Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết dạy số 54 đến tiết 90

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết dạy số 54 đến tiết 90

TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ

A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Nhận diện thể thơ tám chữ qua các đoạn vb và bước đầu biết cách làm thơ tám chữ.

B/ TRỌNG TM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

 Đặc điểm của thơ tám chữ.

 2.Kĩ năng:

- Nhận biết thơ tám chữ.

- Tạo đối, vần, nhịp trong khi làm thơ tám chữ.

C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1.- Giáo viên: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo.

 2.- Học sinh: Học trước và chuẩn bị trả lời các câu hỏi có trong Sgk.

D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định(1p)

 2. Kiểm tra (5)

 - Thế nào là tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự?

 - Tc dụng của yếu tố nghị luận ttrong vb tự sự?

 3. Giới thiệu bài mới :(1p) Thơ ca, một mảng tinh thần trong đời sống của con người khơng thể thiếu. Việc sng tác thơ ca địi hỏi phải tun thủ một số nguyn tắc. Ở tiết học

doc 53 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1022Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết dạy số 54 đến tiết 90", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:5/11/11
ND:10/11/11
Tuần: 11, Tiết: 54	 TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
Nhận diện thể thơ tám chữ qua các đoạn vb và bước đầu biết cách làm thơ tám chữ.
B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức: 
 Đặc điểm của thơ tám chữ.
 2.Kĩ năng: 
- Nhận biết thơ tám chữ.
- Tạo đối, vần, nhịp trong khi làm thơ tám chữ.
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.- Giáo viên: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo.
 2.- Học sinh: Học trước và chuẩn bị trả lời các câu hỏi có trong Sgk.
D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định(1p) 
 2. Kiểm tra (5)
 - Thế nào là tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự?
 - Tác dụng của yếu tố nghị luận ttrong vb tự sự?
 3. Giới thiệu bài mới :(1p) Thơ ca, một mảng tinh thần trong đời sống của con người khơng thể thiếu. Việc sáng tác thơ ca địi hỏi phải tuân thủ một số nguyên tắc. Ở tiết học hơm nay, các em tìm hiểu một số thể thơ: thơ tám chữ.
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
7
10
20
I. NHẬN ĐỊNH THỂ THƠ TÁM CHỮ
 Thơ tám chữ là thể thơ mỗi dòng tám chữ, có cách ngắt nhịp rất đa dạng. Bài thơ theo thể thơ tám chữ có thể gồm nhiều đoạn dài (số câu không hạn định), có thể được chia thành các khổ (thường mỗi khổ 4 dòng) và có nhiều cách gieo vần nhưng phổ biến nhất là vần chân (được gieo liên tiếp hoặc gián cách)
II. LUYỆN TẬP NHẬN DIỆN THỂ THƠ TÁM CHỮ:
1. Theo thứ tự: câu (1) (ca hát), 2. ngày qua 3. bát ngát, 4. muôn hoa
2. Cũng mát, tuần hoàn, đất trời
3. Những chàng trai mười lăm tuổi vào trường
4. Làm bài thơ tám chữ.
III. THỰC HÀNH LÀM THƠ TÁM CHỮ
 vườn đỏ thắm
 bay qua
Cho ta nhiều nỗi vấn vương
đọc và bình thơ
HĐ1: hd cách nhận diện thơ
-Yêu cầu học sinh đọc các đoạn thơ (sgk).
- Nhận xét số chữ trong mỗi dòng ở các đoạn thơ.
- Tìm những chữ có chức năng gieo vần ở mỗi đoạn. nhận xét về cách gieo vần của từng đoạn?
- GV nhận xét, diễn giảng và đi vào nội dung kiến thức.
HĐ2: hd luyện tập
- GV yêu cầu HS đọc BT1, GV treo ĐDDH, HS điền từ thích hợp vào chỗ trống.
-BT2: Cách làm tương tự
-BT3: Phát hiện từ sai trong đoạn thơ và sửa lại cho đúng.
HĐ3: hd thực hành
- GV yêu cầu HS đọc 
 - Bài tập 1, điền từ thích hợp vào chổ trống.
 - BT2: GV cho HS làm tiếp câu thơ thứ tư, chủ đề, nội dung phù hợp với các câu khác trong đoạn.
 - BT3: Trình bày bài thơ tám chữ đã chuẩn bị (Mỗi tổ cử 1 đại diện đọc)
- Giảng: sáng tác thơ tốt cịn phụ thuộc nhiều yếu tố trong đĩ cĩ năng khiếu và sự tác động của ngoại cảnh đến cảm xúc của người viết cũng rất quan trọng.
HĐ4: Củng cố và tổng kết bày dạy
 - Bài thơ tám chữ ntn?
 - Theo em cái thú của việc sáng tác thơ ntn?
- Đọc.
- Mỗi dòng 8 chữ.
- Thảo luận
 a, b gieo vần chân liên tiếp
 c. gieo vần chân gián cách
- Nghe, ghi bài
- Điền từ thích hợp
- Thay “rộn rã” bằng “vào trường’.
- Đọc vb.
-Vườn, qua
- Tự sáng tác sao cho phù hợp với mạch thơ
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
Trả lời nhanh.
Suy nghĩ trả lời.
Dặn dò:(1p) 
 - Học thuộc bài - Xem lại các bài tập - Tập sáng tác thơ 8 chữ.
 - Chuẩn bị bài: Bếp lửa.
NS:5/11/11
ND:11/11/11
Tuần:11, Tiết : 55 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
 A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 Giúp hs kiểm tra khả năng, kiến thức đã học; những ưu- khuyết điểm của bản thân và cĩ hướng khắc phục để học tốt hơn.
 B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Giáo viên: Thống kê lỗi sai của hs, bài làm của hs; những bài làm tốt.
Học sinh: Ơn bài
 C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định:(1p)
2. Kiểm tra: khơng kiểm tra
3. Bài mới:( 43)
Ú Nội dung:
-GV: + Phát đề và phân tích yêu cầu của đề bài.
+ Nhận xét ưu – khuyết điểm ở bài làm của hs.
 . Ưu điểm: Đa số các em chuẩn bị bài khá tốt. Kết quả kiểm tra điểm đạt trung bình nhiều. bài làm cĩ sạch sẽ hơn.
 . Khuyết điểm: Vẫn cịn một vài em chưa học bài tốt, chưa cĩ sự cố gắng trong học tập nên kết quả chưa cao.
+ Sửa chữa các lỗi sai: Cịn một số em trình bày dơ, bơi xố; sai lỗi chính tả, lỗi diễn đạt, hiểu sai yêu cầu đề bài(nêu ra một số bài cụ thể)
+ Biểu dương các em làm tốt; động viên các em cịn yếu, kém.
+ Giải đáp thắc mắc của hs (nếu cĩ)
	- HS: Lắng nghe nhận xét và sửa chữa bài của gv, sửa bài vào vở.
Dặn dị:(1p)
- Ơn bài chuẩn bị bài: Bếp lửa
NS:7/11/11
ND:14,16/11/11
Tuần:12, Tiết: 56 Văn bản BẾP LỬA
	Bằng Việt
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
- Hiểu được bài thơ gợi nhĩ những kỉ niệm về tình bà cháu đồng thời thể hiện tình cảm chân thành của người cháu đối với bà.
- Thấy được sáng tạo của nhà thơ trong việc sd hình ảnh khơi gợi liên tưởng, kết hợp giữa miêu tả, tự sự, bình luận với biểu cảm một cách nhuần nhuyễn.
B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
 1. Kiến thức 
 - Những hiểu biết bước đầu về tg Bằng Việt và hồn cảnh ra đời của bài thơ.
 - Những cảm xúc chân thành của tg và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hy sinh.
 - Việc sd kết hợp các yếu tố miêu tả, ts, bình luận trong tp trữ tình.
2. Kĩ năng: 
- Nhận diện, p/t được cá yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận và cảm xúc trong bài thơ.
- Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hồn cảnh tg ở xa Tổ quốc cĩ mối liên hệ chặt chẽ với những tình cảm với qh, đất nước.
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 1.- Giáo viên: Giáo án, Sgk, , tài liệu tham khảo, bảng phụ. 
 2. - Học sinh: Đọc trước và trả lời các câu hỏi Sgk.
D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định(1p)
2/ Kiểm tra:(5p) 
- Phân tích để cho thấy biển giàu có, đẹp và thơ mộng thế nào?
- Cảnh người lao động trên biển được miêu tả ra sao?
 3/ Giới thiệu bài mới:(1p) Tình cảm bà cháu- một tình cảm thiêng liêng và ấm áp đã được Bằng Việt ghi lại trong bài: Bếp lửa.
TG 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 10
12
10
5
I/ GIỚI THIỆU VĂN BẢN:
1.Tác giả: 
 Bằng Việt tên khai sinh là Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941 ở Hà Tây. Ông làm thơ từ những năm 1960, trưởng thành trong thời kỳ chống Mỹ. Hiện nay ông là chủ tịch hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội
2.Xuất xứ: 
 Bếp lửa được sáng tác năm 1963 khi đang là sinh viên Luật ở nước ngoài .Bài thơ được đưa vào tập Hương cây-Bếp lửa (1968 )
3. Đại ý:
 Bài thơ kể về mối tình bà cháu gắn bĩ yêu thương của tg.
4. Bố cục: 3 phần
 - Khổ 1
 - Khổ 2,3,4,5
 - Khổ 6
 II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1.Những hồi tưởng về tình bà cháu:
 -Từ hình ảnh bếp lửa ấm áp tác giả nhớ về bài với tất kỷ niệm buổi ấu thơ:
 “Một bếp lửa chờn vờn sương sớm. Một bếp lửa ấp iu nồng đượm”
 +Nạn đói năm 1945: thể hiện qua thành ngữ “Đói mòn, đói mõi” và hìnhảnh con ngựa gầy rạc. Nhưng ấn tượng nhất vẫn là mùi khói bếp.
 “Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay”
 +Tiếng chim tu hú khắc khoải khiến lòng người trỗi dậy những nhớ mong. Tác giả nhớ những câu chuyện bà kể, những cử chỉ, việc làm đầy tình thương, đùm bọc, che chở của bà
 +Những lần giặc tàn phá xóm làng, bà càng thể hiện rõ phẩm chất cao quý , bình tỉnh, vững lòng vượt qua mọi thử thách của chiến tranh, làm tròn nhiệm vụ hậu phương.
 - Hình ảnh bếp lửa được chuyển thành hình ảnh ngọn lửa với ý nghĩa trừu tượngvà khái quát cho thấy ngọn lửacủa sức sống lòng yêu thương và niềm tin dai dẳng bền chặt vào kháng chiến 
2.Suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa:
 - Hình ảnh bà luôn gắn liền vói bếp lửa, ngọn lửa. Điệp từ nhóm đều chỉ đến hành động nhóm bếp như ý nghĩa là nhóm lên niềm yêu thương, niềm vui sưởi ấm, san sẻ.
 - Hình ảnh bà không chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà còn là người truyền lửa – ngọn lửa của sự sống niềm tin cho các thế hệ nối tiếp.
 - Trở về hiện tại tác giả khẳng định không bao giờ quên quá khứ nghèo khổ gian nan mà ấp áp nghĩa tình.
III/ TỔNG KẾT:
 - Bếp lửa gợi lại những kỷ niệm đầy xúc động về người bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của cháu đối với bà cũng là với gia đình đất nước.
 - Bài thơ đã kết hơp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự và bình luận. Thành công của bài thơ còn ở sự sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà làm điểm tựa khơi gợi mọi kỷ niệm, cảm xúc và suy nghĩ về tình bá cháu.
HĐ1: tìm hiểu chung
- Gọi Hs giới thiệu tác giả và tác phẩm.
- Hướng dẫn đọc: chậm rãi, xúc động.
- Bài thơ là tình cảm của ai với ai?
- Tình cảm này em đã gặp trong bài thơ nào?
- Tìm hiểu bố cục bài thơ.(treo đddh)
HĐ2:tìm hiểu nội dung
- Đọc lại ba câu thơ đầu.
-Từ hình ảnh nào tác giả nhớ về bà? Vì sao?
-Từ chờn vờn, ấp iu, biết mấy nắng mưa gợi cho em điều gì?
-Đọc 4 câu tiếp “Lên 4 tuổi  mũi còn cay”
-Tác giả nhớ lại cuộc sống quá khứ như thế nào?
- Hình ảnh nào ám ảnh trong tâm trí anh đến giờ còn xúc động ?
-Đọc “Tám năm ròng  chi hoài trên những cánh đồng xa”.
-Tác giả nhớ đến hình ảnh nào?
-Tiếng tu hú vang vọng khiến tác giả nhớ gì về bà?
-Đọc “Năm giặc đốt  niềm tin dai dẳng”
-Lời dặn cháu của bà cho thấy phẩm chất gì của bà?
-Điệp ngữ một ngọn lửa có ý nghĩa gì?
-Đọc “Lận đận đời bà  thiêng liêng-bếp lửa”
-Từ “nhóm” trong từng câu thơ có ý nghĩa thế nào?
-Đọc 6 câu thơ cuối và thảo luận.
-Trở về thời hiện tại tác giả muốn nói gì với bà?
- Từ đây em hiểu thêm điều nào về tình bà cháu?
- Giảng và chốt lại kiến thức.
HĐ4: củng cố, tổng kết.
- Bài thơ bếp lửa ngoài ý nghĩa nói về bà và tình bà cháu còn có ý nghĩa gì?
- Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ là gì?
 Tĩm tắt sgk.
 Đọc vb.
 Bà với cháu.
 Trả lời.
- Quan sát đddh
-K1: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho những hồi tưởng về bà.
- K2,3,4,5: những kỷ niệm tuổi thơsống bên bà.
- K. cuối: trưởng thành cháu vẫn nhớ về bà.
- Đọc vb.
- Bếp lửa, vì gắn với cuộc đời bà.
- Nỗi nhớ thường trực, sự ấm áp.Sáng chiều bên bà nhóm lửa.
Đọc vb.
Khĩ khăn vất vả
Mùi khĩi
Đọc vb.
Tiếng tu hú.
Kỉ niệm về bà.
- Đọc vb.
Yêu cháu, yêu con, yêu Tổ quốc.
Nhấn mạnh từ một ngọn lử đến bếp lửa – sự tỏa sáng ấm áp tình bà.
- Đọc vb 
- Khơi gợi về bếp lửa và người bà.
Đọc 6 câu cuối và tau đổi ý kiến với bạn.
Dù cuộc sống cĩ thay đổi nhưng người cháu vẫn nhớ về bà với những gì ... rò của người kể chuyện trong văn bản tự sự?
 b. Kể lại một lần lầm lỗi của em? (kết hợp sự kiểm tra chuẩn bị của HS)
3. Giới thiệu bài mới(1p) Ơn tập luyện tập để nắm vững kiến thức chuẩn bị cho hk1
TG
NỘI DUNG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết1
5
5
10
7
5
5
Tiết 2
20
15
10
Tiết 3
 10
 20
 15
Câu hỏi ôn tập
1. Phần tập làm văn trong Ngữ văn 9, tập I có các nội dung lớn sau:
 -VB thuyết minh với trọng tâm là luyện tập việc kết hợp giữa thuyết minh với các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả.
 -VB tự sự với hai trọng tâm
 + Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm. giữa tự sự với lập luận.
 + Đối thoại và độc thoại nội tâm trong tự sự, người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong tự sự.
2.Trong thuyết minh, người ta phải kết hợp với biện pháp nghệ thuật và các yếu tố miêu tả để bài viết được sinh động và hấp dẫn.
 Vd: khi thuyết minh về một ngôi chùa, người thuyết minh có khi phải sử dụng những liên tưởng, tưởng tượng, lối so sánh, nhân hóa để khơi gợi sự cảm thụ về đối tượng được thuyết minh. Và cũng phải vận dụng miêu tả ở đây để người nghe hình dung ra ngôi chùa ấy có dáng vẻ như thế nào, màu sắc, không gian, hình khối, cảnh vật xung quanh
3. 
* Giống nhau: Đều có yếu tố miêu tả, tự sự
* Khác nhau:
Miêu tả
-Đối tượng miêu tả là các sự vật, con người.
-Có hư cấu, tưởng tượng
-Dùng nhiều so sánh, liên tưởng.
-Mang nhiều cảm xúc chủ quan của người viết
-Ít dùng số liệu
-Dùng nhiều trong sáng tác văn chương
-Ít tính khuôn mẫu
-Đa nghĩa
Tự sự
-Con người,sự việc
-Có thể hư cấu, tưởng tượng
-Dùng các biện pháp nghệ thuật
-Mang nhiều cảm xúc chủ quan của người viết
-Ít dùng số liệu
-Dùng nhiều trong sáng tác văn chương
-Ít tính khuôn mẫu
-Đa nghĩa
Thuyết minh
-Các loại sự vật, đồ vật
-Trung thành với đặc điểm của đối tượng, sự vật
-Đảm bảo tính khách quan
-Cảm xúc khách quan
-Dùng nhiều số liệu
-Ứng dụng trong cuộc sống, văn hóa, khoa học
-Có tính khuôn mẫu
-Đơn nghĩa
4. 
 - Nội dung mới trong văn bản tự sự như đối thoại và độc thoại nội tâm, người kể chuyện và vai trò người kể chuyện.
 -Vai trò, vị trí và tác dụng của các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn bản tự sự.
 + Tái hiện được những suy nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật làm cho nhân vật sinh động.
 + Thể hiện được những cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật làm cho nhân vật sinh động.
 + Thể hiện được những nhận xét, ý kiến của người viết, làm cho câu chuyện thêm phần triết lí.
 Vd: Đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả nội tâm: “ Ông Hai nghĩ rợn cả người thì phải thù”.
Tự sự có yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận: “Sáng hôm sau nghĩ ngợi sâu xa” (Chiếc lược ngà).
5. Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm (SGK)
 -Vai trò, tác dụng: thể hiện rõ nét nhân vật trong văn bản tự sự.
 Vd: Đối thoại: “Mẹ tôi nói sắp đến thôi”. (Cố Hương - Lỗ Tấn)
 * Độc thoại nội tâm: “Tôi nghĩ bụng  vốn đã không vui”. (Cố hương)
6. Người kể chuyện theo ngôi kể thứ nhất: “Tinh mơ sáng hôm sau, tôi về tới cũng chạy theo”/ (Cố Hương).
 -Người kể theo ngôi thứ ba: “Các bạn khiến tôi bị chới với” (Chiếc lược ngà)
 * Kể theo ngôi thứ nhất: mang tính chủ quan.
 * Kể theo ngôi thứ ba: mang tính khách quan.
7. Nội dung văn bản tự sự đã học ở lớp 9 nâng cao hơn (vừa lặp lại) đối với các lớp dưới.
* Giống nhau: là văn bản tự sự.
* Khác nhau: ở lớp 9 (tự sự rất hợp miêu tả nội tâm, lập luận, đối thoại và độc thoại nội tâm, ngôi kể.
8. Vì các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận chỉ là những yếu tố bổ trợ nhằm làm nổi bật phương thức chính tự sự.
9. SGK
10. Vì HS đang trong giai đoạn luyện tập nên đòi hỏi phải theo yêu cầu chuẩn mực.
11. Đã soi sáng thêm cho việc đọc hiểu văn bản. Vd: Độc thoại nội tâm trong (Làng - Truyện Kiều)
12. Làm tốt hơn bài văn kể chuyện
HĐ1: hd hs ơn tập
- GV hướng dẫn HS lần lượt trả lời các câu hỏi ôn tập phần tập làm văn.
- Phần TLV trong Ngữ Văn 9, tập 1 có những nội dung lớn nào? Những nội dung nào là trọng tâm cần chú ý?
- GV nhận xét và chốt lại nội dung.
- Cho biết vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. Cho ví dụ cụ thể?
- GV nhận xét và chốt lại nội dung
- Văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự giống và khác với văn bản miêu tả ở điểm nào?
- GV hướng dẫn HS so sánh giữa các kiểu văn bản miêu tả tự sự, thuyết minh.
- GV chốt lại kiến thức.
- Sách Ngữ văn 9, tập I nêu lên những nội dung gì về văn bản tự sự; vai trò, vị trí và tác dụng của các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn bản tự sự như thế nào? Hãy cho ví dụ.
-Thế nào là đối thoại, độc thoại nội tâm? Vai trò tác dụng và hình thức thể hiện của các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm?
-Tìm hai đoạn văn tự sự, trong đó một đoạn người kể chuyện theo ngôi thứ nhất, một đoạn người kể theo ngôi thứ ba. Nhận xét vai trò của mỗi loại người kể chuyện đã nêu.
- Nhận xét cách trình bày của HS.
- Các nội dung văn bản tự sự đã học ở lớp 9 có gì giống và khác nhau so với các nội dung về kiểu văn bản này đã học ở những lớp dưới?
- GV nhận xét và chốt lại nội dung.
- Giải thích tại sao trong một văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi đó là văn bản tự sự
- Câu 9: GV treo bảng ĐDDH, HS lên bảng đánh (x)
- Tại sao bài TLV của HS phải có đủ ba phần?
- GV gọi HS đọc yêu cầu của câu hỏi 11, 12.
- GV Hướng dẫn HS trả lời
HĐ2: Tổng kết bài dạy.
- Đây là những kiến thức tổng hợp cả chương trình học, các em phải nắm vững, ơn tập kĩ để thi hk.
- Thảo luận (trình bày)
- Nghe
- Trả lời cá nhân, cho ví dụ (các HS khác nhận xét)
- Nghe
- HS kẻ bảng để so sánh sự giống nhau và khác nhau.
- Thảo luận nhóm
- Lắng nghe, ghi chép.
- Trả lời câu hỏi theo sự hướng dẫn của giáo viên.
-Trình bày
-Thảo luận (trình bày). nhận xét phần trình bày của bạn.
- Văn bản tự sự ở lớp 9 có kết hợp với độc thoại nội tâm, đối thoại, lập luận, kể chuyện.
- Nghe
- Các yếu tố khác chỉ là hổ trợ, yếu tố tự sự là chính.
- Điền vào bảng
- Theo chuẩn mực
- Trả lời theo hướng dẫn của giáo viên.
- Lắng nghe.
 4. Dặn dò:(1p)
- Học thuộc bài - Xem lại tất cả các đề tập làm văn.
- Chuẩn bị thi HKI.
NS: 24/12/11
ND:29/12/11
Tuần: 18; Tiết: 85,86 
KIỂM TRA HỌC KỲ I
A/ MỤC TIÊU KIỂM TRA:
 Giúp hs
- Đánh giá lại những kiến thức đã học trong chương trình hk1: Đọc hiểu vb, TV và TLV.
- Khả năng vận dụng, tích hợp các phần đã học để pt các ngữ liệu ngơn ngữ và cảm thụ vh.
B HÌNH THỨC KIỂM TRA:
Hình thức kiểm tra tự luận.
C/ THIẾT LẬP MA TRẬN:
(Lưu đề thi)
NS:29/12/11
ND:4,5/12/12
Tuần: 19; Tiết: 87,88,89 
TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ (tt)
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
Nhận diện thể thơ tám chữ qua các vb và bước đầu biết làm thơ tám chữ.
B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức: 
 Đặc điểm thơ tám chữ 
2. Kĩ năng : 
Biết làm được một khổ thơ, bài thơ tám chữ đúng theo đặc điểm của thể loại.
 C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 1.- Giáo viên: Giáo án, tham khảo tài liệu , sgk.
 2. - Học sinh: Đọc trước và chuẩn bị trả lời các câu hỏi có trong sgk.
D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn định(1p)
2.Kiểm tra:(2p) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Giới thiệu bài mới(1p) Hoạt động sáng tác thơ văn là một hoạt động khơng thể thiếu trong mơn 
ngữ văn. Nhằm phát huy năng lực sáng tác của các em; hơm nay các em tập sáng tác thơ.
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
30
10
III. THỰC HÀNH LÀM THƠ TÁM CHỮ: (TT)
 - Làm một bài thơ tám chữ (đề tài tự chọn)
 - Sáng tác một bài thơ tám chữ (Chủ đề mùa xuân hoặc mẹ)
IV. NHẬN XÉT VÀ BÌNH
 Đọc những bài thơ tiêu biểu của học sinh và cho học sinh bình thơ.
HĐ1: hd hs chọ để tài để làm thơ.
- Cho hs thực hành làm thơ.
- HS trình bày bài thơ đã sáng tác theo thể thơ 8 chữ.
- GV nhận xét những mặt:
 - Nội dung
 - Thể loại
 - Nghệ thuật
- Cho học sinh bình thơ của bạn.
- Sau khi nhận xét, GV cho điểm
HĐ2: Củng cố
- Gọi hs nhắc lại kiến thức của bài thơ tám chữ.
- Sưu tầm và làm thơ tám chữ.
- Tập làm thơ.
- HS trình bày bài thơ đã sáng tác
- Các HS khác nhận xét
- Bình thơ
- Nghe
- Nhắc lại kiến thức về thơ tám chữ.
- Sưu tầm và sáng tác thơ tám chữ.
4. Dặn dò(1p) 
- Xem lại cách làm thể thơ tám chữ - Làm thêm một số bài thơ theo thể thơ tám chữ
- Chuẩn bị bài: Bàn về đọc sách.
NS:30/12/11
ND: 5/1/12
Tuần: 19; Tiết: 90 
TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
Giúp HS:
 Ôn lại các kiến thức và kĩ năng được thể hiện trong bài kiểm tra, thấy được những ưu điểm và hạn chế trong bài làm của mình, tìm ra hướng khắc phục và sửa chữa.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
 	 - Chọn ra những bài làm tốt, khá, TB, yếu
 	 - Lược ra các lỗi HS vi phạm
 	 - Đưa ra hướng khắc phục, sửa chữa
C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.- Ơn định(1p)
2.- Bài mới(1p) Tiết học hơm nay, cơ sẽ sửa bài kiểm tra học kì I.
 HĐ1:(12) 
 Hướng dẫn HS phân tích đề, lập dàn ý, cách thức làm bài và đáp án cụ thể của đề tự luận .
 HĐ2:(30p) 
 Nhận xét và đánh giá tổng hợp về ưu, nhược điểm của HS, nhắc nhở HS những lưu ý cần thiết.
Đa số hs hiểu nội dung câu hỏi.
HS biết cách trình bày kiến thức theo một hệ thống lơ gic.
Cách trình bày bài làm đa số rõ ràng, sạch đẹp.
Tuy nhiên vẫn cịn một vài em yếu chưa làm được hết bài tập của đề bài.
HS viết sai chính tả vẫn cịn; lỗi diễn đạt, lỗi dùng từ
HS cần khắc phục những khuyết điểm trên ở những bài làm kiểm tra ở hk2 và bài kthk2.
 (HS lắng nghe những nhận xét và sửa chữa của gv để rút kinh nghiệm cho hk2)
3.- Dặn dị(1p) 
 HS chuẩn bị sgk- kh2, tập ghi chép, xem và tìm hiểu bài đầu tiên(Bàn về đọc sách).

Tài liệu đính kèm:

  • docchan lê- GA Van 9 hk1 phan 2.doc