Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết dạy số 21 đến tiết 30

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết dạy số 21 đến tiết 30

 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG

A/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Nắm được một trong những cách quan trọng để phát triển của từ vựng tiếng Việt là biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc.

B/. TRỌNG TM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:

 - Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ.

- Hai phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong cc cụm từ v trong văn bản.

- Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với cc php ẩn dụ, hốn dụ.

C/.CHUẨN BỊ CỦA GIO VIN V HỌC SINH:

1.Giáo viên: Soạn giáo án, sgk, tham khảo tài liệu, bảng phụ.

2.Học sinh: Đọc trước và chuẩn bị trả lời các câu hỏi sgk.

D/. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1.Ổn định: (1p)

2.Kiểm tra: (5p)

 a. Thế nào là cách dẫn trực tiếp? Cho ví dụ.

 b. Thế nào là cách dẫn gián tiếp? Cho ví dụ.

3.Giới thiệu bài mới: Ngôn ngữ là một hiện tượng x hội, nĩ khơng ngừng biến đổi theo sự vận động của x hội, để hiểu sự phát triển của từ ngữ như thế nào, cc em tìm hiểu bi.(1p)

 

doc 20 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết dạy số 21 đến tiết 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:8/9/11
ND:12/9/11
Tuần: 5; Tiết: 21 	 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
A/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Nắm được một trong những cách quan trọng để phát triển của từ vựng tiếng Việt là biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc.
B/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:	Giúp học sinh nắm được:
	- Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ.
- Hai phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong các cụm từ và trong văn bản.
- Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các phép ẩn dụ, hốn dụ.
C/.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Giáo viên:	Soạn giáo án, sgk, tham khảo tài liệu, bảng phụ.
2.Học sinh:	Đọc trước và chuẩn bị trả lời các câu hỏi sgk.
D/. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn định: (1p)
2.Kiểm tra: (5p)
	a. Thế nào là cách dẫn trực tiếp? Cho ví dụ.
	b. Thế nào là cách dẫn gián tiếp? Cho ví dụ.
3.Giới thiệu bài mới: Ngơn ngữ là một hiện tượng xã hội, nĩ khơng ngừng biến đổi theo sự vận động của xã hội, để hiểu sự phát triển của từ ngữ như thế nào, các em tìm hiểu bài.(1p)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
17
20
I.- SỰ BIẾN ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN NGHĨA CỦA TỪ NGỮ:
 - Cùng với sự phát triển của xã hội, từ vựng của ngôn ngữ cũng không ngừng phát triển. Một trong những cách phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng.
 - Có hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ngữ: phương thức ẩn dụ, hoán dụ.
II. LUYỆN TẬP:
1.a.Từ “chân” được dùng với nghĩa gốc.
 b.Từ “chân”hoán dụ.
 c.Aån dụ.
 d.Aån dụ.
2. Trà a-ti-sô,.nghĩa chuyển, phương thức ẩn dụ.
3. Đồng hồ điện.nghĩa chuyển, phương thức ẩn dụ.
 - Từ “đồng hồ ” chỉ những khí cụ dùng để đo bề ngoài giống đồng hồ.
4.- Hội chứng có nghĩa gốc là tập hợp nhiều triệu chứng: cùng xuất hiện của bệnh.
 Ví dụ: Hội chứng viêm đường hô hấp.
 + Nghĩa chuyển: tập hợp nhiều hình tượng sự kiện biểu hiện một tình trạng, một vấn đề xã hội, cùng xuất hiện ở nhiều nơi.
 Ví dụ: lạm pháp, thất nghiệp là hội chứng của tình trạng suy thoái kinh tế.
 - Ngân hàng: là tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và quản lí các nghiệp vụ tiền tệ, tín dụng.
 Ví dụ: Nghĩa chuyển: kho lưu trữ những thành phần, bộ phận của cơ thể để sử dụng khi cần.
 Ví dụ: Ngân hàng máu, ngân hàng gen, ngân hàng đề thi.
 -“Sốt” tăng nhiệt độ cơ thể lên quá mức bình thường do bị bệnh.
 Ví dụ: Anh ấy bị sốt đến 400.
 + Nghĩa chuyển: ở trạng thái tăng đột ngột về nhu cầu, khiến hàng hoá trở nên khang hiếm, giá tăng nhanh.
 Ví dụ: cơn sốt đất, cơn sốt vàng
 - Vua người đứng đầu nhà nước quân chủ.
 + Nghĩa chuyển: người được coi là nhất trong một lĩnh vực nhất định thường là sản xuất, kinh doanh
 Ví dụ: Vua dầu hỏa, .
5. “ Mặt trời” : ẩn dụ, dựa trên nghệ thuật tương đồng.
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ vựng.
- Gọi học sinh đọc mục 1 sgk.
- Cho biết từ “kinh tế” trong bài thơ có nghĩa gì?
- Ngày nay nước ta có hiểu từ này theo nghĩa như PBC đã dùng hay không?
- Qua đó em rút ra được nhận xét gì về nghĩa của từ?
- Giáo viên diễn giảng và cho học sinh ghi ý 1.
- Gọi học sinh đọc mục I2 sgk.
- Cho biết từ “xuân”, “tay” trong đoạn thơ từ nào là nghĩa gốc từ nào là nghĩa chuyển.
- Trong trường hợp nghĩa chuyển, thì chuyển theo phương thức nào?
- Giáo viên diễn giảng: Vậy khi mơi trường xh thay đổi nhiều sự vật mới xuất hiện để dáp ứng nhu cầu của xh thì phải cĩ những từ ngữ mới xuất hiện theo.
HĐ2: Củng cố 
- Gọi hs nhắc lại kiến thức ghi nhớ.
- Gọi học sinh cho ví dụ.
HĐ3: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
- Gọi học sinh đọc bài tập 1, hướng dẫn học sinh cách giải.
Cho học sinh làm bài và nhận xét bài làm của bạn, giáo viên nhận xét.
- Gọi học sinh đọc bài tập 2
- Cho học sinh thảo luận nhóm.
- Bài tập 3. Cho học sinh làm bài độc lập.
- Bài tập 4,5: Thảo luận tổ.
- Nhận xét sửa chữa bài làm của hs.
- Đọc.
- Trị nước cứu đời.
- Không, kinh tế là toàn bộ hoạt động của người trong lao động sản xuất, trao đổi, phân phối và sử dụng của cải, vật chất làm ra.
- Nghĩa thay đổi theo thời gian.
- Nghe, ghi nhớ.
- Đọc.
- Thảo luận (trình bày).
- Nhận xét.
- Xuân: ẩn dụ.
- Tay: hoán dụ.
- Nghe.
- Nhắc lại kiến thức bài học.
- Cho ví dụ.
- Đọc. Xác định yêu cầu bt làm bài cá nhân.
- Đọc. Thảo luận nhóm bt2 ghi kết quả ra bảng phụ.
- BT 3 làm cá nhân
- Thảo luận tổ; trình bày kq.
- Lắng nghe gv nhận xét bổn sung, sửa chữa.
 4. Dặn dị (1p)
	- Học sinh thuộc bài, làm bài tập.
	- Chuẩn bị bài mới: Hồng Lê nhất thống chí.
NS:9/9/11
ND:14/9/11
Tuần:5 ;Tiết: 22 VĂN BẢN: CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH 
 Phạm Đình Hổ
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Bước đầu làm quen với thể loại tuỳ bút thời kì trung đại.
- Cảm nhận được nội dung phản ánh xh của tuỳ bút trong Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
 1. Kiến thức:	
 - Sơ giản về thể loại tuỳ bút thời trung đại.
 - Cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê – Trịnh.
- Những đặc điểm nghệ thuật của một vb viết theo thể loại tuỳ bút thời kì trung đại ở Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
 2. Kĩ năng: 
- Đọc – hiểu một vb tuỳ bút thời trung đại.
- Tự tìm hiểu một số địa danh, chức sắc, nghi lễ thời Lê – Trịnh.
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Giáo viên:	Soạn giáo án,sgk, tham khảo tài liệu.	
2.Học sinh:	Đọc trước và chuẩn bị trả lời các câu hỏi sgk.
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1.Ổn định: (1p)
	2.Kiểm tra: (5p)
	a. Cho biết tác giả? Phẩm chất “đẹp người, đẹp nết” của Vũ Nương.
	b. Phân tích nỗi oan khuất của Vũ Nương?
	3.Giới thiệu bài mới: phản ánh bộ mặt bọn quan lại xa hoa, phun phí-đoạn trích: chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh đã khắc họa được điều ấy, các em tìm hiểu đoạn trích.(1p)
TG
NỘI DNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
10
10
10
4
3
I.GIỚI THIỆU VĂN BẢN
1.Tác giả: 
 Phạm Đình Hổ là một nho sĩ mang tâm sự bất đắc chí vì khơng gặp thời; ơng sống ở thế kỉ XIX.
2.Tác phẩm: 
 Vũ trung tuỳ bút là tập tuỳ bút đặc sắc của PĐH, được viết khoảng đầu đời Nguyễn. TP đề cập đến nhiều vẫn đề của đời sống như: lễ nghi, phong tục, tập quán, những sự việc xảy ra trong đời sống, những nghiên cứu địa lí, lịch sử
3.Thể loại: 
 Kí (tuỳ bút).
II. TÌM HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN:
1. Thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh và các quan lại hầu cận trong phủ chúa:
 - Xây dựng cung điện, đình đài ở các nơi, hao tốn nhiều tiền của.
 - Những cuộc dạo chơi ở Tây Hồ diễn ra thường xuyên, huy động rất đông người hầu cận, các nội thần, các quan hộ giá, nhạc công bày ra nhiều trò giải trí lố lăng và tốn kém.
 - Tìm thu những của quý trong thiên hạ.
 - Tác giả đưa ra những sự việc cụ thể, chân thực, khách quan, miêu tả tỉ mỉ, khắc hoạ ấn tượng. Cách miêu tả ở đoạn văn “ Mỗi khi.bất tường”.
_Báo trước sự suy vong của một triều đại.
2.Những thủ đoạn nhũng nhiễu dân của bọn quan lại hầu cận trong phủ chúa:
 - Doạ dẫm, cướp của quý, vu oan để dọa lấy tiền. Bọn chúng hoành hành ngang ngược tác oai tác quái, vơ vét đầy túi tham. Người dân sống trong tình cảnh ấy thật là thảm thương.
 - Đoạn văn miêu tả chân thực khách quan, giàu sức thuyết phục, qua đó tàng ngầm phê phán kín đáo XHPK đương thời.
III. TỔNG KẾT: 
 Ghi nhớ - sgk.
IV. LUYỆN TẬP: 
 HS viết một đoạn văn nêu cảm nhận sau khi học vb này,
HĐ1: hd tìm hiểu chung
- Gọi học sinh đọc vb và chú thích (*).
- Cho biết vài nét về tác giả? - Diễn giảng.
- Cho biết thể loại văn bản?
HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản.
- Giáo viên đọc văn bản, gọi học sinh đọc.
-Thói ăn chơi, xa xỉ của chúa Trịnh và các quan lại hầu cận được miêu tả thông qua những chi tiết nào? 
- Giáo viên diễn giảng thêm, cho học sinh ghi.
- Hãy nhận xét về lời văn ghi chép của tác giả?
- Tại sao kết thúc đoạn văn miêu tả này tác giả lại nói: “ kẻ thức giả.. bất tường”.
- Giáo viên diễn giảng và kết thúc ý chuyển ý sang phần 2.
- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn cuối“Bọn hoạn quan. cơ ấy” .
- Bọn quan lại hầu cận trong phủ chúa đã nhũng nhiễu dân bằng những thủ đoạn nào?
- Giáo viên diễn giảng.
 - “Nhà tavì cớ ấy” cho biết ý nghĩa của đoạn văn?
- Giáo viên diễn giảng cho học sinh ghi bài, so sánh liên hệ thực tế.
- Theo em thể văn tuỳ bút có gì khác so với truyện?
HĐ3: Củng cố.
- Qua vb em hiểu điều gì về bọn quan lại và cuộc sống của người dân ?
- Tổng hợp nd và nt
HĐ4: Hướng dẫn học sinh luyện tập
- Cho hs làm bài ở nhà- xd đoạn văn, đọc lại vb và phần đọc thêm để cảm nhận về cuộc sống của nhân dân và bọn quan lại trong xh ấy.
- Đọc vb.
- Trình bày theo sgk.
- Lắng nghe.
- Kí (tuỳ bút).
- Nghe, đọc.
- Thảo luận, trình bày các chi tiết biểu hiện của thĩi ăn chơi.
- Nghe, ghi.
- Lời văn chân thực.
- Báo trước sự suy vong của một triều đại.
- Nghe, ghi chép.
- Đọc vb.
-Thảo luận nêu ra các chi tiết nhiễu dân của quan lại.
- Nghe, ghi.
- Thể hiện sự chân thực, khách quan.
- Nghe, ghi.
- Thảo luận.
- Đọc phần.- Ghi nhớ.
- Làm bài ở nhà
 4. Dặn dò: (1p)
	- Học thuộc bài. Làm bài tập.
	- Đọc trước và trả lời câu hỏi sgk văn bản “ Hoàng Lê nhất thống chí “.
 NS:10/9/11
 ND: 14,15/9/11
 Tuần: 5; Tiết: 22,23,24
 VĂN BẢN: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ	 
 (Hồi thứ mười bốn-trích) - Ngô Thi Chí - Ngô Thi Du 	
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Bước đầu làm quen với thể loại tiểu thuyết chương hồi.
- Hiểu được diễn biến truyện, giá trị nd, nt của đoạn trích.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
 1. Kiến thức: 	
	- Những hiểu biết chung của nhĩm tg Ngơ gia phái, về phong trào Tây Sơn và người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi.
- Một trang sử oanh liệt của dân tộc ta: Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh, đánh đuổi giặc xâm lược ra khỏi bờ cõi.
 2. Kĩ năng:
- Quan sát các sự việc được kể trong đoạn trích trên bản đồ.
- Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu của tinh thần dân tộc, cảm quan hiện thực nhạy bén, cảm hứng yêu nước của tg trước những sự kiện lịch sử  ... úc)
- Nghe giảng.
- Trình bày ý kiến.
Suy nghĩ trả lời
Tinh tế, sáng tạo
Đọc ghi nhớ, ghi vào vở học thuộc.
	4. Dặn dò(1p) 
	 - Học thuộc bài - Soạn bài mới “Cảnh mùa xuân”.
 NS:17/9/11
ND:22/9/11
Tuần :6 ; Tiết:28 VĂN BẢN: CẢNH NGÀY XUÂN
	 ( Trích “ Truyện Kiều” ) – Nguyễn Du
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Hiểu thêm vầ nghệ thuật tả cảnh của ND qua đoạn trích.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
 1. Kiến thức:	
- Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của thi hào ND.
- Sự đồng cảm của ND với những tâm hồn trẻ tuổi.
 2. Kĩ năng: 
- Bổ sung kiến thức đọc – hiểu vb truyện thơ trung đại, phát hiện, phân tích được cái chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên trong đoạn trích.
- Cảm nhận được tâm hồn trẻ trung của nhân vật qua cái nhìn cảnh vật trong ngày xuân.
- Vận dụng bài học để viết văn miêu tả, biểu cảm.
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SỊNH:
1. Giáo viên: Giáo án, sgk, bài soạn, tranh, bảng phụ.
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi sgk
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định(1p) 
2. Kiểm tra:(5p) 
	 a. Đọc thuộc đoạn thơ “ Chị em Thuý Kiều” và cho biết đại ý của đoạn trích, phân tích vẻ đẹp của hai chị em?
	 b. Phân tích “ tài sắc, tâm hồn của Thuý Kiều và cảm hứng nhân đạo của ND qua đoạn trích?
3. Giới thiệu bài mới: Mùùa xuân trong tiết thanh minh- một lễ hội vui tươi nhộn nhịp được thể hiện rõ qua đoạn trích “Cảnh ngày xuân”.(1p)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
10
5
7
7
5
3
I. GIỚI THIỆU VĂN BẢN
1.Vị trí đoạn trích: 
 Nằm ở phần một, tiếp theo sau đoạn “chị em Thuý Kiều”
2. Đại ý: 
 Bức tranh thiên nhiên và lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng.
3. Bố cục: 3 phần
 - Bốn câu đầu.
 - Tám câu tiếp theo.
 - Sáu câu cịn lại.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Khung cảnh mùa xuân (bốn câu đầu).
 - Hai câu thơ đầu: “Ngày xuânsáu mươi” vừa nói về thời gian trôi mau, vừa gợi không gian tươi đẹp với hình ảnh chim én rộn ràng.
 - Với cách dùng từ ngữ đặc sắc “ xanh, trắng..” tác giả đã vẽ lên bức tranh mùa xuân tuyệt đẹp hài hoà. Mùa xuân thật mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống, khoáng đạt, trong trẻo, nhẹ nhàng, thanh khiết và sinh động.
2.Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh (tám câu tiếp).
 - Khung cảnh lễ hội thật rộn ràng, náo nhiệt đông vui. Người thì đi tảo mộ, kẻ đi chơi xuân với tâm trạng rộn rã, vui tươi.
 - Qua cuộc du xuân của chị em Thuý Kiều, tác giả đã khắc họa một truềyn thống văn hóa lễ hội xa xưa.
3. Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về (6 câu tiếp).
 - Cảnh vẫn mang cái thanh, cái dịu của mùa xuân. Tuy nhiên cái không khí nhộp nhịp rộn ràng của lễ hội không còn nữa. Tất cả đang nhạt dần, lặng dần.
 - Cảnh vật “nao nao” ấy một phần là do tâm trạng của người du xuân cảm nhận.
II.TỔNG KẾT: 
 Ghi nhớ (sgk).
IV. LUYỆN TẬP:
 Viết một đoạn văn cảm nhận về cảnh sắc mùa xuân.
HĐ1:hd tìm hiểu chung
- Gọi học sinh đọc đoạn trích.
- Cho biết vị trí của đoạn trích.
- Giáo viên đọc văn bản, gọi học sinh đọc.
- Cho biết đại ý?
- Cho biết bố cục văn bản?
- Giáo viên treo ĐDDH (bố cục của văn bản).
HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản.
- Gọi học sinh đọc bốn câu thơ đầu.
- Câu thơ nào gợi cho ta cảm nhận về thời gian, không gian?
- Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ và bút phát nt của ND?
- Đã tạo nên vẽ đẹp của mùa xuân như thế nào?
- Giáo viên diễn giảng chốt lại nội dung.
- Gọi học sinh đọc 8 câu thơ tiếp theo.
- Hãy thống kê những từ ghép là TT, ĐT, DT?
- Những từ ấy gợi lên không khí lễ hội như thế nào?
-Thông qua buổi du xuân của chị em TK tác giả đã khắc hoạ hình ảnh lễ hội truyền thống xa xưa. Nêu cảm nhận của em về lễ hội truyền thống ấy? (giáo viên liên hệ thực tế)
- Giáo viên gọi học sinh đọc 4 câu thơ cuối.
- Cảnh vật không khí mùa xuân ở đây có gì khác so với bốn câu thơ đầu? Vì sao?
- Những từ ngữ “tà tà, nao nao” chỉ có tác dụng miêu tả sắc thái cảnh vật hay còn bộc lộ tâm trạng con người? Vì sao? (giáo viên diễn giảng).
HĐ3: Củng cố 
- Em nhận xét ntn về tài tả cảnh của ND?
 - Gọi hs đọc khắc sâu nội dung
HĐ4: Luyện tập.
 - Viết một đoạn văn ngắn cảm nhận cảnh sắc mùa xuân trong bốn câu thơ đầu.
- Đọc đoạn trích.
- Trình bày.
- Nghe - Đọc.
- Trình bày.
- 3 phần.
- Quan sát, ghi nhớ.
-Đọc.
- Trôi mau.
- Tươi đẹp.
- Đặc sắc, điệu luyện.
- Tươi đẹp, sinh động.
- Nghe giảng.
- Đọc tám dịng thơ tiếp theo.
-Thảo luận( nêu ra các từ ghép)
- Rộn ràng, náo nhiệt.
- Phát biểu cảm nhận.
- Đọc.
-Thảo luận (buồn, nuối tiếc)
- Tâm trạng con người.
- Lắng nge giảng, ghi nhớ.
- Thảo luận trả lời.
- Làm bt ở nhà.
	4. Dặn dò(1p) 
	- Học thuộc bài - Làm phần luyện tập.
 - Chuẩn bị bài “ Thuật ngữ”.
NS:18/9/11
ND:22/9/11
 Tuần :6 ; Tiết:29 THUẬT NGỮ
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu được khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó.
- Nâng cao năng lực sd thuật ngữ, đặc biệt trong VB KHCN.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kến thức: 	
 - Khái niệm thuật ngữ.
 - Những đặc điểm của thuật ngữ.
 2. Kĩ năng: 
- Tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ trong từ điển.
- Sử dụng thuật ngữ rong quá trình đọc –hiểu và tạo lập BV KHCN.
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Giáo viên:	Soạn giáo án, tham khảo tài liệu, bảng phụ.
2.Học sinh:	Đọc trước và chuẩn bị trả lời các câu hỏi sgk.
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn định: (1p)
2.Kiểm tra: (5p)
	a. Tại sao phải tạo từ ngữ mới? 
	b. TV ta thường mượn từ ngữ nước nào? Vì sao phải mượn? Cho ví dụ?.
3.Giới thiệu bài mới: thuật ngữ là một lớp từ vựng dặc biệt của ngơn ngữ. Vậy thuật ngữ là gì? Chúng ta đi vào bài học(1p)
TG	
 NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
8
9
20
I. THUẬT NGỮ LÀ GÌ?
 - Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thường được dùng trong các văn bản khoa học công nghệ.
 - Ví dụ: Thạch nhũ, phân số, ngôn ngữ.
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ:
 - Về nguyên tắc trong một lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định, mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngược lại mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ.
 - Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
II. LUYỆN TẬP:
 1. Lực, xâm thực, hiện thực, hóa học, trường từ vựng, di chỉ, thụ phấn, lưu lượng, trọng lực, khí áp, đơn chất, thị tộc phụ hệ, đường trung trực.
 2. Điểm tựa: là một thuật ngữ vật lý, cơ năng là điểm cố định của một đòn bẫy thông qua đó lực tác động được truyền tới lực cản.
 - Trong đoạn trích không dùng như thuật ngữ ở đây có nghĩa là chỗ dựa chính.
3.a. Dùng như thuật ngữ.
 b. không.
4. Cá: là động vật có xương sống, sống ở dưới nước, bơi bằng vây, thở bằng mang.
 - Theo cách hiểu thông thường cá không nhất thiết phải thở bằng mang.
5. Không vi phạm nguyên tắc thuật ngữ. Vì hai thuật ngữ được dùng trong hai lĩnh vực riêng biệt.
HĐ1: hd tìm hiểu kais niệm.
- Gọi cho học sinh đọc phần I1sách giáo khoa.
- So sánh hai cách giải thích về nghĩa của từ “ nước” và “ muối”?
- Gọi học sinh đọc mục I2.
- Em đã học các định nghĩa này ở bộ phận nào?
- Những từ ngữ được định nghĩa chủ yếu được dùng trong loại văn bản nào?
- Giáo viên diễn giảng.
HĐ2: hd tìm hiểu đặc điểm của thuật ngữ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thử tìm xem các thuật ngữ trong mục I2 (Sgk) có nghĩa nào khác không?
- Giáo viên gọi học sinh đọc mục II2 (sgk).
- Cho biết từ “ muối” nào có sắc thái biểu cảm?
- Giáo viên diễn giảng, chốt lại nội dung.
HĐ3: Củng cố
- Thuật ngữ là gì ? đặc điểm của thuật ngữ?
- Chia hai nhĩm cho hs tìm vd.
HĐ4: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
- Gọi học sinh đọc BT1 suy nghĩ làm bài độc lập.
- Gọi học sinh đọc BT2, cho học sinh thảo luận với các bạn ngồi trong bàn.
- Giáo viên nhận xét, sửa.
- Gọi học sinh đọc BT3, hướng dẫn học sinh làm bài.
- BT4,5: cho hs làm ở nhà.
- Nhận xét và chốt lại kiến thức ở bt.
- Đọc.
- Cách 1: thông thường.
- Cách 2: thuật ngữ.
- Đọc.
- Địa, lý, hóa, văn, toán.
- Khoa học, công nghệ.
- Nghe, ghi.
- Không.
- Đọc ngữ liệu.
a. Không
b. Có
- Nghe, ghi.
- Nhắc lại kiến thức ghi nhớ.
- các nhĩm trau đổi tìm vd.
- Đọc BT1. Làm BT độc lập.
- Đọc, thảo luậnđơi bạn, trình bày.
- Lắng nghe, sửa chữa.
-Thảo luận nhóm.
- Làm bài ở nhà, bài 4,5.
- Nghe, ghi nhớ.
	4. Dặn dò(1p) 
	- Học thuộc bài - Làm bài tập còn lại.
	- Chuẩn bị bài mới “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.
 NS:18/9/11
ND:23/9/11
Tuần:6 ; Tiết:30 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	- Đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm cho bài làm về vb thuyết minh.
 - Sữa chữa những sai sót về các mặt ý tứ, bố cục, câu văn, từ ngữ chính tả.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:	- Chọn ra những bài văn hay khá, trung bình, yếu.
	 - Lược ra các lỗi mà học sinh phạm phải.
	 - Đưa ra hướng để học sinh khắc phục và sữa chữa.
2. Học sinh: Ơn tập về vb thuyết minh.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
ĩỔn định:(1p)
ĩBài mới: sửa bài cho hs.
 1.Tìm hiểu lại đề bài và xác định nội dung của bài viết(5p)
	 	- Xác định yêu cầu của đề bài.
	- Nhắc lại cách thức làm một bài văn thuyết minh.
	- Cách thức tìm hiểu một đề văn thuyết minh.
	2.Đánh giá bài làm của học sinh:(18p)
	*Ưu điểm:
	- Hiểu và nắm vững đề bài
	- Có ý thức làm bài tốt
	- Biết vận dụng yếu tố miêu tả và nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
	*Khuyết điểm:
	- Một số bài còn sai lỗi chính tả, lỗi diễn đạt	
	- Viết hoa tùy tiện
	- Một số chưa biết kết hợp yếu tố miêu tả và nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
	- Một vài bài nội dung còn sơ sài
	*Hướng khắc phục:
	- Chú ý về lỗi chính tả, diễn đạt, dấu câu
	- Khắc phục việc viết hoa tùy tiện
	3.Trả bài và chữa bài:(10p)
	- Trả bài cho học sinh tự xem.
	- Yêu cầu học sinh trao đổi bài cho nhau để nhận xét.
	- Học sinh tự chữa bài của mình vào bên lề hoặc phía dưới bài làm với các lỗi về dùng từ, chính tả, đặt câu, diễn đạt, trình bày.
	4. Đọc các bài văn hay:(10p)
Chọn hai bài tốt nhất đọc trước lớp.
ơDặn dò(1p)
	 Ơn bài - Chuẩn bị bài: Kiều ở lầu Ngưng Bích.

Tài liệu đính kèm:

  • docg a.doc