Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết dạy số 19: Cách dẫn trực tiếp – cách dẫn gián tiếp

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết dạy số 19: Cách dẫn trực tiếp – cách dẫn gián tiếp

CÁCH DẪN TRỰC TIẾP – CÁCH DẪN GIÁN TIẾP

A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nắm được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp lời của một người hoặc một nhân vật.

- Biết cch chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp và ngược lại.

B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

- Cch dẫn trực tiếp v lời dẫn trực tiếp.

- Cch dẫn gin tiếpv lời dẫn gin tiếp.

2. Kĩ năng:

- Nhận ra được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.

- Sử dụng cch dẫn trực tiếp v cch dn gin tiếp trong qu trình tạo lập vb.

C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 1/ Giáo viên: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo, bảng phụ.

2/ Học sinh: Đọc trước và chuẩn bị trả lời câu hỏi sách giáo khoa.

D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1/ Ổn định:(1p)

 2/ Kiểm tra(5p)

 a/ Tiếng Việt có hệ thống xưng hô như thế nào? Cho ví dụ?

 b/ Việc sử dụng các từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt ra sao? Cho ví dụ?

 3/ Giới thiệu bài mới: Khi viết đôi khi chúng ta trích dẫn lời hoặc ý nghĩ của người khác, khi đó chúng ta làm gì? Bài học sẽ giúp các em hiểu điều đó.(1p)

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 663Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết dạy số 19: Cách dẫn trực tiếp – cách dẫn gián tiếp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 3/9/11
ND: 8/9/11
Tuần : 4; Tiết: 19
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP – CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Nắm được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp lời của một người hoặc một nhân vật.
Biết cách chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp và ngược lại.
B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức: 
- Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp.
- Cách dẫn gián tiếpvà lời dẫn gián tiếp.
2. Kĩ năng: 
- Nhận ra được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
- Sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dãn gián tiếp trong quá trình tạo lập vb.
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 1/ Giáo viên: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo, bảng phụ.
2/ Học sinh: Đọc trước và chuẩn bị trả lời câu hỏi sách giáo khoa. 
D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1/ Ổn định:(1p) 
 2/ Kiểm tra(5p) 
	a/ Tiếng Việt có hệ thống xưng hô như thế nào? Cho ví dụ?
	b/ Việc sử dụng các từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt ra sao? Cho ví dụ?
 3/ Giới thiệu bài mới: Khi viết đơi khi chúng ta trích dẫn lời hoặc ý nghĩ của người khác, khi đĩ chúng ta làm gì? Bài học sẽ giúp các em hiểu điều đĩ.(1p)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOAT ĐỘNG CỦA HS
8
8
21
I/ CÁCH DẪN TRỰC TIẾP:
 Là nhắc lại nguyên nhân lời nói hay ý nghĩ của người hay nhân vật, lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.
II/ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP:
 Là thuật là lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.
III/ LUYỆN TẬP:
1. a/ A! lão già tệ lắm thế này à” (trực tiếp).
 b/ Cái vườn  mọi thức còn rễ cả” (trực tiếp).
=> Là ý nghĩ của nhân vật.
2. a/ Trong “Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng” chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “Chúng ta phải” 
 b/ Trong bài “Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại, đồng chí Phạm Văn Đồng đã có những nhận xét tinh tế về Bác: giản dị trong đời sống” 
 c/ Trong bài “Tiếng Việt một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc” nhà văn Đặng Thai Mai đã phát biểu: “Người Việt Nam...... ” 
3. Hôm sau  Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một chiếu hoa vàng và dặn Phan Nói hộ với chàng Trương nếu chàng Trương 
HĐ1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu cách dẫn trực tiếp.
- Gọi Hs đọc đoạn trích sgk.
- Trong đoạn trích (a) bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? 
- Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng những dấu gì?
- Trong đoạn trích (b) bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu gì?
- Có thể thay đổi vị trí giữa hai bộ phận ấy ngăn cách bằng những dấu gì?
- Vậy cách dẫn trực tiếp là cách dẫn như thế nào?
- Gv khái quát nội dung và ghi bài.
- Gọi hs đọc vd2 “Cách dẫn gián tiếp” 
- Bộ phận in nghiêng trong đoạn trích là lời nĩi hay ý nghĩ?
- Nĩ được ngăn cách với bộ phận câu bằng dấu gì?
- Cách dẫn trực tiếp và gián tiếp khác nhua như thế nào?
- Chốt lại nd bài học.
HĐ2: Củng cố.
- Gọi hs nhắc lại kiến thức ghi nhớ.
HĐ3: Hướng dẫn Hs luyện tập.
- Gọi Hs đọc bài tập 1 hướng dẫn Hs cách giải. Gv nhận xét sửa.
- Gọi Hs đọc bài tập 2 hướng dẫn Hs cách giải.
- Bài tập 3 cho hs thi nhau ai làm nhanh nhất cĩ thưởng.
- Nhận xét bài làm của hs.
- Đọc đoạn trích.
- Lời nói (từ “nói”)
- Dấu “:” và dấu “ ”
- Là ý nghĩ (từ “nghĩ”)
- Dấu (“”),(-)
- Được.
- Trình bày
- Nghe, ghi 
Đọc vd, tìm hiểu.
Phần in nghiêng (a) lời nơi; (b) ý nghĩ.
Khơng cĩ dấu ngăn cách.
Lời dẫn gián tiếp khơng dẫn nguyên văn và khơng dặt trong dấu ngoặc kép.
Lắng nghe, ghi nhớ.
Nhắc lại kiến thức ghi nhớ.
- Làm bài cá nhân
-Thảo luận đưa ra cách giải quyết yêu cầu đề bài.
- Các bạn cùng thi nhau làm nhanh nhất .
- Lắng nghe nhận xét của gv và sửa chữa.
4. Dặn dò (1p)
Học thuộc bài. Làm bài tập còn lại.
Chuẩn bị bài mới “Luyện tập tĩm tắt văn bản tự sự”

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN9 T19.doc