Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết dạy số 36 đến tiết 40

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết dạy số 36 đến tiết 40

Tiết : 36 VĂN BẢN: MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU

 (Trích Truyện Kiều) -Nguyễn Du-

A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Hiểu thm gi trị hiện thực và giá trị nhân đạo, tài năng của ND trong việc khắc hoạ hình tượng nhân vật qua một đoạn trích.

B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

- Thái độ khinh bỉ, căm phẫn sâu sắc của tg đối với bản chất xấu xa, đê hèn của bọn buôn người và tâm trạng đau đớn, xót xa của tg trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp.

- Tài năng nghệ thuật của tg trong việc khắc hoạ tính cách nhân vật thông qua diện mạo, cử chỉ.

 2. Kĩ năng:

- Đọc – hiểu vb truyện thơ trung đại.

- Nhận diện v phn tích cc chi tiết nghệ thuật khắc hoạ hình ảnh trong nhân vật phản diện (diện mạo, hành động, lời nói, bản chất) đạm tính chất hiện thực trong đoạn trích.

 - Cảm nhận được ý nghĩa tố co, ln n xh trong đoạn trích.

 C/CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1/ Giáo viên: Sgk, Soạn giáo án,tham khảo tài liệu, bảng phụ.

 

doc 11 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết dạy số 36 đến tiết 40", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:7/10/2010 
 ND:11/10/2010
Tuần: 8 
Tiết : 36 VĂN BẢN: MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
 (Trích Truyện Kiều) -Nguyễn Du-
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Hiểu thêm giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo, tài năng của ND trong việc khắc hoạ hình tượng nhân vật qua một đoạn trích.
B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức: 
- Thái độ khinh bỉ, căm phẫn sâu sắc của tg đối với bản chất xấu xa, đê hèn của bọn buơn người và tâm trạng đau đớn, xĩt xa của tg trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp.
- Tài năng nghệ thuật của tg trong việc khắc hoạ tính cách nhân vật thơng qua diện mạo, cử chỉ.
 2. Kĩ năng: 
- Đọc – hiểu vb truyện thơ trung đại.
- Nhận diện và phân tích các chi tiết nghệ thuật khắc hoạ hình ảnh trong nhân vật phản diện (diện mạo, hành động, lời nĩi, bản chất) đạm tính chất hiện thực trong đoạn trích.
 - Cảm nhận được ý nghĩa tố cáo, lên án xh trong đoạn trích.
 C/CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1/ Giáo viên: Sgk, Soạn giáo án,tham khảo tài liệu, bảng phụ.
2/ Học sinh: Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi sgk.
D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định:(1p)
2/ Kiểm tra:(5p) - Đọc thuộc đoạn trích: Kiều ở lầu Ngưng Bích.
 - Bức tranh thiên nhiên và tâm trạng con người được khắc họa như thế nào?
3/ Giới thiệu bài mới:(1p) Với tấm lịng nhân đạo cao cả, nguyễn Du vừa lên án thế lực xấu xa tàn bạo, vừa thương cảm trước sắc đẹp và tài năng, nhân phẩm bị chà đạp, để hiểu điều đĩ các em tìm hiểu đọan trích: Mã Giám Sinh mua Kiều
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
10
10
7
5
5
I/ GIỚI THIỆU VĂN BẢN
1/ Vị trí đoạn trích: 
 Nằm ở phần thứ hai của “Truyện Kiều”.
2/ Đại ý : 
 Vạch trần bản chất xấu xa đê tiện của Mã Giám Sinh qua đó lên án thế lực tàn bạo chà đạp lên sắc tài, nhân phẩm người phụ nữ.
3. Nhân vật chính:
 - Mã Giám Sinh: kẻ mua Kiều.
 - Thúy Kiều: nạn nhân của cuộc mua bán.
II/TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1/ Nhân vật Mã Giám Sinh:
Về diện mạo cử chỉ: chải chuốt, lố lăng “Mài râu
 bảnh bao”. 
 - Nói năng: cộc lốc, vô lễ cử chỉ thái độ thì bất lịch sự đến trơ trẽn hổn hào.
 - Về bản chất: Mã Giám Sinh là điển hình của bản chất con buôn lưu manh với đặc tính giả dối, bất nhân vì tiền.
=> với ngôn ngữ và cách miêu tả nhân vật độc đáo, tác giả đã khắc hoạ thật cụ thể, sinh động một loại người giả dối, vô học, bất nhân trong xã hội bấy giờ.
2/ Hình ảnh của Thúy Kiều:
 Đau đớn ê chề vì mình là một món hàng của bọn buôn người bất lương. Kiều là một người ý thức về nhân phẩm của mình. Do vậy qua cuộc mua bán tâm trạng kiều đớn đau tái tê hơn “Thềm hoa một bước, lệ hoa mấy hàng”. 
3/ Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du qua đoạn trích:
 - Khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn người, đồng thời tố cáo thế lực đồng tiền chà đạp lên con người.
 - Thương cảm sâu sắc số phận con người bị chà đạp.
III/ TỔNG KẾT: 
Nghệ thuật: miêu tả ngoại hình, cử chỉ và ngơn ngữ đối thoại để khắc họa tính cách nhân vật.
Đoạn trích đã bĩc trần bản chất xấu xa, đê tiện của Mã Giám Sinh, qua đĩ lên án những thế lực tàn bạo chà đạp lên sắc tài và nhân phẩm của người phụ nữ.
HĐ1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu xuất xứ, đại ý văn bản
- Gv đọc văn bản, gọi Hs đọc, đọc phần chú thích.
- Cho biết vị trí của đoạn trích?
- Cho biết đại ý của đoạn trích?
- Gv diễn giảng chuyển ý
- Đoạn trích cĩ những nhân vật nào?Ai là nhân vật chính?
HĐ2: Hướng dẫn Hs tìm hiểu văn bản
- Gv yêu cầu Hs đọc lại đoạn trích, cho hs thảo luận các câu hỏi ở sgk.
- Qua đoạn trích em thấy diện mạo và cử chỉ của Mã Giám Sinh như thế nào?
- Hãy nêu dẫn chứng?
- Còn bản chất và tính cách ra sao?
- Gv diễn giảng, chốt lại nội dung
- Em có nhận xét gì về ngôn ngữ và cách miêu tả của Nguyễn Du?
- Gv diễn giảng
- Gv gọi Hs đọc lại đoạn trích
- Qua cuộc mua bán em cảm nhận về hình ảnh Thúy Kiều như thế nào?
- Dẫn chứng
- Em cảm nhận được nỗi đau nào của Thúy Kiều?
- GV chốt lại nội dung.
- Qua đoạn trích đã thể hiện tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du như thế nào?
HĐ3: Củng cố và Tổng kết bài học
Em đọc được từ văn bản:
+ Một tính cách và một thân phận nào của con người?
+ Từ đĩ thấy được một thực trạng như thế nào?
+ Thái độ và tình cảm của tác giả khi kể về sự việc này?
+ Vẻ đẹp của thơ lục bát trong đoạn trích? Em gọc tập gì về phương pháp biểu đạt của tg trong văn bản tự sự?
Ngày nay, loại người như MSG cịn tồn tại khơng? Ví dụ. Em sẽ hành động như thế nào để gĩp phần ngăn chặn những loại người như vậy ? 
GV chốt lại ý kiến của hs.
- Nghe - Đọc
-Trình bày (sgk)
- Miêu tả Mã Giám Sinh và việc mua bán của hắn.
- Nghe- Đọc
- Chỉ ra các nhân vật: MGS, Thúy Kiều.
- Đọc đoạn trích, thảo luận câu hỏi ở sgk.
- HS trình bày
 + Lố lăng, vô lễ, bất lịch sự
 +“Mày râu”; nĩi năng cộc lốc “ hỏi quê rằng.”; vơ lễ “ ghế trên ngồi tĩt sỗ sàng”.
 - Buôn thịt bán người, giả dối, bất nhân: “ ép cung cầm nguyệt, thử bày quạt thơ; đắn đo cân sắc, cân tài; cị kè bớt một thêm hai”
- Nghe, ghi bài
- Ngôn ngữ đối thoại đặc sắc cách miêu tả độc đáo.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Đọc
- Đau đớn, ê chề.
-“Thềm hoa”
- “ Nét buồn như cúc, điệu gầy như mai”
- Trình bày ý kiến riêng của bản thân.
- Lắng ghe, ghi nhận.
- Yêu thương cho số kiếp co người phụ nữ như Thúy Kiều; căm giận, lên án thế lực tàn bạo coi đồng tiền trọng hơn tính mạng con người.
- Mã Giám Sinh: thơ lỗ, thực dụng, bất nhân
- Thúy Kiều: cơ độc, bị chà đạp.
- Một xã hội trắng đen lẫn lộn, những giá trị tốt đẹp bị chà đạp bởi quyền lực đồng tiền.
- Khinh bỉ kẻ bất nhân, xĩt thương cho người bị chà đạp.
- Kết hợp hài hịa ngơn ngữ tả thực với ngơn ngữ bĩng bẩy; kết hợp linh hoạt hiệu quả các phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm.
Suy nghĩ trả lời( cịn, buơn bán phụ nữ).
- Lắng nghe, ghi nhận.
4/ Dặn dò:(1p) 
 - Học thuộc đoạn trích và nội dung bài .
 - Đọc trước và trả lời câu hỏi văn bản “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”
NS:5/10/11
ND:10,12/10/11
Tuần: 8 ; Tiết: 36,37,38
VĂN BẢN: LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA
(Trích “Truyện Lục Vân Tiên”
 _ Nguyễn Đình Chiểu_
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Hiểu và lí giải được vị trí của tác phẩm Truyện LVT và đĩng gĩp của NĐC cho kho tàng vh dân tộc.
 - Nắm được giá trị nd và nt của một đoạn trích trong tp Truyện Lục Vân Tiên.
B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Những hiểu biết bước đầu về tg Nguyễn Đình Chiểu và tp Tuyện LVT.
- Thể loại thơ lục bát truyền thống của dân tộc qua tp Truyện LVT.
- Những hiểu biết bước đầu về nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tp Truyện LVT.
- Khát vọng cứu người , giúp đời của tg và phẩm chất của hai nhân vật LVT và KNN.
2. Kĩ năng: 
- Đọc – hiểu một đoạn trích truyện thơ.
- nhận diện và hiểu được td của các từ ngữ địa phương nam bộ được sd trong đoạn trích.
- Cảm nhận được về vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà NĐC đã khắc hoạ trong đoạn trích.
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1/ Giáo viên: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo, bảng phụ, tranh.
2/ Học sinh: Đọc và chuẩn bị trả lời các câu hỏi sgk.
D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1/ Ổn định:(1p) 
2/ Kiểm tra:(5p)
 a/ Đọc đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”
b/ Bức tranh thiên ở lầu Ngưng Bích như thế nào?
c/ Tâm trạng nàng Kiều như thế nào?
3/ Giới thiệu bài mới:(1p) Nguyễn Đình Chiểu, một nhà văn một nhà thơ nổi tiếng của dt. Hơm nay các em tìm hiểu một tác phẩm của ơng: Lục Vân Tiên- đoạn trích: LVT cứu KNN
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
15
23
30
15
20 
4
20 
I/ GIỚI THIỆU VĂN BẢN:
1/ Tác giả :
 Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888). Tục gọi là Đồ Chiểu, quê làng Tân Thới, tỉnh Gia Định. Cuộc đời ông có nhiều đau khổ (bị mù năm 27 tuổi), không đầu hàng số phận ông về Gia Định dạy học và chữa bệnh.
 - Giặc Pháp xâm lược đất nước ông đứng về phía nhân dân kháng chiến. Ông là người có đạo đức cao cả, đầy nghị lực và sáng tạo.
 - Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ lớn của dân tộc với nhiều tác phẩm có giá trị: Lục Vân Tiên, Dương Từ-Hà Mậu, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
2/ Tác phẩm: 
 Truyện Lục Vân Tiên là truyện thơ Nôm được sáng tác khoảng đầu những năm 50 của thế kỷ XIX. Truyện có 2082 câu thơ lục bát.
 * Tóm tắt tác phẩm: “Truyện Lục Vân Tiên” SGK.
a/ Vị trí của đoạn trích: 
 Đoạn trích nằm ở phần đầu của truyện .
b/ Đại ý:
 Khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả, những phẩm chất tốt đẹp của Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1/ Hình ảnh Lục Vân Tiên
 - Truyện phản phất truyện Thạch Sanh đánh đại bàng cứu công chúa Quỳnh Nga. Mảng truyện cổ quen thuộc với nhân dân để biểu hiện những vấn đề về tư tưởng đạo đức trong thời đại họ đang sống.
 - Tác giả không miêu tả chân dung và diễn biến tâm lý của nhân vật Lục Vân Tiên. Đó phong cách của truyện cổ dân gian. Dù vậy vẫn khắc hoạ được tính cách của nhân vật bằng cách để nhân vật tự bộc lộ trực tiếp qua hành động đánh bọn cướp.
 + Thấy bọn cướp hại dân Vân Tiên liền “Bẻ cây làm gậy” xông tới không do dự, không bỏ qua:
 “Vân Tiên xông vô”
 + Một mình đánh trả bọn cướp vừa đông vừa hung dữ:
 “Vân Tiên đương dương”
 + Tính cách của Lục Vân Tiên đối với những người bị hại: Là người đàng hoàng “Hỏi ai”;có lòng từ tâm thương người bị nạn: “Vân Tiên” biết giữ phong cách trước phụ nữ “Khoang khoang”. Đặc biệt là việc nghĩa cứu người với thái độ và tinh thần không cần trả ơn “Làm ơn ” 
Tóm lại: Vì là người nghĩa khí, dũng cam làm việc nghĩa cứu người là bản năng tự nhiên, gặp ác thì chống lại không thể làm khác hơn.
2/ Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga 
 - Kiều Nguyệt Nga là một gái khuê các, thùy mị, nết na, có học thức, có lễ giáo.
 - Nàng là người sống có ân, có nghĩa.
3/ Giá trị về nghệ thuật:
 - Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, gần với lời ăn tiếng nói của người dân Nam Bộ.
 - Ngôn ngữ thơ đa dạng, phù hợp với diễn biến tình tiết truyện.
III/ TỔNG KẾT: 
 Ghi nhớ - sgk
IV/ LUYỆN TẬP: 
Đọc và tĩm tắt truyện “ Lục Vân Tiên”
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về người anh hùng LVT.
HĐ1: hd tìm hiểu chung
- Gọi Hs đọc vb và phần chú thích.
- Cho biết vài nét về tác giả Nguyễn ... ẫn chứng?
- Giáo viên diễn giảng.
- Còn cách cư xử của Lục Vân Tiên đối với Kiều Nguyệt Nga ra sao? Hãy dẫn chứng?
-Vậy qua những chi tiết vừa phân tích trên em cảm nhận Lục Vân Tiên là người như thế nào?
- Giáo viên diễn giảng chốt lại vấn đề cho Hs ghi bài.
- Qua ngôn ngữ cử chỉ của Kiều Nguyệt Nga trong đoạn trích em thấy Kiều Nguyệt Nga là người như thế nào? 
-Với tư cách là người chịu ơn Kiều Nguyệt Nga trong đoạn trích đã bộc lộ những nét đẹp tâm hồn như thế nào?
- Giáo viên diễn giảng, chốt lại vấn đề.
- Em có nhận xét gì về ngôn ngữ tác giả sử dụng trong đoạn trích?
- Giáo viên diễn giảng về nghệ thuật.
HĐ3: Củng cố 
Với đoạn trích này, em cảm nhận được vẻ đẹp nào của con người?
Em hiểu thêm điều nào về tg NĐC?
GV tổng kết cho hs ghi nhớ.
HĐ4: Luyện tập.
- Tĩm lược truyện. 
- Làm bài tập ở nhà theo hd, viết đoạn văn.
- Đọc vb sgk.
- Trình bày- sgk.
- Nghe, ghi bài.
- Nghe, ghi bài.
- Đọc phần tĩm tắt - sgk.
-Trình bày theo sgk.
- Nghe và đọc.
- Khát vọng giúp đời và những phẩm chất tốt đẹp của LVT, KNN
- Lắng nghe ghi nhớ.
- Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga.
- Phải
- Kết cấu theo truyện cổ tích. Giống truyện Thạch Sanh đánh đại bàng cứu công chúa Quỳnh Nga.
- Không
- Hành động, cách cư xử.
-“Bẻ cây làm gậy”
-Nghe ghi bài.
- Mềm mỏng, lịch sự, nhã nhặn(chi tiết)
-
- Thảo luận(nghĩa khí, dũng cảm, gặp người bị nạn ra tay cứu giúp)
- Có lòng thương người, biết giữ phong cách.
- Lắng nghe ghi bài.
- Cô gái thùy mị, nết na, có lễ giáo, có học thức.
- Sống cĩ ân, có nghĩa
- Nghe ghi nhớ.
-Thảo luận nhóm.(bình dị, moock mạc)
-Nghe ghi nhớ.
- Dũng cảm, gan dạ, thấy bất bình thì ra tay khơng màn danh lợi.
- Phát biểu ý kiến riêng.
- Làm bài tập ở nhà.
4/ Dặn dò: (1p)
- Học thuộc bài.-Về đọc thêm vb.
- Đọc trước và trả lời câu hỏi có trong sgk bài: Trau dồi vốn từ.
NS:6/10/11
ND:13/10/11
Tuần: 8; Tiết: 39 TRAU DỒI VỐN TỪ
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Nắm được những định hướng chính để trau dồi vốn từ.
B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.- Kiến thức: Những định hướng chính để trau dồi vốn từ.
2.- Kĩ năng: Giải nghĩa từ và sd từ đúng nghĩa, phù họp với ngữ cảnh.
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1/ Giáo viên: Soạn giáo án, sgk, tham khảo tài liệu, bảng phụ.
2/ Học sinh: Đọc và trả lời các câu hỏi sgk.
D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định(1p) 
2/ Kiểm tra(5p) 
a/ Thuật ngữ là gì? Cho ví dụ?
b/ Đặc điểm của thuật ngữ? Cho ví dụ?
3/ Giới thiệu bài mới:(1p) Trau dồi vốn từ là cách tích lũy để cĩ thêm nhiều từ ngữ từ đĩ sẽ cĩ vốn từ tốt khi diễn đạt. Đĩ cũng là nội dung của bài học
TG
NỘI DUNG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
10
5
22
I/ RÈN LUYỆN ĐỂ NẮM VỮNG NGHĨA CỦA TỪ VÀ CÁCH DÙNG TỪ:
 Muốn sử dụng tốt tiếng việt, trước hết cần trau dồi vốn từ. Rèn luyện để nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ là việc rất quan trọng để trau dồi vốn từ
II/ RÈN LUYỆN ĐỂ LÀM TĂNG VỐN TỪ:
 Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm tăng vốn từ là việc thường xuyên phải làm để trau dồi vốn từ.
III/LUYỆN TẬP:
1- Hậu quả: kết quả xấu.
 -Đoạt: chiếm được phần thắng.
 -Tinh tú: sao trên trời.
2.a-Tuyệt chủng: bị mất hẵn nồi giống.
 -Tuyệt giao: cắt đứt giao thiệp.
 - Tuyệt tự: không có người nối dõi.
 -Tuyệt tác: tác phẩm văn học nghệ thuật hay, không thể có cái hơn.
 Tuyệt trần: nhất trên đời không có gì sánh bằng.
 b-Đồng âm: có âm giống nhau.
 -Đồng bào: cùng giống nòi,tổ quốc.
3.a/Về khuya đường phố rất yên tĩnh.
 b/Thay từ thành lập = lập nên.
 c/Thay từ cảm xúc = xúc động, cảm động.
4. Tiếng Việt của chúng ta là một ngôn ngữ trong sáng, giàu đẹp điều đó được thể hiện qua ngôn ngữ của người nông dân. Muốn gìn giữ sự trong sáng và giàu đẹp của ngôn ngữ dân tộc phải học tập lời ăn tiếng nói của họ.
5.-Chú ý quan sát lắng nghe, ghi chép
 -Đọc sách báo.
 -Ghi chép lại những từ ngữ mới.
6.a/ Điểm yếu.
 b/ Mục đích cuối cùng.
 c/ Đề đạt.
 d/ Láu táu.
 e/ Hoảng loạn.
7.a-“Nhuận bút” là tiền trả cho người viết 1 tác phẩm.
 -“Thù lao” trả công để bù đấp vào lao động đã bỏ qua.
 b-“Tay trắng” không chút vốn luyến của cải gì.
 -“Trắng tay” bị mất hết tất cả tiền bạc của cải hoàn toàn không còn gì.
 c-Kiểm điểm là: xem xét đánh giá từng việc để có một nhận định chung.
 -Kiểm kê: kiểm lại từng cái từng món để xác định số lượng và chất lượng của chúng.
 d/-Lược khảo:nghiên cứu một cách khái quát về những cái chính, không đi vào chi tiết.
 -Lược thuật: kể, trình bày tóm tắt.
8.Bàn luận - luận bàn; ca ngợi - ngợi ca; đấu tranh - tranh đấu; đơn giản - giản đơn ; thương yêu - yêu thương.
9.-Bất hiếu, bất bình đẳng, bất chính.
 -Bí mật, bí danh, bí ẩn, bí hiểm
HĐ1: tìm hiểu nd 1
- Gọi Hs đọc mục I1sgk.
- Qua ý kiến đó, em hiểu tác giả muốn nói điều gì?
- Gv treo ĐDDH cho Hs quan sát và chữa lỗi 3 câu trong mục 2sgk
- Xác định lỗi diễn đạt trong các câu?
- Giải thích vì sao có những lỗi này vì “tiếng ta nghèo” hay vì người viết “không biết dùng tiếng ta”? như vậy để “biết dùng tiếng ta” cần phải làm gì?
- Gv diễn giảng, khái quát lại kiến thức, cho Hs ghi bài.
HĐ2: hd tìm hiểu nd 2
- Cho Hs tìm hiểu ý kiến của nhà văn Tô Hoài.
- Gọi Hs đọc ý kiến.
- Cho Hs so sánh hình thức trau dồi từ đã được nêu ở phần trên và hình thức trau dồi vốn từ của cụ Nguyễn Du.
- Gv hệ thống hoá kiến thức ghi mục II
HĐ3: Hướng dẫn Hs luyện tập
- Bài tập 1: Hướng dẫn Hs làm bài tập độc lập.
- Bài tập 2: cho hs trả lời nhanh.
- Bài tập 3: Gv treo ĐDDH gọi Hs lên bảng sửa
- Bài tập 4,5: cho Hs thảo luận bàn.
.
- Bài tập 6: Trả lời nhanh.
- Cho hs trình bày và nhận xét.
- Nhận xét, chốt lại nd kiến thức.
- Bài tập 7: thảo luận nhóm nhỏ.
- Bài tập 8,9: làm bài ở nhà. 
-Đọc vd- sgk.
-Tiếng việt là ngôn ngữ có khả năng đáp ứng yêu cầu diễn đạt của người việt.
-Mỗi người phải trau dồi.
- Quan sát ĐDDH và sửa lỗi.
- Làm bài tập.
 - a/ Thừa từ “đẹp”
 - b/ Sai từ “dự đoán”
 - c/ Sai từ “đẩy mạnh”
- Khơng hiểu nghĩa của từ hoặc hiểu khơng chính xác .Nắm đầy đủ chính xác nghĩa và biết dùng từ.
- Nghe , ghi bài.
- Đọc.
-Thảo luận so sánh rút ra kết luận.
- Nghe, ghi.
- Làm bt theo hd.
- Làm bài cá nhân.
- Trả lời nhanh.
- Suy nghĩ các nhân.
- Thảo luận nhĩm.
- Trả lời nhanh.
- Trình bày, bổ sung.
- Nghe và sửa chữa.
- Thảo luận đơi bạn, phát biểu ý kiến.
- Làm bài ở nhà.
4/ Dặn dò:(1p) 
- Học thuộc bài. Làm bài tập còn lại.
- Đọc trước và trả lời câu hỏi: Miêu tả nội tâm trong vb ts.
NS:7/10/11
ND:14/10/11
Tuần: 8 ; Tiết: 40 
 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu vai rị của miêu tả nội tâm trong ột vb ts.
- Vận dụng hiểu biết về miêu tả nội tâm trong vb ts để đọc – hiểu vb.
B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức: 
- Nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm trong tp ts.
- Tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong kể chuyện.
 2. Kĩ năng: 
- Phát hiện và phân tích được td của miêu tả nội tâm trong vă bản ts. 
- Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhan vật khi làm bài văn ts.
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1/ Giáo viên: Giáo án, sgk, tham khảo tài liệu, bảng phụ
2/ Học Sinh: Đọc trước và chuẩn bị trả lời các câu hỏi sgk.
D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định:(1p)
2/ Kiểm tra(5p) Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ở nhà theo y/c cho trước.
3/ Giới thiệu bài mới:(1p) Miêu tả nội tâm là một yếu tố rất cần trong văn bản tự sự, các em sẽ tìm hiểu bài hơm nay.
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
15
22
I/-TÌM HIỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ:
 - Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật. Đó là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động
 - Người ta có thể miêu tả nội tâm trực tiếp bằng cách diễn tả những ý nghĩ, cảm xúc tình cảm của nhân vật, cũng có thể miêu tả nội tâm gián tiếp bằng cách miêu tả cảnh vật, cử chỉ, trang phục của nhân vật.
II/-LUYỆN TẬP:
1/ Thuật lại đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” bằng văn xuôi.
2/ Hãy đóng vai nàng Kiều viết đoạn văn kể lại việc báo ân báo oán, trong đó bộc lộ trực tiếp tâm trạng của Kiều khi gặp Hoạn Thư.
3/ Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi với bạn
HĐ1: HD Hs tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.
- Gọi Hs đọc đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”
-Tìm những câu thơ tả cảnh và những câu thơ miêu tả tâmm trạng của Thúy Kiều?
- Dấu hiệu nào cho thấy đoạn đầu là tả cảnh và đoạn sau là miêu tả nội tâm?
- Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ như thế nào với việc thể hiện nội tâm nhân vật?
- Miêu tả nội tâm có tác dụng như thế nào với việc khắc hoạ nhân vật trong văn bản tự sự?
- Giáo viên gọi Hs đọc mục 2 (sgk) và nhận xét cách miêu tả nội tâm của tác giả.
- Gv nhận xét, tổng kết và cho Hs ghi bài.
HĐ2: Củng cố 
Việc vận dụng yếu tố miêu tả vào bài văn ts cần chú ý điều gì?
Gọi hs nhắc lại kiến thức ghi nhớ
HĐ3: Hướng dẫn luyện tập.
Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập 1,2,3.
Cho các em làm bài tập 1,2 ở lớp.
Cho hs trình bày bài làm.
Nhận xét và chốt lại kiến thức cần đảm bảo ở bt.
-Đọc đoạn trích.
-“Trước lầuDặm kia”
-“Bên trờingười ôm”
-Thảo luận
-Từ việc tả cảnh bộc lộ tâm trạng nhân vật.
- Miêu tả nội tâm là khắc hoạ “chân dung tinh thần” của nhân vật => có tác dụng rất lớn trong việc khắc hoạ đặc điểm, tính cách nhân vật
- Qua miêu tả => bộc lộ nội tâm đau khổ tột cùng của lảo Hạc.
- Nghe ghi bài.
- Trả lời.
- Nhắc lại kiến thức ghi nhớ.
- Làm bài tập độc lập, sau đĩ trình bày trước lớp.
- Lắng nghe nhận xét và sửa chữa.
 4/ Dặn dò:(1p) 
- Học thuộc bài- làm bài tập. Ơn lại các văn bản phần văn học trung đại.

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN9 T36-40.doc