Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết học 47, 48

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết học 47, 48

Văn bản: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH

 Phạm Tiến Duật

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật.

- Đặc điểm của thơ Phạm Tiến duật qua một sáng tác cụ thể: giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạn.

- Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ánh trong tác phẩm; vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng, của những con người đã làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại được khắc hoạ trong bài thơ.

 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu một bài thơ hiện đại.

- Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong bài thơ.

- Cảm nhận được giá trị của ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo của bài thơ.

 

doc 10 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết học 47, 48", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 10 Ngày soạn:20/10/2012
Tiết 47 Ngày dạy:22/10/2012
Văn bản: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
 Phạm Tiến Duật
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
- Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật.
- Đặc điểm của thơ Phạm Tiến duật qua một sáng tác cụ thể: giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạn.
- Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ánh trong tác phẩm; vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng,của những con người đã làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại được khắc hoạ trong bài thơ.
 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu một bài thơ hiện đại.
- Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong bài thơ.
- Cảm nhận được giá trị của ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo của bài thơ.
3. Thái độ : Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, luôn lạc quan dù C/S có khó khắn đến mấy.
B.CHUẨN BỊ:
GV: Soạn bài; 
 HS: đọc VCB và trả lời câu hỏi SGK.
C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tr a bài: Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Đồng chí của Chính Hữu. 
2. Bài mới: 
(Gtb) Người lính-chiến tranh là đề tài quen thuộc của rất nhiều nhà thơ,nhà văn.Nhưng để diễn tả được lòng yêu nuớc nồng nàn của những người lính cách mạng và cái chất lính thì ta không thể không nhắc đến nhà thơ Phạm Tiến Duật qua bài thơ Tiểu đội xe không kính.Bài thơ ra đời đã góp một tiếng nói nghệ thuật mới mẻ của đề tài thế hệ trẻ Việt Nam chống Mĩ cứu nước.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung
Hoạt động 1
Hướng dẫn HS tìm hiểu chung .
- Những hiểu biết của em về tc giả?
-:Thời gian sáng tác bài thơ NĂM 1954 MBdược giải phong cả hai miền Nam Bắc sục sôi đánh Mỹ cứu nước (xẻ dọc )NDMB không tiéc sức không tiếc của người thực hiện khẩu hiệu quân không thiếu vì Mnruột thịt ,Nếu có đốt cả dãy  Đọc giọng điệu vui tươi,khoẻ khoắn,ngang tàng,dứt khoát,nhịp thơ dài,câu thơ gần với câu văn xuôi,có vẻ lí sự,ngang tàng
- Yêu cầu HS đọc lại .
Bố cục bài thơ là mạch cảm xúc và suy nghĩ của tác giả,tất cả 7 khổ thơ đều xoay quanh và làm nổi bật chủ đề nên không chia đoạn.
Hoạt động 2:
 -Xuyên suốt dọc bài thơ là Hađộc đáo gì ?
Hình tượng những chiếc xe không có kính băng ra trận và HA người lính lái xe 
-Emcó nhận xét gì về nhan đề bài chủ đề nên không chia đoạn.
:Trải qua c/t những chiếc xe ấy bị biến dạng ntn?
nhận xt những từ ngữ được t/g sử dụng trong bài
-BOM ĐẠN  
-Tinh thần của người lính “TA SẺ ĐẾN ..
HỌlấy máu đào tô thế kỷ 20 ..bất diệt
:Hai câu thơ đầu có giọng điệu ntn?Giọng điệu ấy có phù hợp với tính cách của người lái xe không? ntn?
- Trình bày theo thông tin sách giáo khoa
-Tiểu đội:đơn vị gồm 12 người.
-Nghe hướng dẫn.
- Đọc theo yêu cầu.
- H/ả những chiếc xe khơng kính 
- Những chiến sĩ lái xe trường sơn.
- H /ả: độc đáo, thực .
- Nguyên nhân rất thực( bom gật , bom rung ,kính vỡ đi rồi). 
-Không kính,không đèn.
-Không có mui,thùng xe xước.
=>Động từ mạnh.Từ phủ định.
- 
I.Tìm hiểu chung.
1Tác giả:Phạm Tiến Duật sinh (1941-2007)
,quê ở Phú Thọ.Là nhà thơ trẻ trưởng thành trong k/c chống 2.Tác phẩm:bài thơ được viết 1969,in trong tập thơ Vầng trăng quầng lửa.
3. Bố cục:
II.Đọc-Hiểu văn bản.
1.Hình ảnh những chiếc xe không kính.
-Nhanđề bài thơ độc dáo mới lạ vì không ai hình dung được những chiế xe không kính trần trụi có thẻ khơi nguồn cảm hướng cho nhà thơ .
 Đây là 1 hình ảnh thơ độc đáo.
- Cách giải thích nguyên nhân những chiếc xe không có kính giọng điệu gần với câu văn xuôi pha một chút ngang tàn gây cảm xúc nguwòi đọc .
-Tác giả đã sử dụng các động từ mạnh (giật,rung,vỡ) ,một loạt các từ phủ định diễn tả thực mhững chiếc xe trần trụi nói lên sự ác liệt dữ dội của chiến tranh , chiến tranh có thể đè bẹp vật chất chứ không đè bẹp tinh thần ra trận của người lính 
Bình Những chiếcxekhông có kính không có trongchiến tranh nhưng phải có một tâm hồn nhạy cảm mới nhận ra và ò thành hình tượng yhơ độc đáo của thời kỳ chiến tran h
 - 
D CỦNG CỐ DẶN DÒ :
-Chuẩn bị tiết 2 
-Nắm tác giả tác phẩm 
 * Rút kinh nghiệm : Tuần 10 Ngày soạn:20/10/2012
Tiết 48 Ngày dạy:23/10/2012
Văn bản: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
 Phạm Tiến Duật
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
- Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật.
- Đặc điểm của thơ Phạm Tiến duật qua một sáng tác cụ thể: giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạn.
- Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ánh trong tác phẩm; vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng,của những con người đã làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại được khắc hoạ trong bài thơ.
 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu một bài thơ hiện đại.
- Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong bài thơ.
- Cảm nhận được giá trị của ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo của bài thơ.
3. Thái độ : Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, luôn lạc quan dù C/S có khó khắn đến mấy.
B.CHUẨN BỊ:
GV: Soạn bài; 
 HS: đọc VCB và trả lời câu hỏi SGK.
C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tr a bài: Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Đồng chí của Chính Hữu. 
2. Bài mới: 
(Gtb) Người lính-chiến tranh là đề tài quen thuộc của rất nhiều nhà thơ,nhà văn.Nhưng để diễn tả được lòng yêu nuớc nồng nàn của những người lính cách mạng và cái chất lính thì ta không thể không nhắc đến nhà thơ Phạm Tiến Duật qua bài thơ Tiểu đội xe không kính.Bài thơ ra đời đã góp một tiếng nói nghệ thuật mới mẻ của đề tài thế hệ trẻ Việt Nam chống Mĩ cứu nước.
Hoạt đông của thầy 
 Hoạt đông của trò 
 Nội dung 
Học sinh tìm hiểu tiếp phần 2 
Nhũng chiếc xe không có kính làm nổi bật hình ảnh nào ? 
-Xe không có kính họ gặp phải khó khăn gì ?
Nhữn từ ừ cần chua cần thể hiện điều gì ?
Động từ phun xối thể hiện điều gì ? 
-Những khó khăn làm giảm tinh thần người lính không 
-Trước nhũng khó khăn đó người lính như thế nào ??
-NHỮNG CHIẾN THẮNG CỦA NGƯỜI LÍNH CÓ MỘT PHẦN CỦA THIÊN NHIÊN núi giăng .
-Sự nghiệp trùng dương ..
-Ngoài phẩm chất trên ta hiểu gì về họ ?
-Tìm những chi tiét thể hiện
Trái tim người cách mạng không khô héo bao giờ 
-Không có kẻ thù nào ngăn cản buwóc chân cưa người lính 
Qua bài thơ ta hiểu được điều gì 
Sức truyền cảm của bài thơ nhờ đâu ?
Giọng điệu ngang tàng,lí sự với cấu trúc không có không phải vì không có
=>Giọng điệu phù hợp với t/c ngang tàng,dũng cảm,đầy nghị lực,thích tếu nhộn của những người lính lái xe Trường Sơn.
-Tư thế:ung dung,hiên ngang,bình tĩnh,tự tin v thanh thản
-điệp từ nhìn lại cùng với từ thấy tả cái cảm giác thị giác của người lái xe.
-cảm giác kỳ lạ.
-Ngày xưa cha ông mình cũng vượt qua mọi khó khăn để làm nên những chiến công vẻ vang 
‘lột sắt . Đánh 
-Ung dung ha ha 
Ung duung buồng lái ta ngồi .
Có một trái tim Học sinh trình bày 
HS1 : nhận xét về ND
HS2: Nhận xét về Nghệ
Ii Tìm hiểu văn bản 
2.Hình ảnhn gười lính lái xe .
* Những khó khăn của người lính 
-Sự lặp lại cấu trúc :ừ cần chưa cần đông từ phun xối thể hiện tính ngang tàng bất chấp mội nguy hiểm 
-Và đây cũng dịp để thể hiện chí làm trai của mình
*Tư thế người lính :
-Tư thế đàng hoàng hiên ngang bất chấp mọi khó khăn nguy hiểm ,đây cũng dịp tạo mối quan hệ giữacon người với thiên nhiên 
-*Tinh thần vui nhộn lạ quan của người lính
- Tất cả thể hiện niềm vui sôi nổi của tuổi trẻ ,tinh thần yêu nước nồng nàn ý chí giải phóng miền nam thống nhất đất nước làm cho họ dũng cảm hơn lạc quan hơn 
Trái tim là hoán dụ 
-Có trái tim là đi bất cứ nơi
Đâu ..
III. Tổng kết :
. ND: Bài thơ đã khắc họa được một hình ảnh thơ dộc đáo. Qua đó nhà là nổi bật hình ảnh những chiến sĩ lái xe trường sơn.
2. Nghệ thuật : 
-Chất liệu thơ: giàu chất hiện thực .
-Ngôn ngữ thơ: giàu tính khẩu ngữ,giọng thơ: ngang tàng, dí dỏm.
-Cách sử dụng các động từ mạnh,điệp từ. 
D. Củng cố-Dặn dò: 
 -H/ả những chiếc xe không kính,những ngươi lái xe trường Sơn được tác giả khắc hoạ ntn?
-Những yếu tố nghệ thuật nào tạo nên sức hấp dẫn cho bài thơ?
-Về nhà học thuộc lòng bài thơ chuẩn bị bi mới.
* Rút kinh nghiệm : .

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 9(5).doc