Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết dạy số 13: Các phương châm hội thoại

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết dạy số 13: Các phương châm hội thoại

 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI

(tt)

A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu được mối quan hệ giữa các phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.

- Đánh giá được hiệu quả diễn đạt ở những trường hợp tuân thủ (hoặc không tuân thủ) các phương châm hội thoại trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.

B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

 1. Kiến thức:

- Mối quan hệ giữa cc pcht với tình huống giao tiếp.

- Những trường hợp không tuân thủ pcht.

 2. Kĩ năng:

- Lựa chọn đúng pcht trong quá trình giao tiếp.

- Hiểu đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ pcht.

C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 1. - Giáo viên: Giáo án, SGK, Tài liệu tham khảo, bảng phụ.

 2.- Học sinh: Đọc trước và chuẩn bị trả lời các câu hỏi sgk.

D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1/ Ổn định(1p)

 2/ Kiểm tra:(5p)

 a/ Thế nào là phương châm quan hệ? Cho VD?

 b/ Thế nào là phương châm cách thức? Phương châm lịch sự?

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết dạy số 13: Các phương châm hội thoại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:24/8/11
ND:31/8/11 
 Tuần: 3 ; Tiết: 13 
 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI 
(tt)
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Hiểu được mối quan hệ giữa các phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.
Đánh giá được hiệu quả diễn đạt ở những trường hợp tuân thủ (hoặc khơng tuân thủ) các phương châm hội thoại trong những hồn cảnh giao tiếp cụ thể.
B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
 1. Kiến thức: 
- Mối quan hệ giữa các pcht với tình huống giao tiếp.
- Những trường hợp khơng tuân thủ pcht.
 2. Kĩ năng: 
- Lựa chọn đúng pcht trong quá trình giao tiếp.
- Hiểu đúng nguyên nhân của việc khơng tuân thủ pcht.
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 1. - Giáo viên: Giáo án, SGK, Tài liệu tham khảo, bảng phụ. 
 2.- Học sinh: Đọc trước và chuẩn bị trả lời các câu hỏi sgk.
D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1/ Ổn định(1p)
 2/ Kiểm tra:(5p) 
 a/ Thế nào là phương châm quan hệ? Cho VD?
	b/ Thế nào là phương châm cách thức? Phương châm lịch sự?
 3/ Giới thiệu bài mới: Hơm nay chúng ta học tiếp bài pcht (1p)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
7
10
20
I/ QUAN HỆ GIỮAPHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI VỚI TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP:
 Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? nói khi nào? Nói ở đâu? Nói để làm gì?)
II/ NHỮNG TRƯỜNG HỢP KHÔNG TUÂN THỦ PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI:
 Việc không tuân thủ các phương châm hội thoạicó thể bắt nguồn từ nhửng nguyên nhân sau:
 - Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp.
 - Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.
 - Người nói muốn gây sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý nào đó.
III/ LUYỆN TẬP:
1/ Ông bố không tuân thủ phương châm cách thức. Vì một cậu bé 5 tuổi sẽ không nhận biết “Tuyển tập” để nhờ đó tìm được quả bóng. Cách nói của ông bố đối với cậu bé là không rõ.
2/ Thái độ của các vị khách (Chân, tay, tai, mắt) là bất hoà với chủ nhà (Lão miệng) Lời nói của chân và tay không tuân thủ phương châm lịch sự, không thích hợp với tình huống giao tiếp, trước hết phải đòi hỏi chủ nhà sau đó đề cập đến chuyện khác.
HĐ1: gọi Hs đọc truyện cười “Chào hỏi” SGK.
- Nhân vật chàng rễ có tuân thủ phương châm lịch sự khong? Vì sao?
- Em thử tìm tình huống khác để đảm bảo phương châm lịch sự?
- Em có thể rút ra bài học gì qua câu chuyện này?
- Gv khái quát lại vấn đề và cho Hs ghi ý I.
HĐ2: Gv hướng dẫn học sinh điểm lại những vd đã phân tích khi học về các phương châm hội thoại và xác định những tình huống nào, phương châm nào được tuân thủ.
- Gọi Hs đọc đoạn đối thoại sgk. 
- Câu trả lời của Ba có đáp ứng yêu cầu yêu cầu thông tin đúng như An mong muốn hay không?
- Có phương châm hội thoại nào không được tuân thủ?
- Vì sao người nói không tuân thủ phương châm ấy?
- Gv có thể đưa ra 1 số tình huống tương tự, giảng và khái quát kiến thức.
HĐ3: Gv cũng cố và chuyển sang phần luyện tập.
 Trong tiếp em sẽ lựa chọn tình huống gt như thế nào cho phù hợp?
HĐ4: Hướng dẫn Hs luyện tập 
- Gọi Hs đọc bài tập 1
- Gv nhận xét, sửa.
- Gọi Hs đọc bài tập 2 cho Hs làm bài tập theo nhóm
- Gv sửa bài cho hs.
- Đọc truyện cười.
- Không, vì gây phiền hà cho người khác.
-Suy nghĩ
-Vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với tình huống giao tiếp
- Nghe và ghi nhớ.
-Trừ tình huống về phương châm lịch sự, còn các tình huống còn lại đều không được tuân thủ phương châm hội thoại.
- Đọc đoạn đối thoại.
- Không
- Phương châm về lượng
- Không biết
- Nghe ghi
- Nêu ý kiến của bản thân.
Thảo luận nhóm rồi trình bày ý kiến của nhĩm.
- Các nhĩm nhận xét và sửa chữa.
 4: Dặn dò (1p)
 - Học thuộc bài - Chuẩn bị bài viết số 1

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN9 T13.doc