Tiết 63.Chương trình địa phương
( Phần tiếng Việt )
A.Mục tiêu cần đạt.
1.Kiến thức.
- Hiểu được sự phong phú của các phơng ngữ trên các vùng.
2.Kĩ năng:
-Sử dụng từ ngữ điạ phương phù hợp trong giao tiếp nói chung.
3.Thái độ.
- Có ý thức sử dụng từ địa phương trong văn cảnh cho phù hợp.
B.Chuẩn bị :
*Thầy: Sưu tầm các phương ngữ ở địa phương.
*Trò: Sưu tầm các phương ngữ ở địa phương.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. ( 5’)
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2:Tổ chức các hoạt động
* Giới thiệu bài : ( 1’)
Mỗi một địa phương, vùng miền khác nhau có những phương ngữ riêng biệt, ở vùng miền khác sẽ không hiểu được vấn đề diễn đạt. Để giúp các em nhận biết được các phương ngữ của địa phương chúng ta cùng tìm hiểu bài học.
Ngày soạn: 8/ 11/2009 Ngày dạy: 10/ 11 /2009 Tiết 63.Chương trình địa phương ( Phần tiếng Việt ) A.Mục tiêu cần đạt. 1.Kiến thức. - Hiểu được sự phong phú của các phơng ngữ trên các vùng. 2.Kĩ năng: -Sử dụng từ ngữ điạ phương phù hợp trong giao tiếp nói chung. 3.Thái độ. - Có ý thức sử dụng từ địa phương trong văn cảnh cho phù hợp. B.Chuẩn bị : *Thầy: Sưu tầm các phương ngữ ở địa phương. *Trò: Sưu tầm các phương ngữ ở địa phương. C.Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. ( 5’) Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2:Tổ chức các hoạt động * Giới thiệu bài : ( 1’) Mỗi một địa phương, vùng miền khác nhau có những phương ngữ riêng biệt, ở vùng miền khác sẽ không hiểu được vấn đề diễn đạt. Để giúp các em nhận biết được các phương ngữ của địa phương chúng ta cùng tìm hiểu bài học. *: Bài mới : . ( 37’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của H/S Nội dung cần đạt Hoạt động I GV: Cho học sinh đọc bài tập 1/175 và nêu yêu cầu. GV: Cho học sinh thảo luận nhóm, tổ chức thi giữa các tổ. ? Tìm phương ngữ em đang sử dụng hoặc một trong phương ngữ mà em biết những từ ngữ: Đồng nghĩa nhưng khác về âm với các từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân? GV: Gọi học sinh đọc bài tập 2/175. ? Nêu yêu cầu bài tập? ? Cho biết những từ địa phương như bài tập 1a không có từ ngữ tương đương trong những phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân? ? Sự xuất hiện những từ ngữ đó thể hiện tính đa dạng về điều kiện tự nhiên và đời sống xã hội trên các vùng miền của đất nước ta như thế nào? GV: Gọi học sinh đọc bài tập ? Quan sát hai bảng mẫu 1a.c ? Cho biết những từ nào ( ở trường hợp b ) và cách hiểu nào ( ở trường hợp c ) được coi là thuộc về ngôn ngữ toàn dân? ? Nêu yêu cầu bài tập 4. ? Chỉ ra những từ ngữ địa phương trong đoạn trích? ? Những từ ngữ đó thuộc phương ngữ nào? ? Việc sử dụng những từ ngữ địa phương trong đoạn thơ có tác dụng gì? -Đọc 1.Bài tập 1: Tìm phương ngữ. a.Chỉ ra các sự vật hiện tượng. - Nhút ( Phương ngữ Trung ). - Bồn bồn ( Phương ngữ Nam ) b.Đồng nghĩa nhưng khác về âm 2.Bài tập 2. - Vì có những sự vật hiện tượng xuất hiện ở địa phương này nhưng không xuất hiện ở địa phương khác. Có sự khác biệt. 3.Bài tập 3. Phương ngữ được lấy làm chuẩn của tiếng Việt là phương ngữ Bắc ( Phương ngữ thủ đô Hà nội ). 4.Bài tập 4. - Từ địa phương: Chi, rứa, nờ, tui, cớ rằng, ưng, mụ. - Phương ngữ Trung. - Thể hiện chân thực hơn hình ảnh của một vùng quê và tình cảm, suy nghĩ, tính cách của một người mẹ trên miền quê ( Quảng Bình ) làm tăng sự sống động, gợi cảm của tác phẩm. * Đánh giá Hướng dẫn hoạt động tiếp nối( 1’) - Tìm hiểu thêm phương ngữ ở nơi em sống. - Chuẩn bị: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm...
Tài liệu đính kèm: