Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết dạy số 51 đến tiết 53

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết dạy số 51 đến tiết 53

VĂN BẢN ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

 _ Huy Cận_

A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Thấy được nguồn cảm hứng dạt dào của tg trong bài thơ viết về cuộc sống của người lđ trên biển cả những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xh.

- Thấy được những nét nghệ thuật noie bật về hình ảnh, bt php nt, ngơn ngữ trong một sng tc của nh thơ thuộc thế hệ trưởng thành trong phong trào thơ mới.

B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1.Kiến thức:

- Những hiểu biết bước đầu về tg HC và hoàn cảnh ra đời bài thơ.

- Những xúc cảm của nhà thơ trước biển rộng lớn và cuộc sống lđ của ngư dân trên biển.

- Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng những hình ảnh trng lệ, lng mạn.

 2. Kĩ năng:

 - Đọc – hiểu một tp thơ hiện đại.

- Phân tích một số chi tiết nt tiêu biểu trong bài thơ.

- Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lđ của tg được đề cập đến trong tp.

C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1.- Giáo viên: Soạn giáo án, Sgk, tài liệu tham khảo., tranh ảnh.

 2.- Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi có trong Sgk.

D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Ổn định:(1p)

2/ Kiểm tra:(5p)

 a/ Đọc bài thơ: “Tiểu đội xe không kính” và pt hình ảnh những chiếc xe không kính?

 b/ Đọc bài thơ và phân tích hình ảnh những chiến sĩ lái xe?

3/ Giới thiệu bài mới:(1p) “ Đoàn thuyền đánh cá” – một khúc ca về lao động và thiên nhiên đất nước giàu đẹp. Các em tìm hiểu bi học.

 

doc 6 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết dạy số 51 đến tiết 53", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:3/11/11
ND:7,9/11/11
Tuần:11, Tiết: 51,52 
VĂN BẢN ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
 _ Huy Cận_
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Thấy được nguồn cảm hứng dạt dào của tg trong bài thơ viết về cuộc sống của người lđ trên biển cả những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xh.
Thấy được những nét nghệ thuật noie bật về hình ảnh, bút pháp nt, ngơn ngữ trong một sáng tác của nhà thơ thuộc thế hệ trưởng thành trong phong trào thơ mới.
B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1.Kiến thức: 
- Những hiểu biết bước đầu về tg HC và hồn cảnh ra đời bài thơ.
- Những xúc cảm của nhà thơ trước biển rộng lớn và cuộc sống lđ của ngư dân trên biển.
- Nghệ thuật ẩn dụ, phĩng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn.
 2. Kĩ năng: 
 	- Đọc – hiểu một tp thơ hiện đại.
- Phân tích một số chi tiết nt tiêu biểu trong bài thơ.
- Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lđ của tg được đề cập đến trong tp.
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.- Giáo viên: Soạn giáo án, Sgk, tài liệu tham khảo., tranh ảnh.
 2.- Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi có trong Sgk.
D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định:(1p)
2/ Kiểm tra:(5p) 
 a/ Đọc bài thơ: “Tiểu đội xe không kính” và pt hình ảnh những chiếc xe không kính?
 b/ Đọc bài thơ và phân tích hình ảnh những chiến sĩ lái xe?
3/ Giới thiệu bài mới:(1p) “ Đồn thuyền đánh cá” – một khúc ca về lao động và thiên nhiên đất nước giàu đẹp. Các em tìm hiểu bài học. 
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
15
25
10
12
10
5
5
I/ GIỚI THIỆU VĂN BẢN:
1/ Tác giả: 
 Huy Cận (1919 – 2005)là nhà thơ nổi tiếng trong phong trào Thơ mới.
2/ Xuất xứ: 
 Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” sáng tác năm 1958 nhân chiến đi thực tế ở vùng mỏ Quảng Ninh, in trong tập thơ “ Trời mỗi ngày lại sáng”
3/ Thể loại: 
 Thơ 7 chữ.
4/ Đại ý: 
 Bài thơ thể hiện sự hài hoà giữa thiên nhiên và con ngườilao động, bộc lộ niền vui, niền tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống.
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1/ Hình ảnh con người lao động trong sự hài hoà giữa thiên nhiên, vũ trụ:
 - Bài thơ là sự kết hợp hai nguồn cảm hứng về lao động và về thiên nhiên, vũ trụ. Vẽ đẹp và sức mạnh của con người hài hoà với khung cảnh thiên nhiên: Hình ảnh người lao động và công việc của họ được đặt vào không gian rộng lớn của biển trời , trăng sao. Nhà thơ đã sử dụng thủ pháp phóng đại, liên tưởng bất ngờ để sáng tạo hình ảnh người lao động.
 “- Câu hát
 - Thuyền ta lái gió
 - Đoàn thuyền chạy”
 - Sự hài hoà của người lao động và thiên nhiên còn thể hiện ở sự nhịp nhàng giữa nhịp điệu vận hành của thiên nhiên và trình tự của công việc lao động của đoàn thuyền đánh cá “Mặt trời xuống biển – đêm khuya – mặt trời đôi biển” 
 - Hình ảnh người lao động trong bài thơ được sáng tạo với cảm hứng lãng mạn, thể hiện niền tin, niền vui trước cuộc sống mới. Tạo nên vẻ đẹp tráng lệ, phóng khoáng mà vẫn gần gũi với con người.
2/ Vẻ đẹp của hình ảnh thơ:
 a/ Cảnh biển vào đêm: 
 - Với sự so sánh liên tưởng độc đáo cảnh biển vừa rộng lớn lại vừa gần gũi với con người.
 - “Mặt trời xuống biển đêm sập cửa”. Tác giả đã tạo ra một hình ảnh khoẻ, lạ mà thật từ sự gắn kết ba sự vật hiện tượng: cánh buồm, gió khơi và câu hát của người lao động .
 “Câu hát” => niền vui lao động.
 b/ Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển:
 Cảm hứng lãng mạn đã giúp cho tác giả phát hiện những vẻ đẹp của cảnh đánh cá giữa biển đêm, trong niềm vui phấn khởi, khoẻ khoắn của người lao động làm chủ công việc của mình mong muốn hoà nhập và chinh phục thiên nhiên.
 “Thuyền lái gióvây giăng”.
 c/ Hình ảnh đẹp lộng lẫy và rực rỡ của các loài cá trên biển: 
 Vẻ đẹp của cá đã tạo cho biển nét đẹp của bức tranh sơn mài lung linh, huyềnn ảo. Vẻ đẹp này được sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng bay bổng từ sự quan sát tinh tế của tác giả
 “-Cá thu  nguồn sáng” 
 “-Cá song vàng choé”
 “-Vẩy bạc rạng đông”
 “-Mắt cá  dặm phơi”
III/ TỔNG KẾT: 
 Ghi nhớ (Sgk).
IV/ LUYỆN TẬP: 
 Xây dựng đoạn văn pt khổ thơ đầu và khổ thơ cuối. 
HĐ1: Tìm hiểu chung
- Gọi Hs đọc vb, phần chú thích (*)
- Cho biết vài nét về tác giả? 
- Gv diễn giảng thêm về tác giả Huy Cận. 
- Gv đọc bài thơ, gọi Hs đọc tiếp
- Cho biết xuất xứ của bài thơ?
- Cho biết thể loại?
- Nêu đại ý bài thơ?
- Gv diễn giảng và chuyển ý
HĐ2: hd tìm hiểu nd
- Bài thơ được triển khai theo trình tự của chuyến ra khơi đánh cá. Dựa vào trình tự ấy, hãy tìm bố cục của bài thơ. 
- Hãy nêu không gian, thời gian được miêu tả trong bài thơ?
- Hình ảnh người lao động và công việc của họ được miêu tả trong không gian nào?
- Gv diễn giảng.
- Bằng những biện pháp nghệ thuật gì tác giả đã làm nổi bật vẻ đẹp và sức mạnh của người lao động trước thiên nhiên vũ trụ.
- Chọn một số câu thơ để chứng minh cho điều đó.
- Gv nhận xét, diễn giảng.
- Hình ảnh người lao động trong bài thơ được tác giả sáng tạo theo cảm hứng như thế nào?
- Cảm hứng ấy nói lên điều gì?
- Gv diễn giảng liên hệ thực tế và chuyển ý (mơi trường, cảnh vật cĩ ảnh hưởng lớn đến nguồn cảm hứng của thi nhân.)
- Gv: Bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hiện sự hài hoà giữa thiên nhiên và con người lao động.
-Tìm và phân tích những hình ảnh thơ ấy.
- Cảnh biển vào đêm đẹp như thế nào? Dẫn chứng.
- Gv diễn giảng.
- Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển được miêu tả ra sao? Với một cảm hứng sáng tác như thế nào? Dẫn chứng.
- GV diễn giảng, chốt lại kiến thức.
-Tìm những câu thơ miêu tả vẻ đẹp rực rở của các loài cá?
- Em cảm nhận được điều nào qua cách miêu tả đĩ?
HĐ3:Củng cố và tổng kết bài học.
- Em có nhận xét gì về âm hưởng và giọng điệu của bài thơ?
- Em có nhận xét gì về cách nhìn của tác giả trước thiên nhiên đất nước con người.
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
HĐ4: Hướng dẫn luyện tập.
- Đọc lại khổ thơ đầu rồi cảm nhận vẻ đẹp của bức trah thiên nhiên bằng một đoạn văn ngắn.
- Đọc vb.
- Trình bày (Sgk).
- Nghe.
- Nghe và đọc.
-Trình bày (Sgk).
-Thơ 7 chữ
- Niền vui của nhà thơ trước cuộc sống và đất nước.
- Bố cục 3 phần.
 + Chuẩn bị ra khơi.
 + Đánh bắt cá.
 + Trở về.
- Một đêm trên biển.
- Không gian rộng lớn của biển trời.
- Nghe.
-Thảo luận nhóm (phóng đại, liên tưởng)
-“Câu hát căng buồm cùng gió khơi”
- Nghe.
- Cảm hứng lãng mạn.
- Niền tin vào cuộc sống mới.
- Nghe.
- Thảo luận theo bàn.
- Trình bày cảm nhận “Mặt trời xuống biển”
- Nghe.
- Cảm hứng lãng mạn.
- Vui vẻ, phấn khởi “Thuyền ta lái gió vây giăng”.
- Nghe ghi bài.
-“Cá thu cá song vẩy bạc mắt cá”
- Sự kì lạ, phong phú của các lồi cá. Tạo sức hấp dẫn cho người đọc.
- Âm hưởng khoẻ hào hùng, lạc quan.
- Phát biểu cảm nhận của mình.
- Đọc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập ở nhà.
 4/ Dặn dò:(1p) 
- Học thuộc bài - Làm phần luyện tập.
- Đọc và chuẩn bị bài: Tổng kết về từ vựng.
NS:4/11/11
ND:9/11/11
Tuần:11, Tiết: 53 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tt)
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Tiếp tục hệ thống hố kiến thức đã học về từ vựng và một số phép tu từ từ vựng.
B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức: - Khái niệm: từ tượng thanh và từ tượng hình, phép tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoá dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ.
 - Tác dụng của việc sd các từ tượng hình, từ tượng thạn và phép tu từ trong các văn bản nghệ thuật. 
Kĩ năng: - Nhận diện từ tường hình, từ tượng thanh. Phân tích giá trị của các từ tượng thanh trong vb.
 - Nhận diện các phép tu từ nhân hố, ẩn dụ, so sánh, hốn dụ, nĩi quá, nĩi giảm nĩi tránh, điệp ngữ, chơi chữ trong vb. Phân tích td của các phép tu từ trong vb cụ thể.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.- Giáo viên: 	 Soạn giáo án, sgk, tài liệu tham khảo, bảng phụ.
2- Học sinh: 	 Đọc trước và trả lời các câu hỏi trong sgk.
C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn đinh(1p)
2/ Kiểm tra:(5p) a/ Vẽ sơ đồ sự phát triển của từ vựng?
 b/ Phân biệt thuật ngữ và biệt ngữ xã hội? Cho ví dụ.
3/ Giới thiệu bài mới:(1p) Tiết học hơm nay, chúng ta tiếp tục tổng kết về từ vựng.
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
10
27
I/ TỪ TƯỢNG THANH VÀ TỪ TƯỢNG HÌNH:
1/ -Từ tượng thanh: là những từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người.
 -Từ tượng hình: gợi tả hình ảnh dáng vẻ trạng thái của sự vật.
2/ Mèo, bò, tắt kè, (chim) cu
3/Lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ: mô tả đám mây một cách cụ thể, sống động.
II/ MỘT SỐ PHÉP TU TỪ TỪ VỰNG:
1/ - So sánh: là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
 - Ẩn dụ: là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm.
 - Nhân hoá: là gọi hoặc tả con vật đồ vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để tả người, làm cho thế giới loài vật gần gũi.
 - Hoán dụ:là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.
 - Nói quá: phóng đại mức độ, qui mô tính chất của sự vật hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm.
 - Nói giảm nói tránh: là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, thô tục, thiếu lịch sự.
 - Điệp ngữ: là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
 - Chơi chữ: là lợi dụng đặc điểm về âm về ngữ của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước  làm cho câu văn hấp dẫn.
2/ a- Phép ẩn dụ: “Hoa, cành : Chỉ Thúy Kiều”, “Cây, lá : chỉ gia đình Kiều : ý nói Kiều bán mình để cứu gia đình.
 b- So sánh: tiếng đàn Kiều với tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió thoảng, tiếng trời đổ mưa.
 c- Nói quá: ý nói Thúy Kiều tài sắc vẹn toàn.
 d- Nói quá: chỉ sự xa cách giữa thân phận cảnh ngộ của Thúy Kiều và Thúc Sinh.
 e-Phép chơi chữ: tài và tai.
3/ a- Điệp ngữ: “còn” và dùng từ đa nghĩa “say sưa” (uống rượu say và say tình):tình cảm mạnh mẻ, kín đáo.
 b- Nói quá: sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn.
 c- So sánh: miêu tả cảnh vật sắc nét và sinh động.
 d- Nhân hoá: thiên nhiên gắn bó với con người.
 e- Ẩn dụ: gắn bó giữa mẹ và con, đó là nguồn sống, niềm tin của mẹ vào ngày mai.
HĐ1:Ôn lại từ tượng thanh và từ tượng hình.
- Nhắc lại thế nào là từ tưởng thanh? Cho ví dụ.
- Tìm những tên loài vật là từ tượng thanh?
- Yêu cầu Hs đọc bài tập 3 và xác định từ tượng hình, giá trị sử dụng.
HĐ2:Ôn lại các phép tu từ từ vựng.
-Yêu cầu Hs nhắc; lại một số phép tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ.
- Gv hướng dẫn Hs vận dụng các phép tu từ để làm bài tập 2.
- Gv chia lớp ra thành 5 nhóm mỗi nhóm làm một câu.
Bài tập 3: cách làm như bài tập 2
Các nhĩm trình bày, và nhận xét.
GV chốt lại kiến thức.
HĐ 3: Củng cố và tổng kết bài học.
 - Phần tổng kết về từ vựng ơn tất cả kiến thức trong bốn năm các em họ kĩ và nắm chắc, đây là những kiến thức cơ bản để học tiếp ở các lớp trên.
- Nhắc lại kn.
- Chó, mèo.
- Lốm đốm, lê thê=> sự vật cụ thể sống động.
- Nhắc lại các phép tu từ theo yêu cầu của giáo viên.
-Thảo luận nhóm
- Lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Nghe dặn dị.
4/ Dặn dò:(1p) 
- Học thuộc bài- Xem lại bài tập. Chuẩn bị bài: “Tổng kết về từ vựng” (tt).

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN9 T51-53.doc