu: 1
( 0.5 )
Giải thích thành ngữ và xác định PCHT
Số câu:1 (2.0)
Số câu: 04
(3,5)
3.5%
Caùch daãn tröïc tieáp, caùch daãn giaùn tieáp 
Viết đoạn văn vận dụng cách dẫn trực tiếp
Số câu: 1
(4.0)
Số câu: 01
(4.0)
40%
Phép tu từ 
Xác định và phân tích tác dụng của một số phép tu từ
Số câu: 1
(2,0)
Số câu: 01
(2,0)
20%
Các loại từ
Hiểu biết từ : đồng âm, 
Số câu: 1
( 0,5 )
Số câu: 01
(0,5)
5%
Tổng số câu
2
2
2
1
7 câu
Tổng số điểm
1,0
1,0
6.0
2.0
10.0
THIẾT LẬP ĐỀ THEO MA TRẬN
I/ PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM (2 ñieåm) 
Khoanh tròn vòa đáp án đúng
Caâu 1: Yeâu caàu khi giao tieáp, caàn noùi ñuùng vaøo ñeà taøi giao tieáp, traùnh noùi laïc ñeà thuoäc veà phöông chaâm hoäi thoaïi naøo?
	A/ Phöông chaâm veà löôïng	 B/ Phöông chaâm veà chaát
C/ Phöông châm caùch thöùc	D/ Phöông châm quan heä
Caâu 2: Em seõ choïn caùch noùi naøo ñeå ñaït ñöôïc muïc ñích giao tieáp?
A/ Baøi thô cuûa anh dôû quaù.	B/ Baøi thô cuûa anh teä quaù.
C/ Baøi thô cuûa anh chöa ñöôïc hay laém.	 D/ Baøi thô cuûa anh chaúng hay.
Caâu 3 :Thaønh ngöõ “Noùi nhö ñaám vaøo tai” lieân quan ñeán phöông chaâm hoäi thoaïi naøo?
A/ Phöông chaâm quan heä	B/ Phöông chaâm caùch thöùc
C/ Phöông chaâm veà chaát	D/ Phöông chaâm lòch söï
Caâu 4: Töø “ñöôøng” trong “đĐöôøng ra traän muøa naøy ñeïp laém” vaø “ngoït nhö ñöôøng” naèm trong tröôøng hôïp naøo : 
A/ Töø ñoàng aâm	 B/ Töø ñoàng nghóa	
C/ Töø traùi nghóa. D/ Hiện tượng nhiều nghĩa của từ
II/ PHAÀN TÖÏ LUAÄN (8 ñieåm) :
Caâu 1(2 ñieåm) : Phân tích tác dụng của phép tu từ trong câu thơ sau:
MÆt trêi xuèng biÓn nh­ hßn löa
Sãng ®· cµi then, ®ªm sËp cöa.
 ( Huy CËn)
Caâu 2 :Giaûi thích nghóa cuûa caùc thaønh ngöõ sau vaø cho bieát moãi thaønh ngöõ lieân quan ñeán phöông chaâm hoäi thoaïi naøo? (2 ñieåm)
a. AÊn oác noùi moø :
b. Noùi coù saùch maùch coù chöùng :
Caâu 3 (4 ñieåm) : Vieát moät ñoaïn vaên (töø 4 caâu trôû leân ) duøng caâu sau laøm lôøi daãn tröïc tieáp
“Nhieãu ñieàu phuû laáy giaù göông
Ngöôøi trong moät nöôùc phaûi thöông nhau cuøng.”
ĐÁP ÁN CHẤM
I/ PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM (2 ñieåm - Mỗi ý đúng 0,5đ)
1
2
3
4
D
C
D
A
II TÖÏ LUAÄN: (8 ñieåm)
Câu
Ý
Yêu cầu
Điểm
 1
* So s¸nh tu tõ.
 như (hòn lửa)
MÆt trêi Hßn löa.
* Nh©n ho¸ tu tõ.
- MÆt trêi xuèng.
- Sãng cµi then, ®ªm sËp cöa.
* Èn dô tu tõ.
- Sãng ®· cµi then, ®ªm sËp cöa.
-> Nh÷ng l­în sãng dµi chuyÓn ®éng ®­îc h×nh dung nh­ c¸i then cµi ngang mµ c¸nh cöa lµ mµn ®ªm sËp xuèng.
* NghÖ thuËt ®æi trËt tù có ph¸p: ë c¶ hai c©u cã thÓ kiÓm chøng nh­ sau:
- MÆt trêi nh­ hßn löa xuèng biÓn.
- §ªm sËp cöa, sãng ®· cµi then.
* Dïng tõ cïng tr­êng nghÜa.
- MÆt trêi- hßn löa; BiÓn- sãng; Cöa- then; Cµi- sËp.
* T¸c dông: TÊt c¶ c¸c biÖn ph¸p nghÖ thuËt trªn ®· gÝup nhµ th¬ vÏ lªn mét bøc tranh biÓn hoµng h«n võa réng lín, tr¸ng lÖ, lung linh võa cã hån, võa thi vÞ, gÇn gòi víi con ng­êi.
-Xác định và nêu tác dụng đúng .
2,0
 2
 a. AÊn oác noùi moø : Noùi khoâng coù caên cöù (phöông chaâm veà chaát)
b. Noùi coù saùch maùch coù chöùng : Noùi coù caên cöù chaéc chaén (phöông chaâm veà chaát)
- Giải thích và xác định đúng .
1,0
1,0
3
- Nội dung : Người trong một nước phải yêu thương, giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh.
Nội dung
-Diễn đạt
-Đúng yêu cầu (cách dẫn trực tiếp)
4,0
* Lưu ý : 
Câu 2: Chấm theo đáp án
Câu 1,3: Linh động trong quá trình chấm bài học sinh. Không cứng nhắc, cần khuyến khích các bài viết mang tính sáng tạo.

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VAN 9(4).doc